Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hướng dẫn phụ trách sao nhi đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.35 KB, 7 trang )




 !"#$!%#&' ()*+
,-)!./#!'01 ,2 34 5!"#62'
%2'78
9":$!%#&' ()*
+ ;' <="2! >'?.9@&A(
3B.'CCD!"#$!%#&' ()*+
EF%B#% GHI J ,KL
.)M0%:= 
J,-NB5)18O '. "#):2'
P F3,Q .>'C"&1 J 

 !"#
 CÁC QUY ĐỊNH VỀ SAO NHI ĐỒNG
1- Sao nhi đồng:
Là hình thức tập hợp các em nhi đồng từ 6 đến 8 tuổi để giáo dục các
em theo 5 điều Bác Hồ dạy, hướng dẫn các em làm quen với sinh hoạt tập
thể, rèn luyện trở thành con ngoan – trò giỏi – bạn tốt – cháu ngoan Bác Hồ,
phấn đấu trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2- Cách tổ chức Sao:
Từ 5 đến 10 em có thể hợp thành 1 Sao (trong Sao không quá 15 em)
Mỗi Sao cử ra một Trưởng Sao để tập điều khiển công việc của Sao (không
có cấp phó). Trưởng Sao có thể bầu hoặc chỉ đònh theo hình thức luân phiên
nhằm giúp nhi đồng làm quen với sinh hoạt tập thể và dần dần hình thành
năng lực tự quản.
Sao nhi đồng lấy tên theo đức tính (Sao chăm chỉ, Sao siêng năng, Sao đoàn
kết…) hoặc có thể chọn tên một con vật gắn với một đức tính để rèn luyện
(Ong chăm chỉ, Voi thật thà, Kiến cần cù…)
- Một tuần đến hai tuần, Sao nhi đồng sinh hoạt một lần trong trường hoặc


trên đòa bàn dân cư.
- Các Sao nhi đồng trong một lớp gọi là lớp nhi đồng. Lớp nhi đồng sinh hoạt
một tháng một lần hoặc sinh hoạt sau buổi sinh hoạt các Sao.$%&'()&*+&,
, /%0&,+12&'(-+3-4+5&6,7&,+890,:/;36,<%0&,+12&'4=0,:
/;36,>-67>636>-&,+12&'
3- Ph:/;36,>-&,+12&'


Mỗi Sao có một đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phụ trách
gọi là phụ trách Sao. Phụ trách Sao có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động vui
chơi, sinh hoạt và giúp nhi đồng thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, phấn đấu
trở thành đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Mỗi lớp nhi đồng có một chi đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giúp đỡ
và một cán bộ phụ trách là giáo viên chủ nhiệm hoặc đoàn viên do Đoàn cử
ra.
4- Bài hát chính thức của nhi đồng:
Là bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng”- Nhạc và lời : Phong Nhã.
Lời hứa của nhi đồng:
“ Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu”.
5- Các biểu trưng của Sao:
 Nếu tên của Sao là đức tính như Sao chăm chỉ, Sao thật thà, Sao dũng
cảm … thì biểu trưng là hình ngôi sao năm cánh (đường kính 40 cm x 40
cm) ở giữa ngôi sao có tên của sao.
 Nếu tên của Sao là một con vật gắn với một đức tính thì biểu trưng của
Sao là hình cách điệu con vật mà Sao mang tên gắn với đức tính của Sao
(đường kính 40 cm x 40 cm).
6- Chương trình sinh hoạt Sao:

Sao nhi đồng sinh hoạt theo chương trình do Hội đồng Đội Trung ương quy
đònh mang tên CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN.
7- Khi 9 tuổi và đủ điều kiện theo điều lệ đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh nhi đồng sẽ được đội viên phụ trách Sao giới thiệu và kết nạp vào Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
1.2 PHU? CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN
CHƯƠNG TRÌNH DỰ BỊ ĐỘI VIÊN DÀNH CHO NHI ĐỒNG
(Từ 6 đến 8 tuổi)


