Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng thuộc Công ty chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.96 KB, 47 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Hà Nội
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thực tế tổ CHứC công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
sản xuất thiết bị chiếu sáng thuộc công ty
Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội
Giáo viên hớng dẫn :
Sinh viên :
Lớp :
Hà nội 4/2002
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong sản xuất kinh doanh, tiêu chí quan trọngnhất đối với mọi doanh nghiệp
dù là quốc doanh, liên doanh hay t nhân là lợi nhuận . Lợi nhận quyết định sự tồn
tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, muốn thu đợc lợi nhuận cao đòi
hỏi doanh nghiệp phải có những quyết sách sáng suốt trong sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải đợc cung cấp thông tin một cách kịp thời
và chính xác về tình hình liên đới đến doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình thực tế của
doanh nghiệp. Để có thể nắm bắt đợc đầy đủ tình hình thực tế của doanh nghiệp và
có biện pháp đối phó kịp thời với các tín hiệu của thị trờng, các nhà quản lý doanh
nghiệp sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cập thông tin khác nhau. Trong đó,
thông tin kế toán là một trong những thông tin không thể thiếu trong hệ thống các
công cụ này để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt đồng sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp. Đây cũng là nguồn cung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy để nhà nớc
thực hiện việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động
của các ngành, các lĩnh vực. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, các doanh nghiệp đã
hết sức quan tâm đến các tổ chức hạch toán nói chung và công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.
Vận hành trong cơ chế này, công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội -


một doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần hoá - cũng không nằm ngoài vòng tác
động của các quy luật kinh tế thị trờng đó. Tuy nhiên, tơng ứng với trình độ quản lý
và tính chất sản xuất khác nhau của mỗi doanh nghiệp sẽ có những phơng pháp kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khác nhau.
Với mục đích không ngừng nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, công
ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội đã hết sức chú ý đến công tác hạch toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả
cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, trớc những
yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị trờng, công ty Chiếu sáng và thiết bị
đô thị Hà Nội cũng cần phải có những nghiên cứu cải tiến hoàn thiện công tác kế
toán để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
ý thức đợc vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm đối với quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, trong
thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội".
Do thời gian thực tập không nhiều và trình độ còn hạn chế nên bài viết này
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và các cán bộ phòng tài chính kế toán công ty Chiếu
sáng và thiết bị đô thị Hà Nội để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Cấu trúc của bản luận văn này gồm :
Mở đầu
Chơng1. Những lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chơng2. Thực tế công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu sáng thuộc công ty
Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội
Chơng3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất

thiết bị chiếu sáng
CHơng1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản vật t lao động và sản xuất.
Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu
quả các loại vật t, lao động, tiền vốn và quá trình hoạt động sản xuất. Mặt khác, chi
phí sản xuất là cơ sở cấu tạo nên tổng giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất
là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.
Trong điều kiện hoạt động trong cơ chế thị trờng, cùng với chất lợng và giá
thành sản phẩm luôn luôn là những vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà sản xuất.
Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm là nhân tố quyết
định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thu nhập của ngời
lao động, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, việc hoạch toán
chi phí và tính giá thành sản phẩm là cơ sở cho việc xác định giá bán sản phẩm, tình
hình thực hiện mức tiêu hao, tình hình hạch toán nội bộ,đồng thời là căn cứ để xác
định kết quả sản xuất kinh doanh.
I. Nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
I.1.1. Chi phí sản xuất
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải huy động sử dụng các nguồn
tài lực, vật lực( lao động, vật t, tiền vốn..) để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản
phẩm, thực hiện các công việc lao vụ kể cả chi cho công tác quản lý chung của
doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình. Có thể nói, chi phí
hoạt động của doanh nghiệp (còn gọi là chi phí kinh doanh hay chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp) là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp đã chi ra trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng tiền.
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm chi phí cho

