Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

luận văn quản trị nhân lực Một số giảI phấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Nhật Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.22 KB, 79 trang )

Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nước ta đang từng bước phát triển và hoàn thiện một nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này đặt ra cho các
doanh nghiệp hàng loạt các vấn đề cần phải thay đổi và hoàn thiện. Trong
các vấn đề được đặt ra đối với các doanh nghiệp thì việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một trong những vấn đề nổi
cộm, hết sức phức tạp và quan trọng.
Trong nền kinh tế thị trường thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp được xác định là hiệu quả kinh tế xã hội của các
hoạt động đó. Nhìn chung, mục tiêu của một doanh nghiệp hoạt động trong
nền kinh tế thị trường là lợi nhuận tối đa. Trong khi đó, hiệu quả kinh tế xã
hội, việc tối đa hoá lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt
được hay không là phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố hiệu quả hoạt
động của bộ máy quản lý doanh nghiệp là một yếu tố cơ bản và mang tính
quyết định.
Trong khi đó ở nước ta, ảnh hưởng của cơ chế kinh tế cũ vẫn còn tồn
tại xét ở nhiều góc độ. Các ảnh hưởng này thường mang tính tiêu cực, đặc
biệt là trong lĩnh vực quản lý và từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động
sản xuất, kinh doanh.
Trong thực tế, bộ máy quản lý doanh nghiệp ở nước ta được đánh giá
thấp hơn so với bộ máy quản lý doanh nghiệp của các nước có nền kinh tế
thị trường phát triển cao về hiệu quả hoạt động. Do đó, trong điều kiện nền
kinh tế toàn cầu, cạnh tranh khốc liệt thì vấn đề nâng cao hiệu quả của bộ
máy quản lý cụ thể hơn là hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một
vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ta
ngày nay.
Hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp cú cỏc nội dung là:
Page 1 sur 79 1
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
- Hoàn thiện cơ cấu bộ máy.


- Hoàn thiện công tác cán bộ.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý.
Ta thấy rằng hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một công
việc hết sức phức tạp đòi hỏi phải thực hiện từng bước và phải có một sự
nghiên cứu tỷ mỉ, khoa học.
Là mét sinh viên khoa quản trị kinh doanh, sau một thời gian học tập
và nghiên cứu tại trường và thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và dịch
vụ Nhật Lâm em lựa chọn đề tài thực tập chuyên đề của mình là: "Một số
giảI phấp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty cổ phần thương
mại và dịch vụ Nhật Lõm”
Do trình độ và tài liệu còn hạn chế nên báo cáo thực tập chuyên đề
này của em không thể tránh khỏi sai sót và thiết sót, rất mong được các thầy
cô giáo cho ý kiến nhận xét để em có thể hiểu vấn đề đầy đủ hơn nữa.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn Hoàng Văn Liêu và
cỏc cụ chỳ trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện

Page 2 sur 79 2
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1.1:Những vấn đề chung về quản lý doanh nghiệp
1.1.1:Quản trị và vai trò quản trị trong doanh nghiệp
khái niệm:
Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho
rằng quản lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý
là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này không có gì khác nhau
về nội dung mà chỉ khác nhau ở chỗ dùng thuật ngữ
Quản lý được hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính

chính trị – xã hội; hai là góc độ mang tính thiết thực. Cả hai góc độ này đều
có cơ sở khoa học và thực tế.
Quản lý theo góc độ chính trị, xã hội là sự kết hợp giữa tri thức và lao
động. Lịch sử xã hội loài người từ thời kỳ mông muội đến thời đại văn minh
hiện đại ngày nay cho ta thấy rõ trong sự phát triển đú cú 3 yếu tố được nổi
lên rõ nét là tri thức, lao động và quản lý. Trong ba yếu tố này, quản lý là sự
kết hợp giữa tri thức và lao động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt
đẹp. Nếu sự kết hợp không tốt thì sự phát triển sẽ chậm lại hoặc rối ren. Sự
kết hợp đó được biểu hiện trước hết ở cơ chế quản lý, ở chế độ, chính sách,
biện pháp quản lý và ở nhiều khía cạnh tâm lý xã hội, nhưng tựu trung lại là
quản lý phải biết tác động bằng cách nào đó để người bị quản lý luôn luôn
hồ hởi, phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ của mình để sáng tạo ra lợi
Ých cho mình, cho Nhà nước và cho xã hội.
Theo góc độ hành động, góc độ quy trình công nghệ của tác động thì
quản lý là điều khiển. Theo khái niệm này quản lý có ba loại hình. Các loại
hình này đều có xuất phát điểm giống nhau là do con người điều khiển
nhưng khác nhau về đối tượng.
Page 3 sur 79 3
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
- Loại hình thứ nhất là việc con người điều khiển các vật hữu sinh
không phải con người để bắt chúng phải thực hiện theo ý chí của người điều
khiển. Loại hình này được gọi là quản lý sinh học, thiên nhiên, môi trường,
… Ví dụ như các nhà khoa học làm công tác lai tạo giống vật nuôi, cây
trồng; các nhà sản xuất nông sản thực phẩm, …
- Loại hình thứ hai là việc con người điều khiển vật vô tri, vụ giỏc để
bắt chúng phát triển và thực hiện theo ý chí của người điều khiển. Loại hình
này được gọi là quản lý kỹ thuật. Ví dụ việc điều khiển máy tính, vận hành
các loại máy móc thiết bị, …
- Loại hình thứ ba là việc con người điều khiển con người (quản lý nhà
nước, Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị, kinh tế, văn hoá, …). Đó là quản lý

