Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

luận văn quản trị nhân lực Phân tích tình hình thực hiện quản lý lao động tại Nhà máy Cơ Khí Cầu Đường - Hà Nội.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.25 KB, 100 trang )

Lời mở đầu
Trong tình hình sản xuất hiện nay, nhất là phát triển theo cơ chế thị trờng điều
đó không có nghĩa là không cần đến sự tính toán thật chính xác, thật khoa học
nh cân đối máy móc, thiết bị với lao động, những cân đối lao động vật t tiền
vốn kết hợp với hàng vạn lao động có nhiều trình độ khác nhau với các loại
máy móc thiết bị công nghệ hiện đại để có chi phí thất nhất với năng suất chất
lợng hiệu quả cao nhất cũng tức là đòi hỏi trình độ tổ chức và quản lý lao
động càng cao, ấy vậy mà không ít cấn bộ lãnh đạo doanh nghiệp hiện nay
cha thấy rõ điều này, cha quan tâm đến tổ chức quản lý lao động trong doanh
nghiệp mình một cách tốt nhất mà họ còn lầm tởng rằng tổ chức quản lý lao
động chỉ có trong nền kinh tế tập trung kế hoặch hoá XHCN mà không thấy
danh từ (( Tổ chức và quản lý lao động trong các doanh nghiệp )) đã đợc
giảng dạy và ứng dụng thực tế trong sản xuất từ lâu ở các nớc t bản phát
triển .
Đối với Nhà máy Cơ Khí Cầu Đờng - Hà Nội thì công tác quản lý lao động
luôn đợc xem là xơng sống của tất cả các công việc quản lý điều hành trong
sản xuất. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng nhà máy phải tự hặch toán kinh
doanh, đứng trớc bớc chuyển biến đầy khó khăn từ cơ chế bao cấp sang cơ chế
thị trờng do vậy yêu cầu đặt ra đối với nhà máy là phải sắp xếp và quản lý lao
động lại để nhằm mục đích tăng năng suất lao động , nâng cao hiệu quả kinh
doanh .
Từ những nhận thức thực tế, qua thời gian thực tập tại nhà máy em đã thấy rõ
vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý lao động nên em đã chọn đề tài
:
Nội dung đề tài nghiên cứu gồm :
Phần I
Vài nét giới thiệu trung về Nhà máy Cơ Khí Cầu Đờng - Hà Nội
Phần II
Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý lao động .
Phần III
Phân tích tình hình thực hiện quản lý lao động tại Nhà máy Cơ Khí Cầu Đờng


- Hà Nội
Phần IV
Phơng hớng và biệm pháp hoàn thiện công tác quản lý lao động
1

Phần I
Giới thiệu chung nhà máy cơ khí cầu đờng
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của nhà máy cơ khí cầu đờng
Nhà máy cơ khí cầu đờng tiền thân là xởng cơ khí công trình và cơ khí cầu
phà sát nhập thành nhà máy cơ khí cầu đờng đợc thành lập ngày 20/10/1968.
+ Tổng mặt bằng là :13474 m
2
.
+ Địa điểm 460 phố Trần Quí Cáp - Hà Nội .
Nhiệm vụ trớc đây của nhà máy là sửa chữa cầu phà ,xe lao cầu, đại tu ôtô xe
máy công trình , đại tu đầu máy TU
5e
, phụ kiện đờng sắt , dụng cụ đờng sắt ,
để bảo đảm giao thông trong những năm chống mỹ.
Năm 1979 nhà máy đợc giao nhiệm vụ sản xuất ghi đờng sắt các loại mà trớc
đây ta nhập của TQ , và liên xô nay tự sản xuất trong nớc các phụ kiện đờng
sắt , phụ tùng đầu máy toa xe .
Qua 25 năm HĐSXKD nhà máy trải qua nhiều thời kỳ, ở thời kỳ bao cấp với
số LĐ là 500 ngời ,sản xuất chủ yếu dựa vào kế hoạch cấp trên , vật t nhà nớc
cấp miễn sao cuối năm hoàn thành kế hoạch mà không tính đến lỗ , lãi .cùng
với sự đổi mới của ngàng đờng sắt , nhà máy cơ khí cầu đờng đã từng bớc hoà
nhập với cơ chế hị trờng mặc dù bớc đầu còn có những khó khăn nhất định
nh thiếu việc làm , giá cả vật t đầu vào tăng nhanh nhng bằng những lỗ lực
của bản thân , nhà máy đã tìm ra giải pháp tối u và con đờng đi đúng đắn của
mình qua việc tự cân đối , tăng NSLĐ , giảm chi phí đầu vào , giải quyết chế