hoạt động sản xuất và chi phí cho hoạt động ngoài sản xuất. Chi phí cho hoạt động
sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đợc gọi là chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ
chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất
trong doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau về nội dung, tính chất, công dụng, vai
trò của nó. Vì vậy, để nhìn nhận rõ đợc ý nghĩa, sự quan trọng của chi phí sản xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đồng thời để doanh nghiệp quản lý tốt đợc chi phí sản xuất từ đó tìm ra các biện
pháp hạ thấp chi phí một cách hợp lý nhất, ngời ta nhất thiết phải tiến hành phân loại
chi phí sản xuất theo những tiêu thức khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc
quản lý và hạch toán chi phí sản xuất.
I.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Tuỳ theo từng góc độ xem xét chi phí sản xuất trên các khía cạnh khác nhau
mà ngời ta lựa chọn những tiêu thức phân loại chi phí cho hù hợp.
Việc lựa chọn tiêu thức phân loại thích hợp có ý nghĩa rất quan trọng trong
công việc kiểm tra, phân tích và quản lý việc sử dụng chi phí sản xuất một cách có
hiệu quả:
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế ở tầm quản
lý chung, ngời ta thờng quan tâm tới việc doanh nghiệp chi ra trong kỳ gồm những
loại chi phí nào và với lợng là bao nhiêu. Vì vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp
thờng đợc phân loại theo nội dung, tính chất của chi phí thành năm loại chi phí sau:
1. Chi phí nguyên vật liệu
2. Chi phí nhân công
3. Chi phí khấu hao tài sản cố định
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài
5. Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của
lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỉ trọng trong từng yếu tố chi phí là cơ sở
để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho
việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao
động.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng. Theo tiêu thức
này, chi phí sản xuất đợc chia thành các loại sau:
6. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
7. Chi phí nhân công trực tiếp
8. Chi phí sản xuất chung
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
9. Chi phí nhân viên phân xởng
10. Chi phí vật liệu
11. Chi phí dụng cụ sản xuất
12. Chi phí khấu hao tài sản cố định
13. Chi phí dịch vụ mua ngoài
14. Chi phí khác bằng tiền
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định
mức làm cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản
mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi
phí sản xuất cho kỳ sau
Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo mối
quan hệ giữa chi phí và khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ thành chi phí khả biến
và chi phí bất biến hoặc thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp..
Trên đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. ở mỗi cách phân
loại chi phí sản xuất đều có ý nghĩa đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và giá
thiết với nhau, bổ xung lấn nhau và cùng có chung một mục đích là quản lý một cách
chặt chẽ, có hiệu quả chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất của doanh nghiệp.
2. Giá thành và các loại giá thành sản phẩm
II.1. Giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn
vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao đọng và tiền vốn
trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế kỹ

thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng xuất lao động,
chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá còn là
một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động
sản xuất.
II.2. Các loại giá thành sản phẩm
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II.2.1. Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá, giá sản phẩm đợc chia thành ba
loại:
Giá thành kế hoạch: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh
nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đâud quá trình sản xuất chế tạo sản
phẩm, giá kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh,
phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp.
Giá định mức: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện
hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá định mức cũng đợc thực hiện tr-
ớc khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá định mức là công cụ quản lý định
mức của doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản vật
t lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh
nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm naang cao hiệu quả
kinh doanh.
Giá thực tế: là giá sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế
đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũgn nh sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất
trong kỳ. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng của tất cả các hoạt
động của doanh nghiệp trong qua strình sản xuất kinh doanh.
II.2.2. Phân loại giá theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, trong kế toán tài chính cần phân biệt hai loại giá
thành là giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
Giá thành sản xuất: đợc tính toàn dựa trên cơ sở tập hợp toàn bộ các chi phí

sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm ở phạm vi phân xởng gồm : chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính
cho sản phẩm công việc hay lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản xuất sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho
và giá vốn hàng bán (trong trờng hợp bán thẳng cho khách hàng không qua nhập
kho). Giá thành sản xuất là căn cứ xác định giá vồn hàng bán và mức lãi gộp trongkỳ
ở các doanh nghiệp.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm giá thành sản xuất và chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Nh vậy, giá
thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công
việc hay lao vụ đã đợc xác nhận là tiêu thụ. Giá toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn
cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.
II. 2.3. Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất. Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng giống nhau về mặt chất
đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ
ra. Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ hạch toán không đều nhau
nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau về mặt lợng.
Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giá
thành lại gắn với khối lợng sản phẩm hay lao vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳkhông chỉ liên quan tới những sản phẩm đã hoàn
thành mà còn liên quan đến những sản phẩm còn dở cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn
giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất cúa sản phẩm dở dang cuối
kỳ và chi phí sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất dở dang kỳ trớc
chuyển sang.
Tuy nhiên, giữa hai khái niệm chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ
rất mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều biêủ hiện bằng tiền của những chi phí
doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ
sở để tính giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoang thành. Sự tiết kiệm

hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí có ảnh hởng trực tiếp đến giá sản phẩm cao
hay thấp. Quản lý giá phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
II.3. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng
luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tính đúng, đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề để tiến hành hạch
toán kinh doanh, xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh từng
loại sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp. Tài liệu chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích đánh giá tình hình
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao
động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
để có các quyết định quản ký phù hợp nhằm tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ
doanh nghiệp.
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đáp ứng tốt yêu
cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành ở doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán Chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng
xuyên hoặc kê khai định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đùng dối tợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục
giá thành.
Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính)
Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh
nghiệp.
Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý,

xác định giá thành và hạch toán giá thành, sản phẩm hoàn thành sản xuất trong tập
hợp thời kỳ 1 cách đây đủ và chính xác.
III. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
III.1. Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành
III.1.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh luôn luôn gắn liền với nơi diễn ra
hoạt động sản xuất và với sản phẩm đợc sản xuất, Vì vậy, kế toán cần xác định đợc
đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm
(kế toán quản trị) hay để tổng hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp (kế toán tài
chính).
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi ( giới hạn) để tập hợp
các chi phí sản xuất phát sinh.
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đối với kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Muốn xác định đợc đối tợng tập
hợp chi phí, ngời ta tập hợp thờng căn cứ vào:
Đặc điểm và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
Quy trình cồng nghệ, kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp.
Yêu cầu và trình độn quản lý của doanh nghiệp
Yêu cầu và đối tợng tính giá thành
Đặc điểm phát sinh và mục đích sử dụng của sản phẩm
Trong kế toán tài chính, để tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ của doanh
nghiệp, chi phí sản xuất cũng cần đợc tập hợp theo những phạm vi nhất định, chi phí
mức độ tổng hợp theo tài khoản cấp 1, cấp 2 ở các tài khoản tập hợp chi phí (TK 621,
TK622, TK 627, TK 6271, TK6272 )
III.1.2. Đối tợng tính giá thành
Khi đối tợng công tác tính giá thành thì công việc đầu tiên kế toán phải thực
hiện là xác định đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là những sản phẩm, bán thành phẩm công việc, hay

lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ mật thiết
với nhau, gióng nahu về bản chất (đều là phạm vi và giới hạn mà chi phí sản xuất
phát sinh đã đợc tập hợp và tính toán).
Đối tợng tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc nơi chịu chi phí
còn đối tợng tính giá thành chỉ là nơi chịu chi phí.
Khi quy trình sản xuất ra sản phẩm là giản đơn thì đối tợng tập hợp chi phí
cad đối tợng tính giá thành là một. Trong kỳ sản xuất nếu không hoặc có chi phí dở
dang ở đầu kỳ và cuối kỳ thì toàn bọ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ cũng
chính là giá thành của sản phẩm.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Khi quy trình công nghệ sản xuất ra một loại sản phẩm hoặc ra nhiều loại sản
phẩm lại có quy cách và phẩm chất khác nhau thì đối tợng kế toán chi phí sản xuất
bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành.
Khi quy trình công nghệ sản xuất ra một loại sản phẩm nhng phải trải qua
nhiều công đoạn chế tạo gai công liên tục thì một đối tợng tính giá thành bao gồmn
nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở mỗi công đoạn chế tạo.
III.2. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong trờng hợp DN kế
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
III.2.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp sử dụng tài khoản 621
Tài khoản này có tác dụng tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực tiếp cho sản
xuất, chế tạo phát sinh kỳ này, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất và
tình giá thành. Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài
khoản 621:
Kết cấu: TK 621
Trị giá NVL trực tiếp xuất sử
dụng cho sản phẩm hoặc thực hiện công
việc lao vụ dịch vụ trong kỳ.
- Trị giá NVL trực tiếp sử
dụng không hết nhập lại kho.