xã hội. Quản lý xã hội được Cỏc Mỏc coi là chức năng đặc biệt được sinh ra
từ tính chất xã hội hoá của lao động.
Từ những vấn đề trên, ta có thể hiểu: “Quản lý là sự tác động, chỉ huy,
điều khiển của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm đạt
được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường”.
Với định nghĩa này, quản lý phải bao gồm các yếu tố sau:
- Phải có một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và phải có
một đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý tạo ra. Tác
động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là nhiều lần liên tục.
- Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thể.
Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động.
- Chủ thể phải thực hành việc tác động lên đối tượng quản lý và khách
thể quản lý. Chủ thể có thể là một người hay nhiều người, còn đối tượng
quản lý có thể là người (một hay nhiều người) hoặc giới vô sinh (máy móc,
thiết bị, đất đai, thông tin, …) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng, …).
Page 4 sur 79 4
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Khi nói đến quản lý là nói đến sự tác động hướng đích. Tác động này
nhằm vào một đối tượng nhất định để đạt được mục tiêu đề ra. Hoạt động
quản lý là một hoạt động chủ quan có ý thức, có tính năng động sáng tạo,
linh hoạt của một con người, một tập thể người quản lý.
Từ định nghĩa về quản lý, có thể dễ dàng suy ra được khái niệm về quản
lý doanh nghiệp: “Quản lý doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có
hệ thống, có tổ chức, có hướng đích của người đại diện doanh nghiệp lên
tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, nhằm sử dụng mọi tiềm
năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định
và thụng lờ xó hội”.
.
1.1.2 :Sự cần thiết phải có hoạt động quản lý doanh nghiệp.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động thực tiễn của con
người được biểu hiện thành hai mặt tự nhiên và xã hội. Trong quá trình tác
động vào tự nhiên, từng hành động đơn lẻ của con người thường chỉ mang
lại những kết quả hạn chế. Để cải tạo và chinh phục tự nhiên, tất yếu đòi hỏi
con người phải liên kết lại với nhau cùng hành động. Những tác động tương
hợp của nhiều người vào cùng đối tượng tự nhiên thường mang lại những
kết quả cộng hưởng và có tính tổng hợp.
Cỏc Mỏc đó từng phân tích, mỗi con người riêng lẻ chỉ đơn độc tác
động vào tự nhiên. Không thể có huy vọng thoát khỏi sự ràng buộc và lệ
thuộc vào tự nhiên. Chỉ có thể chế ngự được tự nhiên khi người ta biết kết
hợp các hành động đơn lẻ lại với nhau để cùng hướng theo mét ý đồ thống
nhất.
Người quan hệ với tự nhiên, con người thường xuyên tác động lẫn
nhau, sự tác động này diễn ra theo nhiều chiều và rất đa dạng. Quá trình tác
Page 5 sur 79 5
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
động lẫn nhau buộc người ta phải liên kết với nhau cùng hành động vì một
mục tiêu chung và bảo đảm lợi Ých chung của mỗi người.
Sự thoả hiệp lợi Ých cả theo nghĩa tích cực và nghĩa tiêu cực là động cơ
gắn kết hành động của con người lại với nhau.
Đây là một trong những tính quy định khi xem xét bản chất hoạt động
thực tiễn của con người trong xã hội. Chính vì vậy, Cỏc Mỏc đã nói “Xột về
bản chất, con người là tổng hoà các mối quan hệ”. Hành động của mỗi con
người không chỉ là kết quả chủ quan của mỗi người mà nó còn là kết quả
tổng hợp của các quan hệ xã hội.
Như vậy, xét cả về mặt tự nhiên cũng như xã hội của hoạt động sản
xuất, sự liên kết phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình hoạt động
của con người là một đòi hỏi cần thiết để hoạt động có hiệu quả.
Quá trình liên kết hoạt động thực tiễn của con nguời làm cho hoạt động
của họ mang tính tổ chức. Có thể hiểu tổ chức là một tập hợp mà trong đó

mỗi hành động của con người phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất
định, chịu sự chi phối ràng buộc có tính quy ước nhất định.
Do đó sự xuất hiện của các tổ chức như là một đòi hỏi tất yếu trong đời
sống xã hội loài người. Đặc biệt trong hoạt động sản xuất, do tính chất phức
tạp và đa dạng trong các quan hệ con người với tự nhiên, giữa người với
người, tính tổ chức và sự xuất hiện tổ chức trong hoạt động này càng đặc
biệt quan trọng.
Sù ra đời của các hình thức tổ chức trong hoạt động sản xuất là một đòi
hỏi tất yếu khách quan. Song sự xuất hiện các hình thức tổ chức bao giờ
cũng gắn với một chức năng nhất định, nhằm vào một mục tiêu nhất định.
Tất nhiên, thực tế tổ chức chỉ có thể phát huy thực tế sức mạnh
của nó trên cơ sở có sự quản lý điều hành thống nhất. Vì vậy, sự
Page 6 sur 79 6
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
hợp tác của những lao động có ý thức tất yếu đòi hỏi phải có sự
điều khiển, giống như “một giàn nhạc phải có nhạc trưởng”. Tính
tất yếu của quản lý được bắt nguồn từ chính ý nghĩa đó .

Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người – yếu tố cơ
bản của lực lượng sản xuất – trong quá trình sử dụng tư liệu lao động tác
động lên đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quản lý
chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi con người giỏi nghề nào được làm nghề đó,
được tạo điều kiện để phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Khi quy mô sản xuất càng mở rộng, trình độ khoa học kỹ thuật phát
triển ngày càng cao, thì công tác quản lý càng phức tạp, đòi hỏi các nhà quản
lý phải không ngừng được nâng cao cả về năng lực và trình độ.
1.2 :Nội dung tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Quản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt của con người. Quản lý chỉ
được thực hiện trong một hệ thống quản lý cụ thể. Hệ thống quản lý, đú

chớnh là bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị,
cá nhân) khác nhau có mối quan hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được
chuyên môn hoá và có những trách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí
theo những cấp, những khâu khác nhau, nhằm đảm bảo thực hiện các chức
năng quản lý và phục vụ mục đích chung xác định của hệ thống. Bộ máy
quản lý là hình thức phân công nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý, có tác động
trực tiếp đến quá trình hoạt động của hệ thống. Bộ máy quản lý, một mặt
phản ánh cơ cấu trách nhiệm của mỗi bộ phận, mỗi người trong hệ thống
quản lý, mặt khác nó có tác động tích cực trở lại đến việc phát triển của toàn
hệ thống quản lý.
Page 7 sur 79 7
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ thống bị quản lý là đối tượng mà sự tác độngcủa bộ máy quản lý
hướng vào nhằm mục đích tăng thêm cho nó những hình thức cụ thể, chỉ đạo
hoạt động của nó để đạt được kết quả định trước. Giữa hệ thống quản lý và
hệ thống bị quản lý có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽ. Hệ thống bị quản lý
không chịu sự tác động có hướng đích của hệ thống quản lý mà nú cũn phát
triển theo quy luật vốn có của nó. Do đó hệ thống quản lý phải được tổ chức
cho phù hợp với đối tượng quản lý mà nó phụ trách, điều hành.
Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình xác định các chức năng, các bộ
phận tạo thành một bộ máy quản lý nhằm thực hiện được các chức năng
quản lý.
1.2.1 :Các chức năng và lĩnh vực trong quản lý doanh nghiệp.
Quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung và nhiều cách tiếp cận
khác nhau, do vậy phải phân chia, quy nạp vấn đề quản lý thành những khái
niệm nhất định để có được tiếng nói chung. Căn cứ vào quá trình quản lý,
người ta phân chia vấn đề quản lý doanh nghiệp thành các chức năng quản
lý. Căn cứ vào các nội dung quản lý, người ta phân chia vấn đề quản lý
doanh nghiệp thành các lĩnh vực quản lý.
Chức năng quản lý (phân loại chức năng quản lý theo quá trình quản

lý): Chức năng quản lý là những hoạt động riêng biệt của quản trị, thể hiện
những phương hướng tác động của quản trị gia đến các lĩnh vực quản trị
doanh nghiệp.
Lĩnh vực quản lý (phân loại chức năng quản lý theo nội dung quản lý):
Lĩnh vực quản lý được hiểu như các hoạt động quản trị khi nó được thiết lập
và sắp xếp theo nội dung quản lý gắn liền với các bộ phận của doanh nghiệp,
có người chỉ huy và được phân cấp phân quyền trong việc ra các quyết định
quản lý.
Page 8 sur 79 8
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản lý
thỡ cỏc lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh
doanh cụ thể – gắn với quá trình kinh doanh của từng doanh nghiệp.
1.2.1.1 :Các chức năng quản lý.
Khái niệm “chức năng quản lý” gắn liền với sự xuất hiện và tiến bộ của
phân công – hợp tác lao động trong một quá trình sản xuất của một tập thể
người lao động.
Hoạt động quản trị đã ra đời từ khi nền sản xuất là thủ công cá thể.
Nhưng ngay cả đến khi con người đã tổ chức các nhà máy khổng lồ, đạt
được các tiến bộ to lớn về kỹ thuật như chế tạo đầu máy xe lửa, sử dụng điện
năng … thì khoa học quản lý vẫn chưa được quan tâm. Phải đến đầu thế kỷ
20, những nghiên cứu về khoa học quản lý mới đưa ra được một cách có hệ
thống cách phân loại các chức năng quản trị. Bản thân cỏc cỏch phân loại
của các nhà khoa học hàng đầu theo thời gian cũng khác nhau và họ đưa ra
nhiều đề xuất về nội dung và phân loại các chức năng quản lý. Người đầu
tiên cũng như thành công nhất trong lĩnh vực này là Henry Fayol. Trong
cuốn sách quản trị công nghiệp và tổng quát viết năm 1916, Fayol chia quá
trình quản trị của doanh nghiệp thành 5 chức năng và được mệnh danh là
“những yếu tố Fayol”. Đó là:
Chức năng dự kiến (hoạch định): Thường được coi là chức năng đầu