độ cho ngời LĐ d thừa sát nhập phòng ban tìm nguồn hàng mới , nhà máy đã
đạt đợc thành công bất ngờ thể hiện qua đời sống của CBCNV ngày đợc cải
thiện cao hơn và môi trờng làm việc của nhà máy có năng động hơn .
2. Chức năng và nhiệm vụ , mặt hàng sản xuất , thị trờng
a. Chức năng và nhiệm vụ
* Chức năng.
Nhà máy cơ khí cầu đờng là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế độc
lập tự chủ về tài chính và có t cách pháp nhân .
Trụ sở 460 phố Trần Quí Cáp - Hà Nội
Hình thức hoạt động : Công nghiệp cơ khí
Lĩnh vực là sản xuất và kinh doanh các thiết bị , phụ tùng giành cho ngành đ-
ờng sắt và cầu cống .
2
* Nhiệm vụ .
Là một doanh nghiệp nhà nớc nên nhà máy cơ khí cầu đờng - Hà Nội có
nhiệm vụ sau .
+ Tự bù đắp chi phí, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn của nhà nớc
giao cho sử dụng
+ Nộp ngân sách nhà nớc theo qui định .
+ Chủ động học tập tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật , tiến bộ quản lý
kinh tế của ngànhcũng nh trên thế giới áp dụng vào sản xuất kinh doanh
+ Chú ý đến an toàn lao động, đời sống cán bộ công nhân viên , giữ gìn trật tự
an ninh xã hội tuân thủ pháp lệnh về hạch toán kế toán của nhà nớc ban hành
b.Mặt hàng sản xuất
Hiện nay lĩnh vực SXKD của nhà máy là những sản phẩm mà nhà nhà máy
đang sản xuất đó là các thiết bị phụ tùng cho tầu chạy của ngành đờng sắt
nh :
Ghi đờng sắt , bu lông , căn cóc , van hãm toa xe , bu lông cầu, và một số mặt
hàng khác ngoài ngành . ngoài ra còn một số sản phẩm cơ khí khác sản xuất
theo nhu cầu của thị trờng .

Tất cả các sản phẩm của nhà máy đều mang nét đặc thù riêng của ngành đờng
sắt , đó là các sản phẩm đợc thiết kế chế tạo và sử dụng quản lý theo tiêu
chuẩn đặt hàng mà khách hàng công nghiệp yêu cầu , Nhà máy phải bảo đảm
sản phẩm của mình trong quả trình khai thác sử dụng theo qui định cụ thể đối
với từng loại sản phẩm .
c. Thị trờng của nhà máy
Với đặc tính của sản phẩm nên thị trờng chính của nhà máy vẫn là thị trờng
nội bộ trong ngàng giao thông vận tải ( chủ yếu là đờng sắt , cầu cống ). Tuy
thế nhà máy vẫn có sức cạnh tranh với các đơn vị khác trong ngành . Hiện nay
ngoài nhà máy cơ khí cầu đờng còn có một số nhà máy cơ khí khác thuộc liên
hiệp đờng sắt Việt Nam nh : Công ty cơ khí công trình, Công ty cơ khí 120,
Nhà máy cơ khí Đà Nẵng, Nhà máy xe lửa gia lâm vv Thị trờng chủ yếu
của nhà máy là khu vực đờng sắt phía bắc và miền trung với khách hàng quen
thuộc nh : XN vật t Đông Anh , Công ty cầu 12, xí nghiệp toa xe Hà Nội , toa
xe Vinh , xí nghiệp quản lý đờng sắt Lạng Sơn , Lao Cai So với toàn bộ số
lợng sản phẩm toàn ngành sản xuất và phục vụ thì sản phẩm của nhà máy
chiếm 20% .
3
3. Qui mô và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
a . Tổng vốn kinh doanh và kết cấu vốn .
+ Tỷ trọng TSCĐ và ĐT dài hạn / tổng vốn
1998 =
1139118982
5784460635
100% 20%x =
1999 =
961394414
5996383916
100% 16%x =
+ Tỷ trọng TSLĐ và đầu t ngắn hạn / tổng tài sản

1998 =
4645341653
5784460635
100% 80%x =
1999 =
503498502
5996383916
100% 84%x =
TSCĐ và đầu t dài hạn năm 1999 giảm so với năm 1998 chứng tỏ trong năm
nhà máy cha quan chú ý đầu t vào trang thiết bị sản xuất . TSLĐ và đầu t ngắn
hạn năm 1999 là 5.034.989.502đ so với năm 1998 là 4.645.341.363đ tăng
389.647.849đ do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hớng
pháp triển Tỷ trọng vốn bằng tiền của nhà máy trên vốn lu động tăng hơn 3
lần ở 1999 so với 1998 , chứng tỏ tình hình tài chính của công ty đang đợc
củng cố và phát triển. Để phân tích chi tiết hơn nữa ta ccần phải đi sâu hơn
qua các hệ số sau đây .
* Bên tài sản
+ Hệ số kiểm soát tiền và hàng
H x
DK
= =
3368065326
5784460635
100% 58%