NỘI
DUNG
SAO NHI ĐỒNG
LỚP 1 (6 tuổi)
SAO NHI ĐỒNG
LỚP 2 (7 tuổi)
SAO NHI ĐỒNG
LỚP 3 (8 tuổi)
1
KÍNH YÊU
BÁC HỒ
 Thuộc 5 điều Bác
Hồ dạy.
 Nhớ câu chuyện bài
hát, bài thơ nói về
Bác Hồ.
 Biết những nét
chính về tiểu sử
Bác Hồ.
 Nhớ tên và ý nghóa

(sơ lược) về các
ngày kỷ niệm 3/2;
26/3; 15/5; 19/5; 1/6.
2
CON
NGOAN
 Kính yêu, lễ phép
với ông bà, cha mẹ,
bà con, họ hàng và
mọi người.
 Biết tên bố mẹ và
đòa chỉ gia đình.
 Biết giúp đỡ gia
đình những công
việc phù hợp.
3
CHĂM HỌC
 Biết thực hiện những
yêu cầu về học tập
như: đi học đều, đúng
giờ, học thuộc bài và
làm bài đầy đủ, giữ vở
sạch, viết chữ đẹp.
 Kính yêu vâng lời
thầy cô giáo, anh
chò phụ trách, thực
hiện đúng nội quy
của nhà trường.
 Đạt kết quả ngày
càng tốt hơn.

4
VỆ SINH
SẠCH SẼ
 Giữ gìn vệ sinh thân
thể tốt.
 Biết giữ gìn vệ sinh
nơi công cộng.
 Biết giữ gìn vệ
sinh, phòng bệnh.
5
YÊU SAO
NHI ĐỒNG
VÀ YÊU ĐỘI
TNTP HCM.
 Nhớ tên Sao và ý
nghóa của Sao nhi
đồng, sinh hoạt sao
đều đặn, vâng lời,
yêu quý PTS.
 Biết trò chơi nhi đồng.
 Biết xếp hàng một,
hàng hai.
 Thuộc động tác nghỉ,
nghiêm.
 Biết một số bài hát,
múa trò chơi của nhi
đồng.
 Biết xếp hàng dọc,
vòng tròn.
 Thuộc động tác quay

phải, quay trái, quay
đàng sau.
 Biết bắt nhòp bài
hát, hướng dẫn trò
chơi của nhi đồng.
 Biết xếp hàng
ngang.
 Thuộc các động tác
chào, tháo thắt
khăn quàng.
6
NHỮNG
ĐIỀU CẦN
BIẾT
 Biết nên chơi, không
nên chơi ở những nơi
nào nguy hiểm,
không an toàn, mất
vệ sinh.
 Biết đi đúng đường
quy đònh để đảm
bảo an toàn.
 Có cử chỉ lời nói
đối với cụ già, em
bé, người tàn tật.
 Biết tên đường phố,
ngõ xóm và đòa
điểm của trạm ý tế,
cửa hàng, đồn công
an.

@
A

 Biết một số gương
người tốt, việc tốt
 Biết yêu thương
giúp đỡ bạn, nhất
 Hàng ngày làm
việc tốt tránh việc
E

trong truyện dân
gian, ngụ ngôn về
anh hùng, chiến só.
là các bạn gặp
khó khăn, noi
gương bạn tốt.
xấu.
1.3 PHU? B#BCD
EFG@EHDI
Bầu trưởng sao nhi đồng:
Trưởng Sao do các bạn trong Sao bầu ra để điều khiển, đôn đốc các
hoạt động của Sao. Trưởng Sao có thể được cử theo hình thức luân phiên để
các em tập tự quản, tổ chức và đôn đốc các công việc của Sao, Phụ trách Sao
là người hướng dẫn các em trong quá trình bầu trưởng Sao.
Quá trình bầu trưởng Sao diễn ra như sau:
- Tập hợp toàn lớp nhi đồng (có thể tổ chức theo lớp hoặc từng Sao).
- Nêu lý do cần phải bầu trưởng Sao:
Sao (nêu tên Sao) chúng ta cần bầu một bạn làm trưởng sao để cùng
phụ trách Sao tiến hành các hoạt động, các em hãy cử một bạn làm trưởng