tiên trong tiến trình quản trị. Đó là việc dự đoán trước có cơ sở khoa học, sự
phát triển có thể xảy ra của các quá trình, các hiện tượng, xây dựng thành
chương trình hành động (một kế hoạch nhất định) nhằm xác định rõ: sản
xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? bán cho ai? với nguồn tài chính nào?
Như vậy hoạch định là việc xác định các mục tiêu và mục đích mà tổ chức
phải hoàn thành trong tương lai và quyết định cách thức để đạt được mục
tiêu đó.
Page 9 sur 79 9
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Chức năng tổ chức: Tổ chức là quá trình tạo ra một cơ cấu các mối
quan hệ giữa các thành viên, thông qua đó cho phép họ thực hiện các kế
hoạch và hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Chức năng này bao gồm việc
thiết lập một cấu trúc của tổ chức, trang bị tất cả những gì cần cho hoạt động
của doanh nghiệp như vốn, máy móc, thiết bị, lao động, nguyên vật liệu, …
kết hợp, liên kết các yếu tố sản xuất, các bộ phận riêng rẽ trong doanh
nghiệp với nhau thành một hệ thống. Bằng cách thiết lập một tổ chức hoạt
động hữu hiệu, các nhà quản trị có thể phối hợp tốt hơn các nguồn lực.
Chức năng phối hợp: Chức năng này giúp cho tất cả các hoạt động của
doanh nghiệp được nhịp nhàng, ăn khớp, đồng điệu với nhau nhằm tạo ra sự
thuận tiện và hiệu quả.
Chức năng chỉ huy: Sau khi đã hoạch định, tạo ra một tổ chức và phối
hợp các hoạt động, các nhà quản trị phải chỉ huy lãnh đạo tổ chức. Đó là
việc đưa ra và truyền đạt các chỉ thị, truyền đạt thông tin đến cho mọi người
để họ hoàn thành những nhiệm vụ cần thiết, biến khả năng thành hiện thực.
Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là một chức năng có liên quan đến mọi
cấp quản lý để đánh giá đúng kết quả hoạt động của hệ thống, đo lường các
sai lệch nảy sinh trong quá trình hoạt động so với các mục tiêu và kế hoạch
đã định.
Hoạch định hướng dẫn việc sử dụng các nguồn lực để hoàn thành các
mục tiêu, còn kiểm tra xác định xem chúng hoạt động có phù hợp với mục

tiêu và kế hoạch hay không.
Mục đích của kiểm tra nhằm bảo dảm các kế hoạch thành công, phát
hiện kịp thời những sai sót, tìm ra những nguyên nhân và biện pháp sửa
chữa kịp thời những sai sót đó, bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh
diễn ta nhịp nhàng, liên tục và hiệu quả.
Page 10 sur 79 10
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Kiểm tra là tai mắt của quản lý. Vì vậy cần tiến hành thường xuyên và
kết hợp linh hoạt nhiều hình thức kiểm tra.
Ngoài Henry Fayol cũn cú cỏc chuyên gia khác nhau đưa ra những hệ
thống các chức năng khác nhau. Theo các tác giả tại trường Đảng cao cấp
Liờn Xụ (cũ) thỡ cú 6 chức năng: soạn thảo mục tiêu, kế hoạch hoá, tổ chức,
phối hợp, động viên, kiểm tra. Theo tài liệu huấn luyện cán bộ quản lý của
UNESCO người ta nêu lên 8 chức năng: xác định nhu cầu, thẩm định và
phân tích dữ liệu, xác định mục tiêu, kế hoạch hoá , triển khai công việc,
điều chỉnh, đánh giá, sử dụng liên hệ ngược và tái xác định các vấn đề cho
quá trình quản lý tiếp theo.
Ở nước ta, trong các quá trình quản lý, người ta đã sử dụng các hệ
thống phân loại các chức năng quản lý nêu trên. Có thể khái quát lại thành
một số chức năng cơ bản sau: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh
giá.
Tất cả các chức năng quản lý trên tác động qua lại với nhau và quy
định lẫn nhau. Sự phân loại một cách khoa học các chức năng quản lý cho
phép thực hiện được ở phạm vi rộng, sự phân công lao động một cách hợp lý
dựa vào việc chia nhỏ quá trình quản lý thành những hành động, thao tác
quản lý. Sự phân loại như thế cũn giỳp cho việc tiêu chuẩn hoá và thống
nhất hoỏ cỏc quá trình quản lý, tạo điều kiện áp dụng những kinh nghiệm
tiên tiến trong lao động quản lý, tạo điều kiện để đưa các phương tiện kỹ
thuật hiện đại vào thực tiễn quản lý.
Ngoài ra,giỏo trỡnh quản trị học còn đưa ra cách phân loại khỏc,theo

