Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Chương 1 Khái niệm chung (Môn Công nghệ chế biến Khí).PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 55 trang )

TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 1
CÔNG NGH CH Ệ Ế
CÔNG NGH CH Ệ Ế
BI N KHÍẾ
BI N KHÍẾ
TS. Nguy n H u L ngễ ữ ươ
TS. Nguy n H u L ngễ ữ ươ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 2
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 1: Khái niệm chung
1.1. Trữ lượng khí trên thế giới và Việt Nam
1.2. Phân lọai khí thiên nhiên
1.3. Thành phần hóa học và tính chất của khí thiên nhiên
và khí dầu mỏ
1.4. Sơ đồ tổng quát chế biến khí và các sản phẩm khí
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 3
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 2: Giản đồ pha và ứng dụng trong chế biến
khí
2.1. Giản đồ pha của đơn chất
2.2. Giản đồ pha của hệ đa cấu tử
2.3. Ứng dụng của giản đồ pha trong chế biến khí
TS. Nguyễn H


ữu Lương
CN Chế Biến Khí 4
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 3: Làm khô khí
3.1. Khái niệm chung
3.2. Làm khô khí bằng phương pháp ức chế
3.2.1. Phương pháp ức chế tạo hydrate
3.2.2. Làm khô bằng phương pháp hấp thụ
3.2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 5
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 4: Làm sạch H
2
S, CO
2
và các hợp chất chứa
lưu huỳnh khác
4.1. Khái niệm chung
4.2. Làm sạch khí bằng dung môi alkalnolamin
4.3. Làm sạch khí bằng dung môi vật lý và tổng hợp
4.4. Lựa chọn dung môi cho quá trình làm sạch H
2
S và CO
2
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 6
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Chương 5: Công nghệ chế biến khí
5.1. Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ
5.2. Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ
5.3. Chế biến khí bằng phương pháp chưng cất nhiệt độ
thấp
5.4. Ứng dụng các quá trình chế biến khí khác nhau
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lưu Cẩm Lộc, Công nghệ chế biến khí (1996).
2. MA. Berlin, VG.Gortrencốp, HP. Volcốp, Công nghệ chế biến khí thiên
nhiên và khí dầu mỏ, Trường ĐH Kỹ thuật Tp.HCM.
3. Francis S. Manning, Richard E. Thompson, Oilfield Processing of
Petroleum, Volume 1: Natural Gas, PennWell Publishing Company (1991).
4. K. S. Pedersen, Aa. Fredenslund, P. Thomassen, Properties of Oils and
Natural Gas, Gulf Publishing Company (1989).
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 8
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
1. Các nguồn khí trên thế giới và Việt Nam: tiềm năng và ứng dụng.
2. Xu hướng thay thế nhiên liệu khí trong tương lai.
3. Công nghệ chuyển hóa khí thành lỏng (GTL technology).
4. Công nghệ sản xuất DME.
5. Công nghệ chế biến khí trong Nhà máy chế biến khí Dinh Cố.
6. Vấn đề thay thế nhiên liệu lỏng bằng khí thiên nhiên dùng trong
giao thông vận tải.
Bắt đầu từ tuần lễ thứ 3!
TS. Nguyễn H

ữu Lương
CN Chế Biến Khí 9
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 10
Lịch sử phát hiện và ứng dụng khí thiên nhiên

1000 B.C., đã được biết đến từ thời Hy Lạp cổ đại –
mang ý nghĩa tôn giáo.

500 B.C., tại Trung Quốc: làm bay hơi nước biển để sản
xuất muối.

1816, tại Hoa Kỳ: thắp sáng đèn đường.

1821, tại New York (Hoa Kỳ): giếng khí thiên nhiên đầu
tiên được phát hiện bởi William Hart.
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 11
Lịch sử phát hiện và ứng dụng khí thiên nhiên (tt)

1858, Công ty kinh doanh khí thiên nhiên đầu tiên của
Hoa Kỳ được thành lập – Fredonia Gas Light Company.

1885, Robert Bunsen phát minh đèn đốt bằng hỗn hợp
khí thiên nhiên và không khí, dùng trong đun nấu và sưởi.

1900, khí thiên nhiên được phát hiện tại 17 tiểu bang của
Hoa Kỳ.


