Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

luận văn quản trị nhân lực quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.62 KB, 21 trang )


Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
Cũng như ở nước ta nó tác động tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt là
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước đứng trước
những cơ hội và thách thức mới của nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp nào tận
dụng được những lợi thế sẵn có và xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp
thì doanh nghiệp đó sẽ giành được thắng lợi. Một chiến lược kinh doanh tổng thể
về tài chính, Marketing, nhân lực, tổ chức, công nghệ hoàn hảo sẽ mang lại cho
doanh nghiệp một khả năng cạnh tranh về mọi mặt như giá cả, chất lượng sản
phẩm
Trong các chiến lược tác nghiệp thì chiến lược phát triển nguồn nhân lực là
trung tâm của mọi chiến lược khác. Nó quyết định sự thành hay bại của chiến
lược tổng thể. Cho nên khi xây dựng chiến lược kinh doanh các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải đặc biệt quan tâm tới việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Cho dù khả năng tài chính, công nghệ có tốt đến đâu nhưng không có nguồn
nhân lực tốt để quản lý, điều hành thì đều dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp
là điều tất yếu.
Để thấy rõ hơn tầm quan trọng của công tác quản lý nguồn nhân lực của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Em xin được trình bày qua các bài
kiểm tra 1,2,3.
Qua đây em xin cảm ơn Thầy PGS. Tiến Sĩ kinh tế Đỗ Văn Phức đã trang bị
cho em những kiến thức cơ bản nhất về quản lý nhân lực của doanh nghiệp. Đồng
thời với những cuốn tài liệu nh Khoa học quản lý họat động kinh doanh và Tâm
lý trong quản lý kinh doanh … Được biên soạn công phu đã giúp em hoàn thành
bài tập kiểm tra. Và đó cũng là những kiến thức giúp em vững bước trong những
công việc sau này.
1

Tại sao trong kinh tế thị trường doanh nghiệp cần phải tăng cường đầu tư
cho công tác quản lý nhân lực ?


Để thấy được tầm quan trọng của việc đầu tư cho công tác quản lý nhân lực
thì chúng ta cần phải hiểu được nền kinh tế thị trường là gì ? doanh nghiệp kinh
doanh trong kinh tế thị trường.
1. 1. Nền kinh tế thị trường.
- Thị trường là nơi gặp gỡ và diến ra quan hệ mua bán (trao đổi) giữa người
có và người cần hàng hóa.
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế họat động chủ yếu theo quy luật cạnh
tranh đáp ứng nhu cầu hàng hóa. Cạnh tranh diễn ra ở mọi lúc mọi nơi không tùy
thuộc vào ý muốn của riêng ai nên là một quy luật quan trọng thúc đẩy sự phát
triển. Con người sinh ra từ thiên nhiên nên không thể nằm ngòai quy luật đó. Con
người thường xuyên phải tìm cách tạo ra, giành giật nguồn sống, diều kiện phát
triển có giới hạn và xuất hiện phần nhiều là ngẫu nhiên. Trong họat động kinh tế
cạnh tranh là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở các ưu thế
về chất lượng hàng hóa, giá hàng hóa, thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài. Để có
lợi thế và chất lượng sản phẩm, dịch vụ người sản xuất phải đầu tư thỏa đáng cho
việc nghiên cứu đổi mới sản phẩm, đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ , cho
nhân tố con người. Để có các ưu thế về chất lượng sản phẩm, giá chào bán, giá
bán hàng hóa doanh nghiệp không còn cách nào khác phải thường xuyên quan
tâm đầu tư quản lý tốt tất cả các yếu tố sản xuất, các họat động thành phần. Chất
lượng sản phẩm ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh trước hết là chất lượng đáp
ứng, phù hợp với yêu cầu của người sử dụng. Nh vậy khi quản lý kinh doanh cần
năm bắt được chất lượng mà người tiêu dùng yêu cầu đối với sản phẩm hàng hóa
và phải biết quan hệ giữa chất lượng với chi phí. Trước đây trong nhiều trường
hợp để đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phải sử dụng vật tư, thiết
bị đắt tiền (khấu hao tăng) tiền hàng tăng thêm một số họat động … tăng một số
2

lọai chi phí, giá thành sản phẩm làm giảm lợi thế về giá. Nhưng trong kinh tế thị
trường do đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu (nhu cầu) người tiêu dùng nên
sản lượng sản xuất - tiêu hao thông thường là tăng và có khi rất mạnh. Khi sản