đú thỡ cú 4 chức năng chủ yếu :
_Chức năng lập kế hoạch
_Chức năng tổ chức.
_Chức năng lãnh đạo.
Page 11 sur 79 11
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
_Chức năng kiểm tra.
1.2.1.2 : Lĩnh vực quản lý.
Đây là sự phân loại chức năng quản lý theo nội dung quản lý. Lĩnh
vực quản lý trong doanh nghiệp được hiểu như các hoạt động quản lý khi
được sắp xếp trong một bộ phận nào đó. ở các bộ phận này có người chỉ huy
và liên quan đến việc ra các quyết định quản trị.
Lĩnh vực quản lý được phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố: truyền
thống quản trị, các yếu tố xã hội và cơ chế kinh tế, quy mô cũng như đặc
điểm kinh tế – kỹ thuật của doanh nghiệp. Nó gắn liền với mỗi quốc gia, mỗi
vùng cụ thể và sự tiến bộ về nhận thức khoa học quản lý.
Cã thể nói lĩnh vực quản lý chính là sự phân chia chức năng quản lý
theo nội dung tác động.
Về cơ bản, các lĩnh vực quản lý trong doanh nghiệp gồm:
* Lĩnh vực vật tư: Nhiệm vụ của cung ứng vật tư là bảo đảm cung cấp
đầy đủ và đồng bộ về số lượng, chủng loại, đúng chất lượng, đúng kỳ hạn,
đúng địa điểm với chi phí Ýt nhất. Nội dung công việc cung ứng vật tư bao
gồm: Phát hiện nhu cầu vật tư, tổ chức mua sắm vật tư, tổ chức cung cấp vật
tư, tổ chức dự trữ và bảo quan vật tư. …
Người ta thường sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương
pháp dựa trên lý thuyết về dự trữ, phương pháp PERT, hay kiểu cung ứng
đúng kỳ hạn của Nhật để điều khiển cụngviệc cung ứng vật tư.
* Lĩnh vực sản xuất: Sản xuất là việc sử dụng con người lao động để
tác động lên yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (vật chất, tài chính, thông
tin) để làm ra các sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Bao gồm toàn bộ các hoạt động có tính chất công nghiệp trên cơ sở phối hợp
các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động đã có thể chế
Page 12 sur 79 12
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
biến các sản phẩm hàng hoá và thực hiện các dịch vụ. Cụ thể như: Nghiên
cứu thiết kế loại sản phẩm định sản xuất (căn cứ vào nhu cầu của thị trường)
về các mặt nguyên lý cấu tạo, giải pháp cấu tạo, tính năng kỹ thuật, chất
lượng sử dụng. Để nghiên cứu ở bước này, cần nắm vững khái niệm chu kỳ
sống (vòng đời) của sản phẩm; Lựa chọn công nghệ sáng tạo sản phẩm; Lựa
chọn loại hình sản xuất bao gồm các loại sau: sản xuất đơn chiếc (theo đơn đặt
hàng), sản xuất hàng loạt, sản xuất theo dây chuyền liên tục; Tổ chức lao động
và bộ máy quản lý: Tổ chức kiểm tra sản xuất và kiểm tra chất lượng, tổ
chức cung ứng và dự trữ cho dây chuyền sản xuất, điều hành quá trình sản
xuất theo thiết kế và quy trình đã định.
Nhiệm vụ: hoạch định chương trình; xây dựng kế hoạch sản xuất; điều
khiển quá trình chế biến; kiểm tra chất lượng; giữ gìn bản quyền, bí quyết,
kiểu dáng … và phát huy sáng chế phát minh của mọi thành viên.
* Lĩnh vực marketing: gồm các nhiệm vụ như : Thu thập các thông tin
về thị trường, hoạch định chính sách sản phẩm, hoạch định chính sách giá
cả, hoạch định chính sách phân phối, hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thụ.
* Lĩnh vực nhân sự: bao gồm các nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch nhân
sự, tuyển dụng nhân sự, bố trí nhân sự, đánh giá nhân sự, phát triển nhân
viên (đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt), thù lao, quản lý nhân sự thông qua hồ sơ
dữ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động của nhân viên, và hỗ trợ đời sống.
* Lĩnh vực kỹ thuật: bao gồm tất cả những công việc liên quan đến
chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản lý quy phạm,
quy trình kỹ thuật, tham gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quản
lý máy móc, thiết bị, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, ứng dụng phương pháp
công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới, đề ra chiến lược công nghệ, xây
dựng các định mức tiêu hao thiết bị, năng lượng, vật tư,

* Lĩnh vực tài chính – kế toán:
Page 13 sur 79 13
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Lĩnh vực tài chính gồm các nội dung sau: tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý
vốn (chủ yếu là quản lý sự lưu thông, thanh toán và các quan hệ tín dụng).
Lính vực kế toán gồm các nội dung: kế toán sổ sách, tính toán chi phí –
kết quả, xây dựng các bảng cân đối, tính toán lỗ lãi, thẩm định kế hoạch,
thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế.
Page 14 sur 79 14
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
* Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển:
Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển gồm các nhiệm vụ sau: thực hiện các
nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào ứng dụng và thẩm định hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng.
* Lĩnh vực tổ chức và thông tin:
Gồm các nhiệm vụ sau:
- Lĩnh vực tổ chức: Tổ chức các dự án, phát triển và cải tiến bộ máy tổ
chức cho doanh nghiệp, tổ chức tiến trình hoạt động toàn bộ doanh nghiệp.
- Lĩnh vực thông tin: Xây dựng kế hoạch về các thông tin liên quan cho
doanh nghệp, chọn lọc và xử lý các thông tin, kiểm tra thông tin và giám sát
thông tin.
* Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vô chung:
Bao gồm: thực hiện các mối quan hệ pháp lý trong và ngoài doanh
nghiệp, tổ chức các hoạt động quần chúng trong doanh nghiệp, các hoạt
động hành chính và phúc lợi doanh nghiệp.
Sự phân chia trên đây chỉ mang tính khái quát, trên thực tế quản trị, các
lĩnh vực được tiếp tục chia nhỏ nữa cho đến các công việc, nhiệm vụ quản trị
cụ thể; mặt khác có bao nhiêu lĩnh vực quản trị còn phụ thuộc vào đặc điểm
kinh tế – kỹ thuật của từng doanh nghiệp.
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và theo các lĩnh vực