Ngày nay, khí thiên nhiên chiếm 21,6% lượng năng
lượng sử dụng ở Hoa Kỳ.
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 12
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Trữ lượng khí thiên nhiên trên thế giới và Việt
Nam
1.1.1. Thế giới
Trữ lượng dầu xác minh của toàn thế giới (2005):
2050 ÷ 2390 tỉ thùng (270 ÷ 323 tỉ tấn)
Đã sử dụng: 45 - 70%.
Còn khoảng 1000 tỉ thùng (135 tỉ tấn).
Mức khai thác hiện nay của toàn thế giới là khoảng 4 tỉ
tấn/năm; ⇒ còn ~ 35 – 40 năm
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 13
năm
Tỷ thùng/năm
Dâù thô đã khai thác
Nguồn dầu thô dự kiến
Tổng các sản phẩm dầu mỏ
BIỂU ĐỒ DỰ KIẾN NGUỒN DẦU THÔ VÀ SẢN PHẨM
DẦU MỎ TRÊN THẾ GIỚI.
Nguồn dầu mỏ sẽ cạn kiệt
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 14

Trữ lượng khí xác minh theo khu vực cuối năm 2004 (x10
12
m
3
)
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 15
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 16
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 17
Cuối năm 2004, trữ lượng khí xác minh của thế giới được dự
đoán ở mức 179.53 × 10
12
m
3
.
Khu Vực
Trữ lượng
(x10
12
m
3
)
Tỉ lệ (%) Tỉ số R/P /năm
Middle East

72.83 40.6 >100
Europe and Eurasia
64.02 35.7 61
South Asia and Pacific
14.21 7.9 44
Africa
14.06 7.8 97
North America
7.32 4.1 10
South and Central
America
7.10 4.0 55
Trữ lượng toàn cầu
179.53 100.0 67
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 18
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.2. Việt Nam
Tiềm năng dầu khí, đặc biệt là khí khá lớn:
+ Trữ lượng tiềm năng: ~ 1.500 tỷ m
3
, gồm:
160 tỷ m
3
khí đồng hành
1.130 tỷ m
3
khí không đồng hành
200 triệu m

3
condensate.
+ Trữ lượng xác minh: 500 tỷ m
3
khí.
khí không đồng hành có thể thu hồi chiếm ~ 90%
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 19
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 20
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 21
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
Các bồn trũng chứa dầu khí chính (chiếm 90% trữ
lượng có thể thu hồi):
+ Bồn trũng Cửu Long:
Trữ lượng tiềm năng : ~ 700 ÷ 800 triệu m
3
quy
dầu (20%).
Trữ lượng xác minh: 270 triệu m
3
dầu,
56 tỷ m
3
khí đồng hành,
khí không đồng hành ít.

TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 22
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bồn trũng Nam Côn Sơn:
Trữ lượng tiềm năng: 650 ÷ 750 triệu m
3
quy dầu
(17%)
Trữ lượng xác minh: chủ yếu là khí, gồm:
74 triệu m
3
dầu,
15 tỷ m
3
khí đồng hành,
159 tỷ m
3
khí không đồng hành,
Đảm bảo khai thác ổn đònh 15 năm với công suất 2,7 tỷ
m
3
/năm
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 23
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bồn trũng Sông Hồng:
Trữ lượng tiềm năng: 550 ÷ 700 triệu m
3

quy dầu (14%).
Trữ lượng xác minh: 208 tỷ m
3
khí, chủ yếu là khí có
hàm lượng CO
2
cao.
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 24
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
+ Khí Malay -Thổ Chu:
Trữ lượng tiềm năng: 250 ÷ 350 triệu m
3
quy dầu (5%).
Trữ lượng xác minh gồm:
12 triệu m
3
dầu,
3 tỷ m
3
khí đồng hành,
45 tỷ m
3
khí không đồng hành
Đảm bảo khai thác ổn đònh dài hạn với công suất 2,7 tỷ
m
3
/năm.
Khí bò nhiễm CO

2
đáng kể.
TS. Nguyễn H
ữu Lương
CN Chế Biến Khí 25
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bồn trũng Phú Khánh:
Trữ lượng tiềm năng: 300 ÷ 700 triệu m
3
quy dầu (10%).
+ Bồn trũng Vũng Mây:
Trữ lượng tiềm năng: 1 ÷ 1,5 tỷ m
3
quy dầu (30%).
Chủ yếu là khí.

×