lượng sản xuất tiêu thụ tăng phần chi phí cố định cho một sản phẩm, giá thanh
đơn vị sản phẩm, dịch vụ giảm tức là lợi thế cạnh tranh về giá càng đảm bảo.
Cạnh tranh lành mạnh giữa người sản xuất, giữa các nhà cung cấp tạp ra nhiều
phản ứng dây truyền, chuyền tích cực đem lại nhiều lợi Ých thiết thực trước hết
cho người tiêu dùng, cho những người cạnh tranh thành công, cho cộng đồng,
cho toàn xã hội. Cạnh tranh lành mạnh là phải làm việc thực sự nghiêm túc, sử
dụng sản phẩm sáng tạo, là phải biết chi nhiều để được thu nhiều nhiều hơn, là
phải mạo hiểm, chấp nhận rủi ro … trong kinh tế thị trường phương pháp quản lý
hiện đại và tiến bộ khoa học công nghệ là hai vũ khí cạnh tranh sắc bến.
Trong kinh tế thị trường các quá trình, hiện tượng, sự vật biến đổi với tốc độ
nhanh hơn bình thường rất nhiều; trình độ cao hay thấp đúng hay sai, hơn hay
kém, tốt hay xấu, tiến bộ hay lạc hậu tích cực hay tiêu cực … cộc lộ nhanh
chóng, rõ ràng hơn.
1.2. Doanh nghiệp kinh doanh trong kinh tế thị trường.
Con người sồng là họat động để thỏa mãn nhu cầu. Con người luôn mong
muốn và tìm cách để được sống tốt hơn, để họat động đạt hiệu quả hơn. Khi tiến
hành họat động bao giê con người cũng phải huy động, sử dụng một số nguồn lực
nhất định và hoạt động nào thường cũng đem lại cho con người một số kết quả,
lợi Ých cụ thể. Kết quả, lợi Ých đó có thể là hữu hình có thể là vô hình, có thể là
trực tiếp thỏa mãn nhu cầu sống của con người và có thể mới chỉ là tư liệu sản
xuất, sản phẩm trung gian. Sự tương quan so sánh kết quả, lợi Ých do hoạt động
đem lại với phần các nguồn lực sử dụng, tham gia vào quá trình tạo ra kết quả đó
được gọi là hiệu quả.
3

Càng ngày con người càng tập trung vào một hoặc một số hoạt động để
thông qua đó có tiền thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống. Họat động định hướng,
đầu tư, tổ chức chỉ nhằm vào việc thỏa mãn nhu cầu của người khác để có thu
thỏa mãn nhu cầu của chính mình được gọi là họat động kinh tế, là họat động kinh
doanh. Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh, là tổ chức kinh tế có tư cách pháp

nhân (là pháp nhân tiến hành các hoạt động kinh doanh ). Doanh nghiệp thường
tiến hành kinh doanh một lĩnh vực, ngành hàng có phạm vi, quy mô cụ thể, với
một tư cách pháp nhân đầy đủ trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh, các nguồn lực và
cạnh tranh nhất định nhằm đạt được hiệu quả kỳ vọng. Trong kinh tế thị trường
doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh. Doanh nghiệp cạnh
tranh thành công thì tồn tại và phát triển, ngược lại thì đổ vỡ, phá sản.
Để kinh doanh có hiệu quả trước hết phải nghiên cứu lựa chọn được sản
phẩm - thị trường một cách công phu, thông minh nhất. Để hình thành phương án
kinh doanh cần nắm bắt các lọai nhu cầu hàng hóa của thị trường, động thái và
tổng số của từng nhu cầu. Ngoài việc nghiên cứu nghiêm túc, tỉ mỉ, công phu các
nguồn đáp ứng khác - các đối thủ cạnh tranh.
Hoạt động kinh tế có sự tham gia của nhiếu người trong bối cảnh có cạnh
tranh là hoạt động vô cùng phức tạp. Muốn có hiệu quả cao phải biết nhìn nhận,
đinh hướng tin nhanh; lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai nghiêm túc, phân công rõ
rànghợp lý, phối hợp ăn khớp nhịp nhàng, điều chỉnh linh hoạt … các thao tác đó
có thao tác quản lý kinh doanh. Nh vậy, quản lý kinh doanh trong điều kiện có
cạnh tranh là tìm cách biết tác động đều những người cấp dưới, những người thừa
hành để họ tạo ra và duy trì cái lợi thế về chất lượng hàng hóa, giá thời hạn, thuận
tiện, uy tín. Để tác động có hiệu lực phải hiểu biết sâu sắc về con người, vì con
người là khách hàng, là đối tác, là chủ thể quản lý, là đối tượng quản lý. Trong
điều hành người quản lý thương xuyên phải giải quyết quan hệ với những người
chủ vốn, với những người là đối tác bạn hàng với những người đại diện cho các
4

cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước, với những người lãnh đạo chính quyền
địa phương, với đại diện cho tổ chức của những người lao động, với những người
của các cơ quan kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, với những người trong nội bộ tổ
chức ông chủ thường phải chọn dùng người nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch
kinh doanh, chọn dùng người thực hiện nhận vật tư, thiết bị, chọn dùng người làm
công tác kế toán, giải quyết các vấn đề tài chính. Công việc của người quản lý

kinh doanh chủ yếu là dùng người, quan hệ với con người phục vụ cho việc giải
quyết các vấn đề của doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu, mục đích của tập thể
doanh nghiệp. Do vậy nếu không hiểu biết tốt về tình hình sức khỏe, nhu cầu năng
lực, động cơ họat động của những người thực hiện các công việc kinh doanh của
doanh nghiệp, thì không thể làm tốt công việc quản lý. Trong số những gì cần
hiểu biết về con người hiểu biết về nhu cầu - động cơ họat động là quan trọng và
cũng là khó nhất.
Như vậy, kinh doanh trong kinh tế thị trường cần nghiên cứu, xem xét thực
sự nghiêm túc, công phu, tốn kém nhu cầu của thị trường, các đối thủ cạnh tranh
đầu tư thỏa đáng, thông minh để tạo ra và không ngừng phát triển các yếu tổ nội
lực như trình độ của những người lãnh đạo quản lý, trình độ của các chuyên gia
công nghệ, trình độ của đội ngũ ngừoi thừa hành … Những người đó sẽ sáng tạo
ra cách thức, công cụ, phương tiện họat động tiến bộ, đảm bảo duy trì các lợi thế
cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ …
1.3. Doanh nghiệp cần phải tăng cường đầu tư cho công tác quản lý
nhân lực.
Từ những phân tích về nền kinh tế thị trường và doanh nghiệp kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường chúng ta thấy : Để doanh nghiệp phát triển một cách
bền vững và có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường về mọi mặt như giá cả,
chất lượng, mẫu mã … thì doanh nghiệp cần quan tâm đến các công tác đầu tư
như, công nghệ thiết bị, quản lý nhân lực, quản lý tài chính … Nhưng đặc biệt
5

nht l cụng tỏc qun lý ngun nhõn lc. Vỡ nhõn lc l trung tõm ca mi chin
lc sn xut kinh doanh cho dự doanh nghip xõy dng chin lc sn xut kinh
doanh tng th tt n õu. Nh chin lc khoa hc cụng ngh , ti chớnh,
Markerting Nhng nu thiu ngun nhõn lc thc hin thỡ mi chin lc
u l vụ ngha . Ngun nhõn lc nú quyt nh s thnh hay bi trong s phỏt
trin ca doanh nghip.
Ta xem s sau :

T s chỳng ta thy trỡnh lónh o qun lý v mụ v vi mụ nú nh
hng ti tt c cỏc quỏ trỡnh khỏc nh trỡnh ca ngi lao ng, trỡnh khoa
hc cụng ngh, cht lng sn phm, giỏ thnh sn phm v c bit l hiu qu
sn xut kinh doanh. Nh vy vi cõu núi t xa xa Mt ngi lo bng kho ngi
lm .
ng thi vi quy lut Nhõn - Qu v th hin rt rừ. Nu doanh nghip no
mun ng vng trờn th trng luụn duy trỡ c kh nng cnh tranh cao v sn
xut kinh doanh cú hiu qu thỡ iu tt yu phi u t cho cụng tỏc qun lý
ngun nhõn lc. Doanh nghip no u t cho qun lý ngun nhõn lc thớch ỏng
thỡ s gt hỏi c ht qu mong i phi bit chi nhiu thu c thu c
nhiu Nu trong nn kinh t th trng doanh nghip no khụng u t cho
cụng tỏc qun lý ngun nhõn lc thỡ iu tt yu s n. ú l doanh nghip s
6
Trình độ
lãnh đạo
quản lý vĩ
mô và vi

Trình độ
động cơ
hoạt động
của ng ời
lao động
Khả năng
cạnh tranh
của doanh
nghiệp
Trình độ
khoa học
công