quản trị.
- Mục đích của sự phân loại theo chức năng là bảo đảm quán triệt các
yêu cầu của khoa học quản trị, nó đảm bảo cho bất kỳ một hoạt động quản
trị nào cũngđều được tiến hành theo một trình tự chặt chẽ. Đó là cơ sở để
phân tích, đánh giá tình hình quản trị tại một doanh nghiệp để từ đó tìm cách
tháo gỡ. Thực chất của việc phân loại theo chức năng là sự quán triệt những
nguyên lý của khoa học quản lý vào quản lý doanh nghiệp.
Page 15 sur 79 15
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
- Mục đích của sự phân loại theo lĩnh vực quản lý là: Trước hết nó chỉ
ra tất cả các lĩnh vực cần phải được tổ chức thực hiện quản trị trong mét
doanh nghiệp, đây là một căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản lý
doanh nghiệp. Phân loại các lĩnh vực quản lý phù hợp với tình hình kinh
doanh còn là căn cứ quan trọng để tuyển dụng, bố trí và sử dụng các quản trị
viên. Phân loại theo lĩnh vực quản lý còn là cơ sở để đánh giá, phân tích hoạt
động trong toàn bộ bộ máy quản lý, thực hiện chế độ cá nhân, đồng thời là
cơ sở để điều hành hoạt động quản trị trên phạm vi toàn doanh nghiệp.
Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản
trị, thỡ cỏc lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh
doanh cụ thể – gắn với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, các chức năng quản lý được xác định có tính chất nguyên
lý. Trong khi các lĩnh vực quản lý thì gắn chặt với các điều kiện hoạt động
kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp.
Có thể nói phân loại theo chức năng là sự quán triệt các nguyên lý
của khoa học quản trị; phân loại theo lĩnh vực là sự tiếp cận đúng đắn vào
hoàn cảnh kinh doanh thực tiễn của một doanh nghiệp Hai cách phân loại
này không gạt bỏ nhau mà ngược lại, có mối quan hệ trực tiếp, hữu cơ với
nhau.
Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa 2 cách phân loại này theo ma trận
quản trị A

(ij)
sau:
Page 16 sur 79 16
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Chức nang
Lĩnh vực
Dự kiến
(DK)
Tổ chức
(TC)
Phối hợp
(PH)
Chỉ huy
(CH)
Kiểm tra
(KT)
Vật tư
Sản xuất
Marketing
-
-
-
-
-
H.chíhh, p. chế
DK vật tư
DK sản
xuất
DK ….
TC vật tư

TC sản
xuất
TC ….
PH vật tư

PH …
.CH vật


CH …
KT vật tư

KT …
Các doanh nghiệp càng lớn, kinh doanh càng đa dạng thì càng có nhiều
lĩnh vực quản lý, và do vậy càng có nhiều A
(ij)
. Phải nghiên cứu kỹ mối quan
hệ này để:
- Tổ chức bộ máy quản lý sao cho bao quát hết các công tác (phủ hết các
A
ij
)
- Biết việc, tiên lượng hết các hoạt động cần làm (xác định được các
A
ij
)
- Phân công nhiệm vụ mạch lạc, không trùng lặp, bỏ sót.
1.2.2Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
1.2.2.1:Khái niệm:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ

phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau, được chuyên môn hoỏ, cú những trách nhiệm và quyền hạn nhất định,
Page 17 sur 79 17
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện
các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh
nghiệp.
Như vậy, cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp được hiểu là các bộ phận
cấu thành của doanh nghiệp, nói cách khác doanh nghiệp đó bao gồm những
bộ phận, những đơn vị nào, nhiệm vụ của từng bộ phận và các quan hệ giữa
các bộ phận của doanh nghiệp, cơ chế điều hành phối hợp trong doanh
nghiệp.
Giữa cơ cấu tổ chức quản trị và cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp có
mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Cơ sở của cơ cấu tổ chức quản trị
trước hết là bản thân cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp. Đây cũng là mối
quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý.
Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản trị có tính độc lập tương đối vỡ nú phải
phản ánh được lao động quản lý rất đa dạng. Phải bảo đảm thực hiện những
chức năng quản lý phức tạp nhằm thực hiện mục tiêu quản trị đã quy định.
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành bởi các bộ phận quản
trị và các cấp quản trị.
Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt, có những chức năng quản lý
nhất định, ví dụ phòng Kế hoạch, phòng Kiểm tra kỹ thuật, phòng
Marketing, …
Cấp quản trị là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở một trình độ
nhất định như cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng, …
Nh vậy, rõ ràng là số bộ phận quản trị phản ánh sự phân chia chức năng
quản trị theo chiều ngang, còn số cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức
năng quản trị theo chiều dọc.
Sự phân chia theo chiều ngang là biểu hiện của trình độ chuyên môn

hoá trong phân công lao động quản trị. Còn sự phân chia chức năng theo
Page 18 sur 79 18
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
chiều dọc tuỳ thuộc vào trình độ tập trung quản trị và có liên quan đến vấn
đề chỉ huy trực tuyến và hệ thống cấp bậc.
Lý luận và thực tiễn chứng minh sự cần thiết phải bảo đảm sự ăn khớp
giữa các bộ phận quản trị, giữa cấp quản trị với bộ phận quản trị và cấp sản
xuất.
1.2.2.2Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, không những phải xuất
phát từ các yêu cầu đã trình bày ở trên, mà điều quan trọng và khó khăn nhất
là phải quán triệt những yêu cầu đó vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình
huống cụ thể nhất định. Nói cách khác, cần tính đến những nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp và gián tiếp của việc hình thành, phát triển và hoàn thiện cơ
cấu tổ chức quản trị.
Dưới đây là những nhân tố quan trọng có tác động đến việc xây dựng và
hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
- Môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với môi
trường kinh doanh xác định.
Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, các điều kiện có tính
chất khách quan và chủ quan, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh thường xuyên
vận động biến đổi, bởi vậy, các doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích
môi trường kinh doanh để có khả năng thích ứng. Với xu thế quốc tế hoá
hoạt động kinh tế hiện nay, môi trường kinh doanh không chỉ gói gọn trong 1
nước mà còn được mở rộng ra môi trường khu vực cũng nh môi trường toàn
cầu. Tính ổn định hay không ổn định của môi trường kinh doanh tác động rất
lớn đến việc hình thành và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta hình thành cơ cấu tổ chức theo