- Trị giá phế liệu thu hồi.
- Kết chuyển hoặc phân bổ
chi phí NVL trực tiếp để tính giá
thành sản phẩm.
TK 621 không có số d cuối kỳ.
III.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sử dụng TK 622
TK này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản
xuất trực tiếp vào TK tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (bao gồm cả tiền l-
ơng, tiền công, tiền thởng).
Kết cấu: TK 622
Chi phí nhân công trực tiếp trong
kỳ.
Số kết chuyển(phân bổ) chi phí
nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu
chi phí vào cuối kỳ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
TK 622 không có số d cuối kỳ (có thể mở chi tiết theo từng đối tợng
tập hợp chi phí).
III.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Sử dụng TK 627.
TK này dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản
lý sản xuất chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất.
Kết cấu: TK627
Tập hợp chi phí sản xuất chung
phát sinh trong kỳ.
- Các khoản giảm chi phí sản
xuất chung(nếu có).
- Sơ kết chuyển(phân bổ) chi
phí sản xuất chung cho các đối tợng
chịu chi phí.
TK 627 không có số d cuối kỳ(đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi

phí). Để tập hợp chi phí theo từng yếu tố, TK 627 có 6 TK cấp 2:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng.
TK6272: Chi phí NVL.
` TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6277: Chi phí dụng cụ mua ngoài.
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, tính toán và kế toán giá thành sản
phẩm hoàn thành
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên đợc thực hiện trên TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang.
- TK 154 đợc sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để
tính giá thành sản phẩm lao vụ dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành
công nghiệp, XDCB . và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Ngoài ra TK này
còn đợc sử dụng để hạch toán nghiệp vụ thuê ngoài gia công chế biến và tính giá
thành vật liệu thuê ngoài chế biến.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Kết cấu: TK154
- Kết cấu các chi phí sản
xuất phát sinh trong kỳ.
- Giá trị vật liệu thuê ngoài
chế biến và các chi phí thuê ngoài chế
biến
- Giá trị phế liệu thuê ngoài
chế biến thu hồi (nếu có) các khoản
giảm giá thành.
- Giá thực tế phát sinh hoàn
thành sản xuất trong kỳ.
- Giá thành thực tế vật liệu

thuê ngoài gia công chế biến hoàn
thành
- Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang.
- Chi phí thuê ngoài gia công
chế biến cha hoàn thành.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
(phơng pháp kê khai thờng xuyên)
TK 152, 153 TK621 TK 154 TK152
(1a) (4) (7)
(3b)
TK111, 112, 214 TK 627 TK 155
(2) (1b) (5) (8)
TK 334, 338 TK 622 TK 157, 632
(3a) (6) (9)
(1a): Phản ánh chi phí về NVL phục vụ trực tiếp cho quá trinh sản xuất sản phẩm
(1b): Phản ánh chi phí NVL xuất dùng cho toàn phân xởng
(2): Các khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
(3a): Chi phí tiền lơng và các khoản trích cho công nhân trực tiếp sản xuất
(3b): Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho nhân viên quản lý
(4): Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
(5): Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(6): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(7): Phản ánh giá trị VL thu hồi
(8): Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho
(9): Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà gửi bán
III.3.1. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong trờng hợp doanh nghiệp
kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ trong các
doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ chỉ tiến hành một loại hoạt động.
Cũng tơng tự phơng pháp kê khai thờng xuyên, chi phí sản xuất trong kỳ đợc
tập hợp trên các tài khoản:
- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp.
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Tuy nhiên do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ, TK 154 chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, việc tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành đợc thực hiện trên TK 631- Giá
thành sản xuất.
Kết cấu: TK 631
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
đầu kỳ(kết chuyển từ TK 154 sang).
- Chi phí sản xuất phát sinh trong
kỳ(kết chuyển từ các TK 621, 622, 627)
- Các khoản làm giảm chi phí(giá
trị sản phẩm hỏng bắt bồi thờng, phế
liệu sản phẩm hỏng thu hồi).
- Kết chuyển chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ(sang TK 154).
- Giá thực tế sản phẩm hoàn thành
sản xuất trong kỳ.
TK 631 không có số d cuối kỳ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ Kế toán chi phí sản xuất hàng tồn kho
(Phơng pháp kiểm kê định kỳ)
(8)
TK 154 TK 631
(7)

