Trường Tiểu học “C” Mỹ Đức
Giáo viên: Phùng Thanh Tuyền Lớp 3C
BÀI
:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT (chuẩn KTKN:86 ;SGK: 22)
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh
vẽ hoặc mô hình.
HS HT: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
B. CHUẨN BỊ: Tranh cơ quan bài tiết nước tiểu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên các bộ phận của cơ
quan tuần hoàn.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Viết tựa bài.
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Biết tên các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu (PP bàn tay
nặn bột) (5 bước)
Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ đúng vị
trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước
tiểu trên tranh vẽ
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tình huống xuất phát, nêu vấn
đề.
- GV hỏi: Hôm trước cô đã yêu cầu các
em về nhà thực hành uống nhiều nước và
cảm nhận cơ thể sau khi uống nhiều
nước. Bây giờ các em hãy trả lời câu hỏi
của cô:
+ Khi chúng ta uống nhiều nước, một lúc
sau chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào?
- GV gọi một số bạn lên báo cáo sau khi
đã thực hành.
- Hát.
- Nêu: Gồm tim và các mạch máu
- HS lắng nghe.
+ Sau khi uống nhiều nước một lúc thì thường
mắc tiểu.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu. (CHT)
Trường Tiểu học “C” Mỹ Đức
Giáo viên: Phùng Thanh Tuyền Lớp 3C
- Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta
thực hiện lọc nước tiểu?
- Gv nhận xét.
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của
học sinh.
- GV cho HS ngồi theo nhóm 4 HS.
- GV: Dựa vào hiểu biết của mình các
hãy mô tả những hiểu biết ban đầu của
mình về các bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng
sau đó các tổ viên nói những điều mình
biết về cơ quan bài tiết nước tiểu nhóm
trưởng tổng hợp ý kiến của các thành
viên bằng cách viết, vẽ ra giấy A3.
- GV gọi đại diện từng nhóm HS trình
bày quan điểm của nhóm mình về cơ
quan bài tiết nước tiểu.
- GV tổng hợp nhanh những ý phù hợp
với nội dung bài.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm
tòi.
- Gợi ý để HS đưa ra các câu hỏi lẫn
nhau trong nhóm.
- Gợi ý tìm phương án: Làm sao biết cơ
- HS thực hiện ghi chép khoa học vào về ý
tưởng ban đầu của mình về cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- Mỗi HS thực hiện nêu ý tưởng ban đầu của
mình cho nhóm nhận xét và ghi những ý phù
hợp mà nhóm thống nhất vào giấy A3.
- Các nhóm trưởng báo cáo:
Cơ quan bài tiết nước tiểu có nhiều bộ
phận khác nhau.
Cơ quan bài tiết nước tiểu có quả thận.
Cơ quan bài tiết nước tiểu có một túi lớn
để chứa nước tiểu.
- HS quan sát và nêu lại.
- HS thực hiện đặt câu hỏi về các nội dung mà
GV tổng hợp.
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi – đại diện nhóm
khác trả lời.
Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ
phận nào?
Cơ quan bài tiết nước tiểu có mấy quả
thận?
Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có thận
trái, thận phải, bóng đái, óng đái?
Cơ quan bài tiết nước tiểu có ích như thế
nào cho cơ thể con người ?
Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có hai
quả thận không?
Có phải cơ quan bài tiết nước tiểu có bóng
đái không ?
- Tìm hiểu qua mạng, sách vở, tranh ảnh, vật
thật, mô hình, phim XQ.
- HS lắng nghe.
Trường Tiểu học “C” Mỹ Đức
Giáo viên: Phùng Thanh Tuyền Lớp 3C
quan bài tiết nước tiểu gồm mấy bộ
phận? Đó là bộ phận nào?
- GV: Bây giờ ở lớp không có mạng, mô
hình cũng không có, phim XQ cũng
không vậy chúng ta cùng tìm hiểu qua
tranh vẽ.
Bước 4: Thực nghiệm phương án
- GV phát cho mỗi HS phiếu học tập để
ghi chép khoa học.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
theo ý kiến của bản thân trước rồi mới
tổng hợp với nhóm.
Câu hỏi Dự đoán
Phương án
TN
Kết quả
Cơ quan
bài tiết
nước tiểu
gồm mấy
bộ phận?
Đó là bộ
phận
nào?
-Yêu cầu học sinh thực hành trên tranh.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến
thức.
- Giáo viên cho HS xem tranh cơ quan
bài tiết nước tiểu có chú thích đủ các bộ
phận.
- GV: Như vậy thận cơ quan bài tiết
nước tiểu có mấy bộ phận?
- Đó là những bộ phận nào ?
- Giáo viên chốt lại.
- GV yêu cầu 2HSHT lên bảng chỉ và nói
tóm tắt lại hoạt động cơ quan bài tiết
nước tiểu.
*Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Mục tiêu: HS biết chức năng của từng
- Hs nhận lấy.
- HS thực hiện ghi chép khoa học.
- Xem tranh, vẽ và chú thích tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu theo nhóm. HS
ghi chép khoa học.
- HS thực hiện trình bày.
- Quan sát, so sánh với kiến thức ở bước 2 để
rút ra kết luận:
- Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 5 bộ phận.
- Đó là: thận trái, thận phải, ống dẫn nước
tiểu, bóng đái, ống đái.
- HS ghi chép khoa học.
- 2 HS thực hiện.
-Đọc lời các nhân vật.
-Thảo luận nhóm và thực hiện trò chơi.
Trường Tiểu học “C” Mỹ Đức
Giáo viên: Phùng Thanh Tuyền Lớp 3C
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS quan sát tranh 2 SGK trang
23, đọc lời của các nhân vật trong tranh.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS thực hiện Trò chơi “Tập
làm phóng viên“ bằng cách hỏi và trả
lời các câu hỏi về chức năng của từng bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Gợi ý:
Thận làm nhiệm vụ gì?
Nước tiểu được chứa ở đâu?
Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng
đường nào?
Nước tiểu được thải ra ngoài bằng
đường nào?
Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài
bao nhiêu lít nước tiểu?
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Nhận xét và Kết luận:
- Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các
chất thải độc hại có trong máu tạo thành
nước tiểu.
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ
thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ
bóng đái ra ngoài.
Lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có
trong máu tạo thành nước tiểu. (HT)
Ở bóng đái. (CHT)
Ống dẫn nước tiểu.
Ống đái. (CHT)
Từ một đến một lít rưỡi. (HT)
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ sung.
- Đọc lại kết luận
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV hỏi:
Trong cơ thể, cơ quan bài tiết đóng vai trò gì?
Nếu thận bị bệnh thì gây ra tác hại gì?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần bạn cần biết SGK trang 23 và chuẩn bị trước bài
tiếp theo.