H x
CK
= =
3368065326
599636383916

100% 49%
KL: cuối kỳ và đầu kỳ nhà máy không có khả năng kiểm soát tiền và hàng
thiếu vốn
+Hệ số đầu t :
4
Giá trị các khoản phải thu
H = x 100% <= 10%
Tổng tài sản
Giá trị TSCĐ và ĐTDH
H = x 100%
Tổng tài sản
H x
DK
= =
11391189282
5784460635
100% 19 7%,
H x
CK
= =
961394414
599636383916
100% 16 3%,
KL : Cuối kỳ thấp hơn đầu kỳ đây là dấu hiệu không tố cho nhà máy , chứng
tỏ răng do lãi thấp nên cha mạnh dạn đầu t vào TSCĐ .
* Bên nguồn
+ Hệ số tự chủ về vốn
H x
DK
= =

1217561668
5784460635
100% 21%
H x
CK
= =
1408360816
599636383916
100% 25 3%,
KL : Đầu kỳ và cuối kỳ không tự chủ đợc về vốn đây là dấu hiệu không tốt
cho nhà máy do đó mà khả năng rủi ro là cao và năng lực để đi vay hầu nh là
không có
+ Hệ số công nợ.
H x
DK
= =
3749671503
3368065326
100% 1 4 %,
H x
CK
= =
37665543692
2974320552
100% 1 2%,
KL : Bất kỳ thời điểm nào trong năm nhà máy có thể thanh toán đợc .
+ Hệ số thanh toán chung
H x
DK
= =

4614566853
3749671503
100% 1 2%,
H x
CK
= =
4996137843
3765543692
100% 1 3%,
5
Giá trị các khoản phải trả
H = x 100% =1
Giá trị các khoản phải thu
V
CSH
H = x 100% >= 50%
Tổng tài sản
Tiền + Tồn kho + Phải thu
H = x 100% =1
Tổng nợ ngắn hạn
KL : Bất kỳ thời điểm nào nhà máy cũng có thẻ thanh toán đợc.
+ Hệ số thanh toán nhanh .
H x
DK
= =
3584198217
3749671503
100% 1 2 %,
H x
CK

= =
3619049602
3765543692
100% 1 3%,
KL : Bất kỳ thời điểm nào nhà máy cũng có thể thanh toán đợc các khoản nợ
phải trả
b. Số lợng lao động
Lao động là một trong ba yếu tố cấu thành lên sản phẩm nó đóng vai trò
quyết định trong sản xuất . Hiện nay đối với đội ngũ lao động của nhà máy
cơ khí cầu đờng có tổng số là 160 ngời .
Trong đó :
Khối sản xuất trực tiếp là. 123 ngời .
Khối sản xuất gián tiếp là 37 ngời .
Tổng số : 160 ngời
* Đội ngũ lao động trực tiếp :
Cơ khi là một ngành sản xuất do đó đòi hỏi trình độ ngời lao động cao , nó là
một chu trình kép kín , từ khâu thiết kế , lập qui trình công nghệ cho đến tổ
chức SX và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi xuất xởng . Với tính chất
công việc phức tạp , nhờ hệ thống đào tạo trớc đây của nhà máy có đợc đội
ngũ lao động có chất lợng cao biểu hiện ở tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp
trở lên chiếm 20% , số công nhân có tay nghề kỹ thuật cao chiến 80% .Trong
tổng số lao động , trong đó khối lao động trực tiếp là 123 ngời
- Số lao động nam là : 97 ( chiếm tỷ lệ 79% )
- Số lao động nữ là 26 ngời ( chiếm tỷ lệ 21% )
Bảng tổng hợp số lợng công nhân cơ khí
tại nhà máy cơ khí cầu đờng
Số công nhân
lao động
Bậc thợ Tỷ lệ phần (%)
6 2/7 4