TK 611 TK 621
TK632
(1a) (4) (9)
TK111,112,214 TK 627
(2) (1b) (5)

(3b) TK 622

TK334,338 (6)
(3a)

(1a): Vật liệu xuất kho phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất
(1b): Vật liệu xuất kho phục vụ cho phân xởng
(2): Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
(3a): Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
(3b): Chi phí nhân công quản lý phân xởng
(4): Kết chuyển chi phí NVL sản xuất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
(5): Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(6): Kết chuyển chi phí nhân công sản xuất
(7): Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ
(8): Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
(9): Giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ
III.3.2.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố:
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đợc quy định tổng hợp báo
cáo định kỳ theo các yếu tố quy định. Để có căn cứ tổng hợp báo cáo, ngay cuối kỳ
hạch toán kế toán cần căn cứ vào chi phí sản xuất kinh doanh đã tập hợp trong kỳ
theo từng khoản mục hay điều khoản trong các TK tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh và các sổ kế toán các tài liệu liên quan để xác định:
1.Yếu tố chi phí NVL:

- Căn cứ vào số phát sinh bên có của các TK 152, 153 đối ứng với nợ các TK
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh: 142, 154, 335, 621, 622
- Căn cứ vào chứng từ và sổ kế toán liên quan (sổ TK 111, 331, ) xác dịnh
phần NVL mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh không qua nhập kho.
- Căn cứ vào chứng từ tài liệu liên quan đến vật liệu không dùng hết trả lại
kho và phế liệu thu hồi từ vật liệu.
Kế toán xác định yếu tố chi phí NVL theo công thức
Cn = Vx + Vm - Vt
Trong đó: Cn : Yếu tố NVL dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Vx : Trị giá NVL xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh (không gồm
NVL dùng cho XDCB)
Vm: Trị giá NVL mua ngoài sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
Vt : Trị giá vật liệu không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.
2.Yếu tố chi phí tiền lơng và phụ cấp.
3.Yếu tố chi phí BHXH, BHYT,KPCĐ
4.Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5.Yêu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
6.Yếu tố chi phí bằng tiền khác
III.3.3.Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang:
Để tính toán đợc giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm đã hoàn
thành trong kỳ một cách chính xác, trung thực nhằm đánh giá đúng kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán phải tiến hành đánh giá những
sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách chính xác hợp lý. Đây là một công việc hết sức
phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác, đòi hỏi phải lắm bắt chắc số lợng
cũng nh mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang theo quy trình công nghệ chế
biến, tức là phải tiến hành kiểm kê thực tế và xác định giá trị hoàn thành của nó.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tíng chất của
sản phẩm và yêu cầu quản của mỗi doanh nghiệp mà kế toán có thể áp dụng một
trong những phơng pháp đánh giá sản phẩm đồ dùng sau đây:

a) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp:
Theo phơng pháp này, giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm một
loại chi phí duy nhất là chi phí NVL trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp và chi
phí sản xuất chung tính hết cho những sản phẩm đã hoàn thành lúc cuối kỳ (không
tính cho sản phẩm làm dở). Theo phơng pháp này, trị giá của sản phẩm dở dang cuối
kỳ đợc xác định bằng công thức:
G
DCK
+ C
NVL
G
DCK
= x Q
DCK
Q
HT
+ Q
DCK
Ttong đó: G
DCK
và G
DĐK
: Giá trị NVL trong sản phẩm dở dang dk và ck
C
NVL
: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Q
H T
: Số lợng sản phẩm , công việc hoàn thành cuối kỳ.
Q