nghệ
Hiệu quả
sản xuất
kinh
doanh
Chất l ợng
sản phẩm
Giá thành
sản phẩm

phi ng ngũai cuc chi trong sõn chi cnh tranh khc lit ca nn kinh t th
trng. Nn kinh t th trng ch chp nhn nhng doanh nghip no dng cm,
chp nhn ri ro thu li kt qu trong tng lai. thc hin tt thỡ doanh
nghip cn theo sỏt s chin lc sau :
Doanh nghip cn phi bỏm sỏt chin lc kinh doanh cú quyt inh u
t chớnh xỏc. T khõu tuyn chn ngun nhõn lc u vo, sng lc, o to, bi
dng v tr cụng tng xng cho lc lng lao ng. c bit l i ng lónh
o qun lý. Vi i ng ngun nhõn lc ó c tuyn chn, o to rốn luyn,
th thỏch nú s nú s l lũng ct cho s phỏt trin ca doanh nghip.
Mt vớ d c th nh vic u t cho quy trỡnh tuyn ngi ca cụng ty Bit
Tis. Vi mt quy tỡnh tuyn dng cht ch, bi bn vi cỏc tiờu chớ, i tng
tuyn dng cú thỏi , nhõn phm, kinh nghim cụng tỏc, ngoi hỡnh v kh
nng giao tip. Cụng ty luụn tuyn mi b sung, ng thi o to nõng cao i
ng nhõn viờn c v o thi nhng nhõn viờn yu kộm. Nh vy vi vic u t
thớch ỏng cụng ty luụn cú cho mỡnh ngun nhõn lc phự hp cho s phỏt trin
bn vng. õy cng l bi hc cho cỏc doanh nghip ti Vit Nam núi chung v
cụng tỏc u t qun lý ngun nhõn lc . c bit l cỏc doanh nghip Nh nc.
7
Đ ờng nối, chiến l ợc, kế hoạch
Cơ chế, chính sách, quy chế

quản lý
tích cực tái sản xuất
mở rộng sức lao động
tích cực sáng tạo
trong lao động
tiến bộ khoa học
công nghệ
Hiệu quả hoạt động

Nó là vấn đề sống còn với doanh nghiệp đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế
quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
Chọn một nội dung quản lý nhân lực mà em cho là quan trọng nhất đối với doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay nêu 2, 3 lý do và trình bày một cách cơ bản về nội
dung đó?
2.1. Các nội dung quản lý nhân lực ở doanh nghiệp.
1. Xác định nhu cầu nhân lực, lập kế hoạch đảm bảo nhân lực cho các hoạt
động của doanh nghiệp.
2. tuyển người theo nhu cầu của nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp.
3. Đào tạo bổ sung cho những người mới được tuyển vào doanh nghiệp.
4. phân công lao động (bố trí công việc)
5. tổ chức vị trí công việc - hợp lý hóa quy trình thao tác
6. Cải thiện môi trường lao động.
7. Tổ chức luôn đổi lao động với nghỉ ngơi.
8. Tổ chức chi trả cho người làm việc cho doanh nghiệp.
9. Đào tạo nâng cao, phát triển nhân lực.
2.2. Từ các nội dung của quản lý nhân lực trên em cho rằng nội dung
thứ 8 đó là: Tổ chức chi trả cho người làm việc là quan trọng nhất đối với các
Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vì:
Theo kết quả điều tra nghiên cứu trong 3 nămở 42 doanh nghiệp ngành công
nghiệp, xây dựng về tâm tư nguyện vọng của công nhân, viên chức ở doanh

nghiệp Việt Nam cuối thế kỷ 20 thì :
1. Các loại người lao động khác nhau có tâm tư, nguyện vọng khác nhau khá
lớn ( thứ tự ưu tiên theo đuổi các lọai giá trị).
2. Công nhân mong muốn được ưu tiên đảm bảo tính công bằng trong đãi
ngộ, đảm bảo môi trường lao động Ýt độc hại, không nguy hiểm và bầu không khi
tập thể tách mạch thoải mái.
8

3. Nhân viên trẻ mong muốn trước hết được giao thực hiện các công việc có
nội dung phong phú, phức tạp đòi hỏi nỗ lực sáng tạo và được tiếp xúc với công
nghệ, quản lý hiện đại.
4. Nhân viên trong viên mong muốn được ưu tiên đảm bảo tính công bằng
khi phân chia thành quả lao động chung ; được đánh giá đúng mức, kịp thời và
được đào tạo nâng cao, thăng tiến khi có cơ hội.
5. Nhân viên cao viên mong muốn được ưu tiên đảm bảo công bằng khi phân
chia thành quả chung và làm việc trong bầu không khí tập thểlành mạnh, thỏai
mái.
Như vậy từ những mong muốn ở các lứa tuổi lao động tiêu thì chủ yếu tập
trung vào vấn đề đảm bảo tính công bằng khi phân chia thành quả lao động chung
đảm bảo đánh giá đúng, kịp thời. Vì vậy em cho rằng nội dung thứ tám là quan
trọng nhất đó là “ Tổ chức chi trả cho người là việc cho doanh nghiệp”
2.3. nội dung cơ bản của Tổ chức Chi trả cho người làm việc cho doanh
nghiệp
1. Các luận cứ cho quy chế lương - thưởng ở doanh nghiệp
a, Bản chất của lao động:
- Lao động là hoạt động bổ Ých của con người. theo nghĩa kinh tế lao động là
sự chuyển hóa giá trị của khả năng lao động vào sản phẩm. Lao động là sự vận
động khả năng của con người tác động hoặc thông qua công cụ lao động nên đối
tượng lao động tạo ra những biến đổi bổ Ých, tạo ra sản phẩm phục vụ cho sự tồn
tại và phát triển của mình.