Page 19 sur 79 19
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
kiểu truyền thống, thích ứng với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp.
Chuyển sang cơ chế thị trường, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp
đã thay đổi. Trong cơ chế thị trường, tính không ổn định của sản xuất kinh
doanh là rất cao, một cơ cấu tổ chức thích ứng với điều kiện này phải là một
cơ cấu tổ chức không cứng nhắc, đảm bảo tính linh hoạt cao, dễ thích ứng
với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Mục đích, chức năng hoạt động của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng ở mức
khái quát nhất bởi nhân tố mục đích, mục tiêu, chức năng hoạt động của
doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bao giờ cũng phải phù hợp với mục tiêu, từ
mục tiêu mà đặt ra cấu trúc bộ máy. Mục đích thay đổi hoặc mở rộng mục
tiêu thường dẫn đến thay đổi cơ cấu tổ chức. Ví dụ: một doanh nghiệp tham
gia thị trường sản xuất xe đạp. Sau một thời gian thấy việc sản xuất bàn ghế
cao cấp rất có lãi, doanh nghiệp bắt tay vào việc sản xuất bàn ghế. Nh vậy từ
chỗ có 1, nay doanh nghiệp có 2 mục tiêu phải theo đuổi. Do đó, cơ cấu tổ
chức của doanh nghiệp phải thay đổi theo, bao gồm thêm bộ phận nghiên
cứu thị trường bàn ghế, bộ phận kỹ thuật và các phân xưởng sản xuất bàn
ghế. Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất thỡ cỏc bộ phận sản
xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu, bộ máy quản trị doanh nghiệp được thiết lập
hướng vào việc phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất. Còn trong doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ, các bộ phận cung cấp đóng vai trò quan trọng, các
hoạt động của bộ máy quản trị hoạt động hướng vào phục vụ tốt cho các hoạt
động này. Có thể nói rằng các doanh nghiệp có mục đích, chức năng hoạt
động không giống nhau thì không thể có cơ cấu tổ chức bộ máy doanh
nghiệp giống nhau được.
- Quy mô của doanh nghiệp.
Page 20 sur 79 20
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ
máy quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệpcú quy mô càng lớn thì cơ cấu tổ
chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp càng phức tạp. Trong cơ cấu tổ chức
bộ máy quản trị doanh nghiệp có quy mô lớn phải hình thành nhiều cấp quản
trị hơn, và ở mỗi cấp cũng bao gồm nhiều nơi làm việc hơn rất nhiều so với
những doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Trong nhiều trường hợp thì quy mô
doanh nghiệp còn ảnh hưởng trực tiếp và có tính chất quyết định đến kiểu cơ
cấu tổ chức cụ thể. Thông thường quy mô của doanh nghiệp gia tăng thì cơ
cấu tổ chức cũng gia tăng, nhưng không theo tỷ lệ nh gia tăng quy mô.
- Yếu tố kỹ thuật sản xuất, đặc điểm công nghệ, loại hình sản xuất.
Kỹ thuật sản xuất được đề cập đến ở đây bao hàm cả đặc điểm về công
nghệ chế tạo sản phẩm, loại hình sản xuất, … Kỹ thuật sản xuất ảnh hưởng
trực tiếp đến cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, và thông qua đó tác
động trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp. Công nghệ chế tạo
sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp. Nếu giả sử doanh nghiệp cú cựng quy mô, cùng sản phẩm sản xuất
ra thì doanh nghiệp càng sử dụng công nghệ hiện đại bao nhiêu, thiết bị càng
có xu hướng tự động hoá cao theo hướng hình thành cả dây chuyền thiết bị
tự động hoá sẽ dẫn đến cơ cấu sản xuất càng đơn giản hơn, và khi xây dựng
cơ cấu tổ chức nói chung, bộ máy quản trị doanh nghiệp nói riêng, doanh
nghiệp càng có xu thế tập trung vào các chức năng marketing, tiêu thụ sản
phẩm, … Tính chất phức tạp hay không phức tạp của kết cấu sản phẩm ảnh
hưởng trực tiếp đến trình độ chuyên môn hoá sản xuất, và từ đó tác động đến
cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nói chung và tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp nói riêng.
- Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị.
Page 21 sur 79 21
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
Càng ngày nhân tố này càng có tác động trực tiếp và mạnh mẽ hơn đến
cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp. Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi

trong công tác quản trị nhân sự phải biết sử dụng các quản trị viên có năng
lực quản trị phù hợp. Với đội ngũ quản trị viên có trình độ và kinh nghiệm
thì doanh nghiệp chỉ cần sử dụng một số Ýt nhân lực song vẫn bảo đảm hoàn
thành công việc quản trị với chất lượng cao hơn so với việc sử dụng đội ngũ
quản trị viên Ýt được đào tạo và Ýt kinh nghiệm. Tính hiệu quả còn được
nhõn thờm lờn bởi với một lượng quản trị viên Ýt hơn đã làm đơn giản hoá
ngay chính cơ cấu tổ chức bộ máy do giảm bớt đầu mối, giảm bớt các mối
quan hệ giữa các nơi làm việc và các bộ phận quản trị với nhau.
Cùng với yếu tố trình độ của đội ngũ quản trị viên, trình độ trang thiết
bị quản trị cũng tác động trực tiếp đến việc tổ chức bộ máy quản trị. Một
doanh nghiệp sử dụng đội ngũ quản trị viên biết sử dụng thành thạo hệ thống
máy vi tính, và bản thân doanh nghiệp được trang bị đầy đủ hệ thống máy vi
tính cá nhân cần thiết sẽ làm giảm rất lớn thời gian thực hiện một nhiệm vụ
quản trị cụ thể và tăng sức hoạt động sáng tạo của đội ngũ quản trị viên rất
nhiều, và do đó cơ cấu bộ máy quản trị sẽ đơn giản hơn.
- Hình thức pháp lý của doanh nghiệp.
Ngoài các nhân tố trên, hình thức pháp lý của doanh nghiệp cũng có ảnh
hưởng trực tiếp đến việc hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị. Thông
thường nhân tố này tác động có tính chất bắt buộc, phải thiết kế bộ máy quản
trị theo cỏc tiờu thức nhất định. Hình thức pháp lý của doanh nghiệp sẽ do
luật pháp từng nước quy định. Theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (được
Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995) thỡ cỏc DNNN của nước ta được phân
làm 2 loại:
Page 22 sur 79 22
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
+ Tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp độc lập có quy mô lớn,
có cơ cấu tổ chức quản lý nh sau: HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc
hoặc Giám đốc và bộ máy giúp việc.
+ Các DNNN không quy định tại khoản 1 điều này, có Giám đốc và bộ
máy giúp việc.

