Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

D­e thi +Dap an Sinh 7, 8 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.15 KB, 4 trang )

PHÒNG GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
YÊN DŨNG

Đề số 1
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học lớp 7
Ngày thi…….5/2011
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (2đ) Những đặc điểm tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay?

Câu 2(2đ) Trình bày đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 3(1.5) Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính ở điểm nào?
Câu 4(3đ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp của ếch đồng , thằn lằn ,
chim bồ câu ?
Câu 5(1.5đ) Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người ?
Giáo viên ra đề Hiệu trưởng
Trần văn sự Đặng Thị Thanh Huyền
Trường THCS Đồng Việt
PHÒNG GIAO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
YÊN DŨNG

Đề số 1
Đ ÁP ÁN- THANG ĐI ỂM KÌ THI
CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Sinh học lớp 7
Đáp án- Thang điểm gồm 1 trang
Câu 1:(2đ)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay


- Thân hình thoi, chi trước biến thành cánh, chi sau: 3 ngón trước 1 ngón
sau có vuốt
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, lông tơ xốp, có các sợi
lông mảnh làm thành chùm
- Mở sừng bao bọc, lấy hàm không răng
- Cổ dài khớp đầu với thân
Câu 2(2đ)
Đặc điểm chung của lớp thú:
- Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao, bộ răng phân hóa thành 3 loại
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển
- Là ĐV hằng nhiệt
Câu3 (1.5đ) Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính ở điểm :
-Hữu tính có sự thụ tinh và làm cho sinh vật tiến hóa hơn
-Vô tính không có sự thụ tinh
Câu 4 : (3 điểm ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp của ếch đồng , thằn
lằn , chim bồ câu ?
Các hệ cơ quan Ếch đồng Thằn lằn Chim bồ câu
Tuần hoàn (1,5 đ ) - Tim 3 ngăn
( 2TN và 1TT)
- Máu nuôi cơ thể
là máu pha
- Tim 3 ngăn ,tâm
thất có vách hụt
- Máu nuôi cơ thể
ít bị pha hơn
-Tim 4 ngăn ( 2
TN và 2TT)
- Máu nuôi cơ thể

không pha trộn
Hô Hấp (1,5 đ) - Phổi đơn giản ,
ít vách ngăn
- Da có hệ mau
mạch dầy
- Phổi có nhiều
vách ngăn
Phổi và túi khí
Câu 5 : (1 điểm )
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người ?
Mỗi ý 0,3 đ
- Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng ,
- Làm thực phẩm
- Làm thuốc chữa bệnh
- Là vật thí nghiệm
*Tác hại:
- là vật trung gian truyền bệnh
HẾT
PHềNG GIAO DC V O TO
YấN DNG

s 1
Kè THI CHT LNG HC Kè II
NM HC 2010-2011
Mụn: Sinh hc lp 8
Ngy thi.5/2011
Thi gian lm bi 45 phỳt
Câu1: (2 đ) Mô tả cấu tạo của thận? Nêu và giảI thích đợc các thói quen sống
khoa học để bảo vệ hệ bài tiết?
Câu2: (3.5đ) So sán phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện

Câu3: (2 đ) Trình bày nguyên nhân, hậu quả, cách phòng tránh của bệnh đau
mắt hột?
Câu4: (2đ) Nêu tính chất của hooc môn
Câu5.(0.5đ) Tại sao ảnh của vật rơI vào điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Giáo viên ra đề HIU TRNG
Trần văn sự ng Th Thanh Huyn
Trng THCS ng Vit
PHềNG GIAO DC V O TO
YấN DNG

s 1
P N- THANG I M Kè THI
CHT LNG HC Kè II
NM HC 2010-2011
Mụn: Sinh hc lp 8
ỏp ỏn- Thang im gm 1 trang
Câu 1 2đ
a -c 2 phần chủ yếu:
(1đ) + Phần vỏ
+Phần tuỷ: các đơn vị chức năng của thận, các ống góp, bể thận

b.
(1đ)
3 thói quen:
- Vệ sinh để hạn chế các vi khuẩn gây bệnh
- Khẩu phần ăn hợp lí: để thận không làm việc quá sức, hạn chế tác
hại của các chất độc, tạo điều kiện thuận lợi lọc máu
- không nhin tiểu: để quá trình tạo nớc tiểu liên tục, hạn chế tạo sỏi
Câu2. Gồm 14 ý mỗi ý 0.25 đ
Câu 3. 2đ

a.
Nguyên nhân:Dùng chung khăn chậu, tắm rứa trong ao hồ tù hãm
b.
Hậu quả: Khi các hột trong mắt vở tạo thành sẹo, co kéo lớp trong
mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, co sát làm đục màng giác
dẫn tới mù loà
c.
Cách phòng tránh:
- Không dùng chung khăn chậu
- Giữ vệ sinh mắt
- Rửa mắt bằng nớc muối sinh lí
Câu4. Có 3 tính chất
- Hooc môn có tính đặc hiệu 0.5đ ví dụ 0.25đ
- Hooc môn có hoạt tính sinh học cao 0.5đ
- Hooc môn không mang tính đặc trng cho loài 0.5đ ví dụ 0.25đ
Câu5. Vì: mỗi chi tiết của ảnh đợc một tế bào nón tiếp nhận và đợc truyền
về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ. 0.5đ
HT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×