- Lao động là quá trình chuyển hoá giá trị của khả năng lao động vào sản phẩm.
Trong giải pháp, biện pháp quản lý hoạt động kinh doanh cần nêu rõ ràng buộc
giữa tham gia đóng góp với lợi Ých của người lao động (bộ phận người lao
động ). Người lao động thường tích cực sáng tạo thực hiện công việc được giao
9

khi chủ thể quản lý đảm bảo nội dung công việc và hưởng thụ hấp dẫn, điều kiện
làm việc và môi trường lao động thuận lợi và triển vọng phát triển cho bản thân
họ cùng với toàn bộ doanh nghiệp.
tcST = HD x ĐK x TV
Trong đó :
tcST - Tích cực sáng tạo của con người trong hoạt động.
HD - Hấp dẫn của nội dung công việc và sự hưởng thụ.
ĐK - Điều kiện làm việc và môi trường lao động.
tv - Triển vọng phát triển của cơ quan (doanh nghiệp) và của cá nhân.
HD, ĐK và TV được đánh giá từ 0 đến 1.
b. Bản chất của tiền lương (tiền công)
- Tiền lương là phần thu nhập quốc dân phân phối cho người lao động theo số
lượng và chất lượng lao động;
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Giá trị sức lao động
được xác định thông qua giá trị tư liệu tiêu dùng được sử dụng để tạo ra sức lao
động đó.
- Tiền lương là giá cả lao động; là quan hệ lợi Ých trực tiếp giữa người sử dụng
lao động và người lao động
- Tiền công là phần lợi Ých mà người lao động được chia do tham gia tạo ra một
thành quả chung nào đó.
c. Bản chất của quỹ tiền lương
- Quỹ tiền lương là lượng tiền cấp trên cho phép tập thể người lao
động được chia nhau hưởng do có công lao động;
10


- Quỹ tiền lương là lượng tiền cần thiết mà tập thể người lao động
được quyền chia hưởng từ thành qủa họ đã tạo ra.
d. bản chất của đơn giá lương
Đơn giá tiền lương là lượng tiền lương trên một đơn vị lao động.
Đơn vị lao động có thể là:
- Một giê lao động;
- Một ngày lao động;
- Một sản phẩm mà lao động tạo ra
Đơn giá tiền lương được xác định sau khi biết quỹ lương và toàn bộ lao động tiêu
hao (toàn bộ lao động tham gia).
2. nội dung của hệ thống trả công lao động ở doanh nghiệp
Hệ thống trả công lao động ở doanh nghiệp bao gồm các phân hệ sau:
- Phân hệ nguồn, quỹ tiền lương;
- Phân hệ thang, bảng lương;
- Phân hệ tổ chức chia trả lương.
Nh vậy, thiết kế hệ thống trả công lao động là lần lượt xác định, thiết lập
các nội dung sau:
- Lựa chọn phương pháp và xác định quỹ tiền công (tiền lương): lấy từ
đâu để chia hưởng và bao nhiêu là hợp lý nhất;
- Xác định hệ thống quan hệ tỷ lệ lao động tham gia: khối lượng lao
động cần thiết tiêu hao quy trình của từng công việc, tổng số, tỷ
trọng lao động của từng công việc;
- Xác định suất chia hưởng cơ bản;
11

- Lựa chọn hình thức, cách thức chia hưởng thích hợp nhất cho từng
loại đối tượng tham gia.
3. những nguyên tắc trả công lao động ở doanh nghiệp
- Đảm bảo hài hoà lợi Ých với các đối tác của doanh nghiệp: nhà nước, các

bên bán hàng cho doanh nghiệp và các bên mua hàng của doanh nghiệp (Công
bằng với bên ngoài);
- Đảm bảo quan hệ tối ưu (thông minh nhất) với phần để tích và để tổ chức
tiêu dùng chung của cả doanh nghiệp.
- Đảm bảo công bằng nội bộ;
- Đảm bảo hình thức, cách thức trao hưởng phù hợp nhất với nhu cầu cấp
thiết, ưu tiên thoả mãn.
− Ông cha ta đã căn dặn chúng ta rằng, chia cho ra chia Đánh nhau chia
thóc, mời nhau ăn cơm.
− Bác Hồ kinh yêu đã dạy rằng, chỉ khi chia công bằng (chia theo tỷ lệ
tham gia đóng góp) thì lòng dân mới yên, mới có được dân, và khi đã có
dân thì khó vạn lần dân liệu cũng xong.
− Ph. AngGhel từ lâu đã tổng kết, nếu không đảm bảo hài hoà lợi Ých
(chia không công bằng) thì không có sự hướng cùng mục đích, không
tích cự sáng tạo thực hiện công việc được giao.
4. Phương pháp tính trả công lao động ở doanh nghiệp
12
a, Ph¬ng ph¸p 1:

*Tinh qu lng
- Tớnh qu lng theo nh biờn v nh sut cho hng;
- Tớnh qu lng da theo s lng thnh phm v n giỏ lng tng hp;
- Tớnh qu lng theo phn trm doanh thu;
- Tớnh qu lng theo phn trm giỏ tr gia tng;
- Xột tớnh tr cụng lao ng theo cỏc yu t nh hng:
Y = F ( X1, X2, X3, X4, X5)
Trong ú: X1 - Mc sinh li ca hot ng chung;
X2 - T l tham gia gúp;
X3 - Mt bng giỏ c ca th trng lao ng c th:
X4 - Chớnh sỏch iu tit thu nhp ca nh nc;

13
Giá trị
gia tăng
Giá trị
gia tăng
Quỹ l ơng
của DN
Quỹ l ơng
của DN
Đơn giá l
ơng
Đơn giá l
ơng
L ơng tháng của
1 ng ời
L ơng tháng của
1 ng ời
L ơng tháng tối
thiểu
L ơng tháng tối
thiểu
Quyết
định
Quyết
định
b, Phơng pháp 2:
> <
Quyết
định
Quyết

định
Mặt bằng giá cả
của LĐ trên TT
Mặt bằng giá cả
của LĐ trên TT
Đơn giá l
ơng
Đơn giá l
ơng
Tiền l ơng
trong
Tiền l ơng
trong
Giá thành sản
phẩm
Giá thành sản
phẩm
Giá bán
Giá bán
Quyết
định
Quyết
định

X5 - Chính sách quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
*xác định tỷ lệ tham gia đóng góp
- Tham gia đóng góp về mặt số lượng
- Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ các quy định về chất lượng;
- Tham gia đóng góp về mặt tuân thủ tiến độ;
- Công trình đào tạo (Học vấn);

- Thâm niên công tác và công việc.
Trên đây là nội dung “ tổ chức chi trả cho người làm việc cho doanh nghiệp”
Trình bày một bản kế họach lao động hoặc một phương án trả công lao
động thực tế và đánh giá chất lượng của kế hoạch hoặc phương án đó.
Phương án trả công lao động tại công ty cơ khí và xây lắp công nghiệp Lào
Cai.
14

3.1. Gii thiu chung v cụng ty.
Cụng ty c khớ v xõy lp cụng nghip Lo Cai l mt doanh nghip nh
nc thuc UBND tnh Lo Cai.
- Tờn giao dch : Cụng ty c khớ v xõy lp cụng nghip Lo Cai.
- a ch : Phng ph mi th xó Lo Cai.
- Nm thnh lp 1994.
- Ngnh ngh kinh doanh : gia cụng c khớ, xõy lp ng dõy ti in di
35 KV, xõy lp cỏc cụng trỡnh cụng nghip.
S t chc b mỏy
- Biờn ch hin nay ca cụng ty l : 190 bao gm
+ Giỏm c ; Phú giỏm c 03
+ Phũng k thut : 05
+ Phũng t chc : 05
+ Phũng k hoch, ti chớnh : 04
15
Giám đốc
PGĐ
kỹ thuật
PGĐ
Kinh doanh
Phòng kế
hoạch, tài

chính
Phòng
vật t kho
Phòng kỹ
thuật
Phòng tổ
chức
Phân x ởng
cơ khí
Đội xây
lắp điện 1
Đội xây
lắp điện 2
Đội xây
lắp điện

+ Phòng vật tư : 03.
+ Phân xưởng cơ khí : 20
+ Mười đội xây lắp : 150
3.2. Phương án trả công lao động thực tế tại Công ty Cơ khí và xây lắp
công nghiệp Lào Cai.
ở đây em chỉ xin nêu ra phương án trả công tại các đội thi công xây lắp điện.
Vì đây là lĩnh vực kinh doanh chính của công ty. Về phần lương của cán bộ quản
lý và phân xưởng cơ khí công ty luôn vân áp dụng trả lương theo hệ số và bậc thợ
theo quy định của Nhà nước.
* Phương án hợp đồng giao khoán tới đội thi công xây lắp.
Bước 1. Phòng kế họach - Tài chính xây dựng bộ định mức nhân công xây
lắp đường dây tải điện và trạm biến áp và các hngj mục thi công trên cơ sở bộ
định mức nhân công do nhà nước ban hành quy định cho từng bậc thợ đối với
từng công việc.