Theo Luật Doanh nghiệp (được Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999) thì
công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên phải có: Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc). Công ty TNHH cú
trờn 11 thành viên phải có Ban kiểm soát. Công ty cổ phần phải có Đại hội
đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công
ty cổ phần cú trờn 11 cổ đông phải có Ban kiểm soát.
- Cơ chế quản lý vĩ mô chính sách của nhà nước.
Không một yếu tố riêng lẻ nào có thể quyết định cơ cấu tổ chức của một
doanh nghiệp, mà cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và các
yếu tố này thay đổi tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.
1.2.2.3-Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
1. Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định.
Đây là một loại cơ cấu tổ chức quản trị không có mô hình cụ thể. Cơ cấu không
ổn định dựa vào cách tiếp cận theo hoàn cảnh, cách tiếp cận ngẫu nhiên.
Cách tiếp cận này xuất phát từ quan điểm: Không có một cơ cấu tổ chức tối ưu
cho mọi doanh nghiệp. Cách tiếp cận này cho rằng để xây dựng cơ cấu tổ chức
quản trị phù hợp cho mét doanh nghiệp phụ thuộc vào: công nghệ, tính ổn định của
môi trường và các nhân tố động khác. Theo cách tiếp cận này, các biến sau ảnh
hưởng tới hình thành cơ cấu tổ chức quản trị của doanh nghiệp.
- Chiến lược của doanh nghiệp.
- Mục tiêu của doanh nghiệp
- Tính ổn định của môi trường.
Page 23 sur 79 23
Trng i hc Cụng on Chuyờn tt nghip
- Tỡnh hỡnh cụng ngh.
- Mụi trng vn hoỏ.
- S khỏc bit gia cỏc b phn ca doanh nghip.
- Quy mụ doanh nghip.
- Phng phỏp v kiu qun tr
- c im ca lc lng lao ng.

xõy dng, hỡnh thnh c cu t chc qun tr doanh nghip trc ht
phi ỏnh giỏ cỏc bin ny, sau ú mi la chn tỡm kim mt mụ hỡnh phự
hp. Tuy nhiờn cỏc bin ny l ng, hay thay i nờn phi cú nhng phõn
tớch nh k v cỏc bin v ỏnh giỏ xem c cu t chc qun tr doanh
nghip cú phự hp hay khụng.
2. C cu t chc qun tr trc tuyn.
S 1: S tng quỏt kiu c cu trc tuyn
1,2,3,4: Nhng ngi hay b phn thc hin nhim v sn xut trc tip
V dụ: Mt i xõy lp bao gm mt i trng ch huy ton din, bờn
di l cỏc nhúm trng, v cui cựng l cỏc cụng nhõn xõy dng.
c im:
Page 24 sur 79
Ngời lãnh đạo
tổ chức
Ngời lãnh đạo
tuyến sản
xuất 1
Ngời lãnh đạo
tuyến sản
xuất 2
1 2 1
2
24
Trường Đại học Công Đoàn Chuyên đề tốt nghiệp
- Người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý một cách
tập trung và thống nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ
thống do mình phụ trách.
- Các mối liên hệ các cấp là mối quan hệ đường thẳng.
- Người thực hiện nhiệm vụ chỉ nhận mệnh lệnh qua một người
chỉ huy trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó.

- Người phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công
việc của những người dưới quyền mình.
Ưu điểm:
- Phù hợp với tổ chức sản xuất nhỏ, đơn giản.
- Quản trị có tính tập trung, thống nhất cao, có thể giải quyết vấn
đề nhanh chóng.
Nhược điểm
- Mỗi thủ trưởng phải có kiến thức toàn diện, thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau.
- Không tận dụng được các chuyên gia có trình độ cao về từng
chức năng quản trị.
- Có sự ngăn cách giữa các bộ phận khác nhau trong doanh
nghiệp và thiếu sự phối hợp giữa chúng.
- Có khó khăn trong việc khuấy động tính sáng tạo.
3. Cơ cấu tổ chức quản trị chức năng (song trùng lãnh đạo).
Đặc điểm:
- Hoạt động quản trị được phân thành các chức năng và mỗi chức
năng được giao cho một người quản lý.
- Những người thừa hành mệnh lệnh nhận được lệnh từ các người
quản trị chức năng khác nhau.
- Mệnh lệnh của thủ trưởng toàn doanh nghiệp được truyền
xuống cấp cơ sở chủ yếu qua bộ phận quản trị chức năng.
Page 25 sur 79 25

×