DCK
: Số lợng sản phẩm dở dang lúc cuói kỳ.
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp có u điểm
là việc tính toán đơn giản, khối lợng công việc ít, dễ tiến hành tính toán xác định sản
phẩm làm dở. Tuy nhiên, phơng pháp này có độ chính xác thấp do đã bỏ qua 2 khoản
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mục chi phí trong giá thành làm cho giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ giảm
xuống, đồng thời giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong kỳ lại tăng cao.
Chính vì vậy, phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực
tiếp chỉ nên áp dụng với những sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVL trực tiếp chiếm t-
ơng đối lớn trong tổng chi phí, các khoản chi phí về nhân công trực tiếp và chi phí
sản xuất chung chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu giá thành. Đồng thời phơng
pháp này cũng chỉ áp dụng thính hợp với các doanh nghiệp có khối lợng sản phẩm
dở dang khít và không chênh lệch nhiều so với định kỳ.
b) Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng:
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang và mức
độ hoàn thành của chung so với sản phẩm hoàn thành là bao nhiêu phần trăm (%) để
quy đổi sản phẩm dở cuối kỳ ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó tiến hành
tính toán và phân bổ từng loại chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang để xác định giá
trị của nó.
Đối với các chi phí sản xuất phải bỏ ra một lần ngay từ khi bắt đầu sản xuất
nh chi phí NVL chính hay NVL trực tiếp thì đợcphân bổ đều cho các sản phẩm đã
chế tạo mà không phân biệt đó là thành phẩm hay sản phẩm dở dang.
Đối với các chi phí sản xuất phải bỏ dần theo mức độ chế biến hoặc công
đoạn sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp hay chi phí sản xuất chung thì kế toán
ohải căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở ck
quy đổi ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng theo tỷ lệ xác định:
G
DĐK

+ C
K
G
DCK
= x Q

Q
HT
+ Q

Q

= Q
DCK
x H
Trong đó :
G
DĐK
và G
DCK
: Giá trị của sản phẩm dở dang lúc đầu và cuối kỳ(Tính cho các
chi phí cần phân bổ).
C
N
: Chi phí cần phân bổ đã bỏ ra trong kỳ.
Q
H T
: Số lợng sản phẩm hoàn thành lúc cuối kỳ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
H : Tỷ lệ % của sản phẩm dở dang so với thành phẩm.

Q

: Số lợng sản phẩm dở cuối kỳ đã quy đổi ra thành phẩm.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp này sẽ thu đợc kết quả
chính xác cao, thuận lợi cho việc đánh giá sản phẩm . Tuy vậy phơng pháp này lại
phải tính toán phức tạp, khối lợng công việc nhiều, tốn nhiều thời gian, khi kiểm kê
phải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang .
Phơng pháp này phù hợp với nhữg sản phẩm có tỉ trọng chi phí NVL không
lớn lắm trong cơ cấu giá thành sản phẩm, khối lợng sản phẩm dở cuối kỳ nhiều và
biến động so với định kỳ
c) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:
Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã
kiểm kê xác định từng công đoạn sản xuất chi phí mức cho từng đơn vị sản phẩm ở
từng công đoạn sản xuất để tìm ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm làm dở,
sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm phơng pháp này chỉ áp dụng cho những sản
phẩm đã xây dựng định mức chi phí theo các khoản mục chi phí cho việc sản xuất
sản phẩm một cách hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành sản phẩm
theo định mức
IV. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản
xuất:
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế hết sức quan trọng, đối với tất cả
các doanh nghiệp sản xuất, giá thành và chất lợng sản phẩm luôn là một mục tiêu
phấn đấu, nó cũng là một trong những yếu tố quyết định đén sự tồn tại và phát triển
lâu dài của doanh nghiệp. Việc định giá thành sản phẩm chính xác giúp cho việc xác
định và đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh, giúp cho nhà
quản lý doanh nghiệp có những giải pháp và quyết định kịp thời, phù hợp để mở rộng
phát triển, đầu t.
IV.1.Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán phải tiến hành công việc tính
giá thành cho các đối tợng cần tính giá xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp

cho công tác tich giá thành sản phẩm hợp lý, đảm bảo cung cấp kịp thời các số liệu
tài liệu cần thiết cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm mà ngời ta
xác định kỳ tính giá thành hợp lý cho các đối tợng tính giá.
Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng, kế hoach sản xuất ổn định
chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho kế toán áp dụng kì
tính giá thành là hàng tháng (vào thời điểm cuối tháng). Kỳ tính giá thành hàng
tháng phù hợp với kỳ kế toán nhng lại không phù hợp với chu kỳ sản xuất của sản
phẩm.
Trờng hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản
xuất dài kế toán thờng áp dụng kỳ tính giá thành vào thời điểm kết thúc sản xuất đối
với đơn đặt hàng. Trong trờng hợp này, hàng tháng kế toán phải tổ chức tập hợp chi
phí sản xuất theo từng đối tợng có liên quan nhng không tính giá thành. Chỉ khi nào
nhận đợc thông báo của bộ phận sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng đó thì kế toán
mới sử dụng các số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho đối tợng cần tính giá
thành từ khi bắt đầu sản xuất đến thời điểm kết thúc sản xuất để tính giá thành sản
phẩm hay đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành này phù họp với chu kỳ sản xuất sản phẩm
.
IV.2. Các phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống các phơng
pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán để tính toán và xác
định giá thành thực tế của từng đơn vị sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành
theo các khoản mục chi phí đã quy định.
Tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà có thể áp
dụng một trong những phơng pháp sau :
IV.2.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn: (trực tiếp)
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ
trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đối tợng tập hợp chi phí trong
kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức

sau:
Tổng giá
thành
sản phẩm
Chi phí sản
= xuất dở
dang đầu kỳ
Chi phí sản
+ xuất phát sinh
trong kỳ
Chi phí sản
- xuất dở dang
cuối kỳ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phơng pháp này có u điểm là rất đơn giản, dễ tính toán và có thể cung cấp các
chỉ tiêu giá thành một cách kịp thời trong công tác quản lý nhng cũng có nhợc điểm
là độ chính xác không cao.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có quy
trình công nghệ giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu cho tới khi hoàn thành
sản phẩm, mặt hàng ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù
hợp với kỳ báo cáo.
IV.2.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng là phơng pháp tính giá thành sản
xuất cho mỗi đơn đặt hàng đã sản xuất xong, chỉ khi nào đơn đặt hàng sản xuất xong
mới tính giá thành, những đơn đặt hàng nào cha sản xuất xong thì toàn bộ chi phí sản
xuất đã tập hợp đợc theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang.
Nếu một đơn đặt hàng đợc sản xuất chế tạo tại nhiều phân xởng khác nhau thì
phải tính toán, xác định tổng số chi phí của từng phân xởng có liên quan đến đơn đặt
hàng đó. Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng còn chi phí sản
xuất chung cần đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp.

Trên đây là một số phơng pháp tính giá thành chủ yếu. Ngoài ra còn một số
phơng pháp khác nh phơng pháp tính giá thành tỉ lệ, phơng pháp tính giá thành theo
phơng pháp định mức, phơng pháp tính giá thành phân bớc, phơng pháp tính giá
thành theo hệ số.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II
Tình hình thực tế công tác tổ chức kế toán tạp hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất thiết bị chiếu
sáng thuộc công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội
I. Đặc điểm tình hình chung của công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị
Hà Nội và xí nghiệp sản xuất thiết bị Chiếu sáng
Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội
Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội, là một doanh nghiệp hoạt
động công ích, đợc hạch toán độc lập, có TK tại ngân hàng (kể cả ngoại tệ), có t
cách pháp nhân, đợc sử dụng con dấu riêngtheo quy định của nhà nớc.
Công ty có tên giao dịch là hapulico, đợc thành lập ngày 26/3/1982, trực
thuộc Sỏ Giao thông Công chính Hà Nội và có trụ sở chính đặt tại số 30 Hai Bà Trng
Hà Nội với số vốn pháp định là 11 tỷ đồng VN, ngân hàng giao dịch : Hội Sở giao
dịch Ngân hàng Công thơng VN. Công ty có 3 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng và Viêng Chăn - Lào.
Các đơn vị thuộc công ty :
Xí nghiệp t vấn, thiết kế chiếu sáng, đô thị
Xí nghiệp xây lắp công trình chiếu sáng
Xí nghiệp quản lý điện chiếu sáng
Nhà máy sản xuất thiết bị chiếu sángvà đô thị
Xí nghiệp xuất nhập khẩu
Trạm đăng kiểm cơ giới đờng bộ 29-01S
I.1.Sự hình thành và phát triển của công ty
Phạm vi hoạt động :
Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc hoạt