Bộ định mức riêng đươc xây dựng trên cơ sở giao khoán tới đội thi công. Nó
đã được tính toán trừ đi phần kinh phí hoạt động chung của công ty và trích lập
các quỹ phúc lợi khen thưởng cho những tổ đội, cá nhân có thành tích trong công
việc.
Bước 2. Tiến hành kiểm tra bộ định mức được xây dựng mới.
Phòng kế hoạch - Tài chính chịu trách nhiệm bảo vệ bộ định mức đã được
xây dựng mới trước ban giám đốc và các phòng ban chức năng. Đảm bảo áp dụng
cho từng thời điểm theo quy định của Nhà nước về việc trả nhân công cho công
tác xây dựng cơ bản. Đây là bộ định mức dùng để giao khoán cho từng đội sau
khi được ban giám đốc phê chuẩn.
Bước 3 : Phòng kế hoạch - Tài chính kết hợp với phòng kỹ thuật tính số
ngày công và lập tiến độ thi công cho từng công trình. Trên cơ sở hồ sơ thiết kế,
dự toán công ty đã trúng thầu thi công.
16

Bước 4 : Lập hợp đồng giao khoán thi công.
Hợp đồng giao khoán được lập trên cơ sở số ngày công, bốc thợ và tiến độ
thi công cho từng công trình cụ thể.
- Đội trưởng đội thi công xây lắp ký hợp đồng giao khoán cùng giám đốc
công ty.
+Đội trưởng đội thi công xây lắp chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về
công nhân trong đội của mình, tiến độ và chất lượng công trình mà đội đảm
nhiệm. Nếu thi công nhanh vượt tiến độ, chất lượng tốt thì đội sữ hưởng thưởng
trên cơ sở giá trị mà đội đã thi công.
+ Công ty có trách nhiệm; cung lý vật tư thiết bị kíp thời cho các đội thi
công xây lắp. Đồng thời cử cán bộ giám sát của phòng kỹ thuật theo sát quá trình
thi công giải quyết những vướng mắc trong quá trình thi công như đền bù, giải tỏa
hành lang lưới điện, kéo dây vượt đường sắt …
Bước 5 : Thành lý hợp đồng giao khoán .
Sau khi công trình đã thi công song hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

Công ty tiến hành thanh lý hợp đồng giao khoán giữa công ty và đội thi công xây
lắp.
- Trong trường hợp các đội thi công hoàn thành sớm hơn tiến độ với chất
lượng tốt. Thì công ty sẽ tiến hành trả thưởng cho các đội và cá nhân có thành tích
- Trong trường hợp các đội thi công không hoàn thành tiến độ và chất lượng
công trình theo hợp đồng giao khoán. Thì đội thi công phải chịu mức phạt tiền
công bằng số ngày chậm tiến độ thi công.
3.3. Đánh giá chất lượng của phương án giao khoán :
Từ thực tế áp dụng phương án giao khoán của Công ty cơ khí và xây lắp
công nghiệp trong những năm qua. Em thấy việc áp dụng phương án ký hợp đồng
giao khoán tới từng đội thi công là rất phù hợp với điều kiện của công ty. Linh
17

hoạt cho cán bộ quản lý và công nhân xây lắp. Có cơ sở căn cứ trả lao động thỏa
đáng, thưởng phạt công minh tới từng đội và từng công nhân viên.
Ưu điểm :
- Người lao động hài lòng với hình thức hợp đồng giao khoán vì vậy luôn
chủ động thời gian để làm việc theo đúng hợp đồng đã giao.
- Giảm bớt nhân lực trong khâu quản lý các tổ đội thi công tại các địa bàn.
(Đặc điểm của các công tình xây lắp thường nằm xa các trung tâm và trụ sở của
công ty).
- Trao quyền chủ động cho đội trưởng đội thi công xây lắp đôn đốc và điều
hành công việc của đội mình phụ trách.
- Tiến độ thi công các công trình thường nhanh hơn so với kế hoạch.
- Người lao động rất hài lòng khi áp dụng phương án ký hợp đồng giao
khoán.
Nhược điểm:
- Công nhân trong các đội thi công phải được đào tạo kỹ lưỡng đảm bảo
trình độ, kinh nghiệm thi công linh hoạt đáp ứng trong mọi tình huống thi công.
- Người đội trưởng thi công phải là người có trình độ, kinh nghiệm thi công

cao. Biết tổ chức, lên kế hoạch thi công hợp lý trên cơ sở của bản hợp đồng giao
khoán.
VD minh họa: Hợp đồng giao khoán thi công.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
18