Sao.
- Hướng dẫn cho các em phát biểu, thảo luận về tiêu chuẩn đối với
trưởng Sao (lưu ý: để cuộc thảo luận sôi nổi, hấp dẫn PTS phải kòp thời gợi ý
để các em không rơi vào thế bò động, rụt rè): “Vậy theo các em trưởng Sao
phải như thế nào?”. Các em phát biểu, PTS tóm tắt và hướng vào tiêu chuẩn
của trưởng Sao: ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, cha mẹ thầy cô giáo, chăm
chỉ học tập, có kỹ năng sinh hoạt (hát, múa, kể chuyện …) và được các bạn
yêu mến. (PTS nên nói cho các em biết là các em sẽ luân phiên làm trưởng
Sao, vì vậy các em cần cố gắng để đạt được những tiêu chuẩn nêu trên).
- PTS cho nhi đồng tự giới thiệu người làm trưởng Sao của mình. Nếu
các em rụt rè, e ngại chưa dám giới thiệu trưởng Sao thì PTS có thể gợi ý một
số em nào đó đã dự kiến trước để các em nhận xét và biểu quyết.
 Bầu trưởng Sao xong cho các em trong Sao (các Sao) sinh hoạt trò
chơi, hát – múa trước khi kết thú
Chọn đặt tên Sao:
Việc chọn đặt tên Sao có thể được tiến hành trước ngày lễ công nhận
Sao nhi đồng.
Quá trình chọn đặt tên Sao diễn ra như sau:
- Tập hợp toàn lớp nhi đồng (có thể tổ chức lễ theo lớp hoặc từng Sao).
Nhi đồng hát bài hát truyền thống và đọc lời hứa. Sau đó các trưởng Sao tổ
chức cho nhi đồng sinh hoạt.
- Phụ trách Sao (PTS) nêu lý do chọn đặt tên Sao:


Mỗi Sao nhi đồng phải có tên gọi để phân biệt Sao của mình với Sao
khác. Các em hãy chọn một đức tính tốt nào đó để đặt tên sao của chúng ta
hoặc tên một con vật gắn với một đức tính (nêu một số đức tính tốt để các em
suy nghó, lựa chọn: dũng cảm, thật thà, chăm ngoan, hiếu thảo, hiền hòa, giản
dò, vui vẻ, …).
- PTS phân tích ý nghóa đức tính tốt, sau đó các em nhi đồng trong Sao

bàn bạc và giơ tay biểu quyết tên sao của mình.
- Chọn đặt tên Sao xong, PTS cho các em múa, hát, chơi trò chơi hoặc
kể chuyện cho các em nghe.
J6,K6LMJ+*+&,, />-
Để tổ chức một buổi sinh hoạt có hiệu quả, PTS cần chú ý các yêu cầu
sau:
I- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Trước khi sinh hoạt Sao, PTS cần phải chuẩn bò tốt các nội dung sau:
 Chủ điểm sinh hoạt:
PTS trao đổi với TPT hoặc phụ trách lớp nhi đồng để biết trước chủ điểm sinh
hoạt:
 Chọn tên, lý do chọn chủ điểm.
 Hệ thống câu hỏi gợi ý để nêu bật được ý nghóa và yêu cầu rèn luyện cho nhi
đồng.
2 Chọn lựa loại hình vui chơi và chuẩn bò vật dụng:
 Chuyện kể, thơ, bài hát, múa, trò chơi … phù hợp với chủ điểm.
 Vật dụng: khi sinh hoạt kỹ năng, khéo tay kỹ thuật, trò chơi
3 Thời gian:
Từ 1 đến 2 tuần, Sao nhi đồng sinh hoạt 1 lần vào giờ sinh hoạt tập
thể, giờ sinh hoạt chủ nhiệm hoặc vào thời gian khác không làm ảnh
hưởng đến việc học của PTS và các em nhi đồng. PTS cần bàn bạc
thống nhất trước với GVCN về thời gian sinh hoạt của Sao.
 Đòa điểm:
Nên sinh hoạt ngoài trời, nơi thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
II- DIỄN TIẾN BUỔI SINH HOẠT
Chương trình sinh hoạt m!  Sao thường diễn ra không quá 40 phút
(thông thường từ 15 – 20 phút), theo các trình tự sau:
 Ổn đònh:
 Tập hợp Sao theo hàng dọc, hàng ngang hoặc vòng tròn.