động trong các lĩnh vực sau:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Sản xuất các thiết bị chiếu sáng nhân tạo, đèn tín hiệu giao thông, đèn
điều khiển giao thông,
2. Sửa chữa, đại tu ôtô, đóng mới xe chuyên dùngđô thị
3. T vấn thiết kế, quy hoạch hệ thống chiếu sáng công cộng
4. Quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng của thành phố Hà Nội.
5. Xây lắp hệ thống chiếu sáng công cộng, chiếu sáng trang trí, nội thất đờng
dây và trạm điện dới 35KV, hệ thống tín hiệu giao thông.
Quá trình hình thành :
Năm 1954, sau khi tiếp quản thủ đô, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thành
lập Nhà đèn thuộc Sở Điện lực Hà Nội gồm các nhiệm vụ nh : phát điện, chiếu
sáng dân dụng, chiếu sáng đờng phố công cộng.
Năm 1982, bộ phận chiếu sáng đờng phố công cộng tách rời khỏi Sở
Điện lực, thành lập xí nghiệp quản lý đèn chiếu sáng công cộng theo quyết định
số 738 - UB ngày 4/3/1982 của UBND Thành phố Hà Nội.
Theo quyết định số4717/QĐ - UB ngày 18/10/1990 của UBND Thành
phố Hà Nội, xí nghiệp quản lý đèn chiếu sáng công cộng đổi tên thành công ty
Chiếu sáng công cộng.
Ngày 28/4/1995 theo quyết định số 1033/QĐ -UB của UBND Thành
phố Hà Nội, công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở
sáp nhập giữa 2 đơn vị: công ty chiếu sáng công cộng và xí nghiệp sửa chữa ôtô
trực thuộc sở Giao thông Công chính Hà Nội với những nhiệm vụ:
1. Quản lý duy trì, sửa chữa và khai thác toàn bộ hệ thông chiếu sáng công cộng
trong thành phố.
2. Xây dựng mới và cải tạo hệ thống chiếu sáng công cộng.
3. Sản xuất lắp ráp và cung ứng các thiết bị chiếu sáng công cộng, chiếu sáng
nội ngoại thất...
4. Sản xuấtvà lắp ráp các loại xe chuyên dùng phục vụ đô thị.
5. Sản xuất và cung ứng các thiết bị phục vụ ngành giao thông đô thị.

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6. Hợp tác liên doanh liên kết với các công ty tổ chức cá nhân trong và ngoài n-
ớc để sản xuất, làm t vấn về các dịch vụ kỹ thuật chiếu sáng và thiết bị đô thị .
7. Nhập khẩu các thiết bị về chiếu sáng.
8. Cung cấp dịch vụ xăng dầu và kiểm định ôtô.
Từ khi sáp nhập 2 công ty thành một. Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà
Nội đứng trớc một khó khăn. Trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, lại phải gánh
vác thêm những khó khăn của xí nghiệp đại tu ôtô Hà Nội (một xí nghiệp đang gặp
khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không
tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động). Trong điều kiện đó, muốn đứng vững
và phát triển thì cần phải có sự lãnh đạo sang suốt, tinh thần chấp nhận vợt khó, cần
phải hoạch định đờng nối sản xuất kinh doanh đúng đắn đồng thời đòi hỏi phải có sự
đầu t, đổi mới công nghệ tạo bớc nhảy vọt về mặt hàng và chất lợng sản phẩm mới
có thể tồn tại và phát triển đợc.
Đợc sự ủng hộ và cổ vũ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Thành phố và Sở Giao
thông Công chính Hà Nội cùng sự cố gắng hết mình của toàn bộ CBCNV trong công
ty, Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội đã có những bớc tiến trong việc sản
xuất kinh doanh. Hiện nay công ty đang quản lý :
+ Hơn 500km đèn chiếu sáng công cộng
+ 300 cột và đèn trang trí các vờn hoa, công viên
+ Sản xuất và lắp dựng đèn tín hiệu giao thông tại gần 100 nút tín hiệu giao thông
trong thành phố.
+ Có xởng sản xuất nằm trên khu đất rộng 4.200m
2

+ Có phòng thử nghiệm các thiết bị chiếu sáng.
+ Có chi nhánh và đại lý tiêu thụ sản phẩm ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc.
Dới đây là một số chỉ tiêu về năng lực hiện có (trích trong bảng xác nhận số
liệu về tài chính 3 năm 1988 - 2000, đã đợc chi cục tài chính doanh nghiệp Hà Nội
xác nhận tháng 9/2001):

+ Tổng số lao động : 517 ngời (trong đó có 58 lao động gián tiếp)

×