Hợp đồng giao khoán thi công
Hợp đồng số : 01/HĐGK.
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 28/9/1989 của hội đồng Nhà nước
và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế thi công công trình C.
- Căn cứ vào bộ định mức nhân công do công ty ban hành.
Hôm nay, ngày 05 tháng 01 năm 2004. Tại phòng họp công ty cơ khí và xây
lắp công nghiệp Lào Cai.
Chúng tôi gồm :
- Bên giao khoán (gọi tắt là bên A).
Tên công ty: Công ty cơ khí và xây lắp công nghiệp Lào Cai.
Địa chỉ: Phường phố mới thị xã Lào cai tỉnh Lào Cai.
Điện thoại : 020.820165. Fax 020. 820166
Đại diện : Ông Nguyễn Văn D.
Chức vô: Giám đốc.
- Bên nhận khoán (gọi tắt là bên B).
Đại diện: Ông Nguyễn Văn E.
Chức vô: Đội trưởng đội thi công xây lắp số 02.
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng nh sau :
Điều 1: Nội dung công việc giao khoán :
Bên A khoán cho bên B thực hiện thi công các hay mục thuộc Công trình
đường dây tải điện 35 KV, trạm biến áp 35KV/0,4KV và đường dây 0,4 V tại xã
Phong Hải huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai.

19

STT
Hạng mục công
trình
Đơn
vị tính
số
lượng
Tổng sè
nhân
công
Đơn giá
bình
quân
thành tiền
Ghi
chó
1 Km 1 415 37.950 15.750.000
2 Tổng Km 1 415 15.750.000
Tổng giá trị (Hai mươi bốn triệu, tám trăm bốn mươi ngàn đồng).
Ghi chú: Có phụ biểu chi tiết kèm theo.
Điều 2: Thời gian thi công.
1. Bên B có trách nhiệm hoàn thành việc thi công trong thời gian 30 ngày.
Kể từ ngày ……….
2. Nếu có khó khăn đột xuất ảnh hưởng tới thời gian thi công thì bên B phải
báo cho bên A để thảo luận kéo dài thêm thời gian thi công.
Điều 3: Trách nhiệm của mỗi bên:
1. Bên A Bên A có trách nhiệm bàn giao tuyến, hồ sơ tào liệu kỹ thuật thi
công của hạng mục công trình cho bên B. Theo đúng hợp đồng.

2. Cung cấp vật tư đầy đủ cho bên B theo đúng tiến độ thi công.
3. Cử cán bộ giám sát kỹ thuật của công ty để theo dõi quá trình thi công.
4. Bên B có trách nhiệm tổ chức thi công theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật
đã nhận.
5. Thi công đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật và tiến độ theo quy
định. Nếu vi phạm về tiến độ, chất lượng kỹ thuật sẽ bị phạt theo % giá trị ngày
công của hạng mục công trình.
6. Bàn giao hạng mục công trình đã hoàn thành sau khi đã làm các thủ tục
kiểm tra, thí nghiệm chạy thử.
Điều 4: Quyền lợi của bên B :
1. Được hưởng lương theo hợp đồng giao khoán đã ký với giám đốc công ty.
2. Được hưởng các chế độvà được khen thưởng theo quy định cụ thể của
công ty.
20

Điều 5 : Hiệu lực của hợp đồng.
Hợp đồng này được thành lập 4 bản, có giá trị nh nhau mỗi bên giữ 02 bản.
Để làm căn cứ thanh toán tiền lương sau khi công trình hoàn thành.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Giám đốc Đội trưởng đội 2
Phụ biểu kèm theo điều 1
S
TT
Hạng mục công
trình
Đơn
vị tính
Số
lượng
Bậc

thợ
Tổng sè
công
Đơn giá
(đ)
Thành
tiền (đ)
Ghi
chó
1 Đào móng cột m
3
20 2/7 30 30.000 900.000
2 Dựng cột cột 10 4/7 80 40.000 3.200.000
3 Đổ móng cột m
3
15 3/7 50 35.000 1.750.000
4 Lắp xà bé 10 4/7 40 40.000 1.600.000
5 Lắp sứ quả 400 4/7 20 40.000 800.000
6
Đào đất dải dây tiếp địa
m
3
30 2/7 15 30.000 450.000
7 Dải dây tiếp địa m 200 3/7 30 35.000 1.050.000
8 Đào đất móng cột m
3
20 2/7 15 30.000 450.000
9 Đổ móng néo m
3
10 3/7 30 35.000 1.050.000

10 Lắp dây néo m 200 4/7 30 40.000 1.200.000
11 Kéo dải căng dây km 1 5/7 70 45.000 3.150.000
Tổng 415 15.750.000
21

×