 Điểm danh, trưởng Sao báo cáo số nhi đồng có mặt, nếu có vắng thì
báo rõ lý do.
 PTS cho các em hát bài hát truyền thống, đọc lời hứa của nhi đồng. Sau đó
hát 1, 2 bài hát tập thể.
 Báo cáo:
 Từng em nhi đồng tự kể về việc làm tốt hoặc chưa tốt theo yêu cầu
của chủ điểm sinh hoạt Sao lần trước (về học tập, kỷ luật, trật tự, lễ
phép, vệ sinh, giúp đỡ cha mẹ, …)
 Tập thể Sao hoan hô các bạn làm tốt.
 PTS động viên các em làm chưa tốt, khen thưởng các em xuất sắc
và ghi vào sổ theo dõi việc tốt của Sao.
E Sinh hoạt vui chơi:
PTS có thể chọn 1 số nội dung sau đây để sinh hoạt. Những nội dung
này cNchọn lọc và sắp xếp trình tự cho phù hợp.
 Trò chơi, kể chuyện
 Tập hát, tập múa, kòch, đọc thơ
 Rèn luyện kỹ năng, nghi thức
 Hoặc các loại hình khác (xếp hình, cắt dán thủ công, …)
Phần sinh hoạt vui chơi thường rất hấp dẫn nhi đồng. PTS cần phải biết
tổ chức hợp lý, không sa đà vào ý thích của nhi đồng tránh mất quá nhiều thời
gian, Thông qua những nội dung này, PTS giới thiệu chủ điểm sinh hoạt.
4. Sinh hoạt chủ điểm:
 PTS giới thiệu tên chủ điểm, lý do chọn chủ điểm.
 PTS nêu nội dung chủ điểm và yêu cầu rèn luyện bằng cách đặt câu
hỏi cho nhi đồng trả lời, sau đó PTS đúc kết nội dung và yêu cầu
rèn luyện chính .
5. Kết thúc:
 PTS nhận xét buổi sinh hoạt : tinh thần, thái độ các em tham gia
sinh hoạt ra sao? Khen thưởng, động viên các em nhi đồng làm tốt.

 Dặn dò chuẩn bò cho lần sinh hoạt sau.
 Hát tập thể và kết thúc.
Lưu ý : Phần sinh hoạt vui chơi và sinh hoạt chủ điểm có thể đan xen với
nhau để tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái.
1.4 PHU?     N O PQ R S  T 

R

USIT. U'O V=4,2 34:(! $!
,W
/>'O0 U'XFMFO=:?"
U'!3 ,2 34:O '$!
,K YB#F"2Z"#:2' "&9%F!"
H%<I! :
[\BH] J,V^W.;.H?B.HU
B _
` :&H57O8J,2 34 9
:H%'!,V,2 34 "%WY"$! Thieỏu
nieõn Tien phong Ho Chớ Minh, ,2 34J F?<B% 2
"ẹoọi Thieỏu nieõn Tien phong Ho Chớ Minh
-,"2O '$!."2 "#):2' O
abH%'!"#2C,- "GT c
d
B=Ee
f

×