6
Tiền + phải thu
H = x 100% = 0,5
Tổng nợ ngắn hạn
23 3/7 18
38 4/7 31
26 5/7 23
1 6/7 13
10 7/7 9
123 100

Nh vậy qua bảng tổng hợp số lợng và chất lợng lao động thì bậc thợ bình
quân của công nhân trực tiếp sản xuất là bậc 4,7 trở lên tuy nhiêm số thợ bậc
7 còn là ít chỉ chiếm 9% và phần lớn là thợ bậc 4 chiếm 31% , bậc 5 chiếm
23% , bậc 6 chiếm 13% trong tổng số công nhân làm việc trực tiếp .
* Đội ngũ lao động gián tiếp
Trong tổng số có 37 ngời lao động gián tiếp trong đó có :
5 ngời kỹ s bách khoa chủ yếu là khoa cơ khí hiện đang làm việc tại phòng kỹ
thuật của nhà máy ( chiếm tỷ lệ 14% ).
7 ngời tốt nghiệp trờng ĐH kinh tế quốc dân và thơng mại trên tổng số 37 ng-
ời
(chiếm tỷ lệ 19%) . Số còn lại hầu hết tốt nghiệp đại học tại chức . Trong 37
ngời lao động gián tiếp tại nhà máy cơ khí cầu đờng hiện nay thì hầu nh độ
tuổi đã cao từ (40 - 55) tác phong của họ đôi khi còn trông chờ ỷ lại đội ngũ
kỹ s trẻ thì hầu nh là cha có và thiếu trầm trọng là đội ngũ cán bộ quản lý về
mặt công nghệ của nhà máy .
7
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy cơ khí cầu đờng .
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý



Nh vậy cơ cấu chức năng QL của nhà máy có dạng Cơ cấu tổ chức trực
tuyến đờng thẳng . Nó có đặc điểm cơ bản là ngời lãnh đạo thực hiện tất cả
các chức năng quản trị các mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức đợc
thực hiện theo đờng thẳng , ngời thừa hành mệnh lệnh qua 1 cấp trực tiếp và
chỉ thi hành mệnh lệnh của ngời đó mà thôi .
* Ưu điểm cơ cấu này :
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trởng, lãnh đạo phải
chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của ngời dới quyền .
* Nhợc điểm :
Đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện , tổng hợp hạn chế việc sử
dụng chuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị khi cần phối hợp , hợp
tác công việc giữa hai đơn vị hoặc hai cá nhân ngang quyền thuộc tuyến khác
nhau thì việc baó cáo thông tin , thực hiện phải đi vòng vèo theo kênh liên hệ
đã đợc qui định .
5. Kết quả HĐSXKD của nhà máy trong một số năm gần đây :
Cùng với ngành đờng sắt , nhà máy cơ khí cầu đờng trải qua hơn 10 năm đổi
mới thể hiện bằng sức cạnh tranh giữa các đơn vị cơ khí trong nớc nói chung
và ngành nói riêng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy
trong những năm gần đây giá trị sản lợng luôn tăng trỏng năm sau cao hơn
năm trớc từ 3%-5% cụ thể là những năm (1995 - 1999 ) nh sau:
8
Phòng
KT cơ
điện
Phòng
kế toán
tài
vụ toán
tài

PX
Đúc
PX
ghi
PXCK
2
PXCK
1
Phòng
KH vật
t
Phòng
nhân
sự
Phó giám
đốc SX
Phó giám
đốc KD
Giám đốc
Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1995 - 1999
của nhà máy cơ khí cầu đờng

Chỉ tiêu Đơn vị tính 95 96 97 98 99
I. Các nhóm SP chính
1. Ghi đờng sắt các loại
Bộ 39 46 52 55 60
2. Phụ từng đầu máy toa xe
Tấn 176 187 198 224 225
3. Phụ kiện cầu đờng
- 145 261 270 275 280

4. Phụ kiện thông tin tín hiệu
- 95 97 109 150 175
5. Các loại dụng cụ thi công
- 152 195 205 250 270
II. Tổng doanh thu
Triệu đồng 5974 6020 7348 8677 9750
Tốc độ tăng trởng
% 100 0.77 22 18 12.4
III . Nộp ngân sách cho nhà
nớc
Triệu đồng 125 129 145 160 607
IV. Lợi nhuận sau thuế
Triệu đồng 105 112 130 150 160
V . Tổng số cán bộ công
nhân viên
Ngời 305 275 240 210 160
VI.lơng bình quân tháng
Ngời/1000đ 405 430 575 745 870
VII. NSLĐ bình quân
Đồng/nguời
Tính theo DT
19587 21891 30616 41319 49745
Tốc độ tăng trởng
% 100 11 39 34 12
Nh vậy hiệu quả kinh doanh của nhà máy là rất tốt , tốc độ tăng trởng hàng
năm về sản lợng là 2,85% và doanh thu là 0,93 % , nhng điều lý giải ở đây là
từ những năm 1995 - 1999 nhà máy liên tục giảm ngời đồng thời tổ chức lại
bộ máy sản xuất sao cho phù hợp từ 305 ngời xuống còn 160 ngời , giảm từ
lao động gián tiếp đến lao động trực tiếp do đó hiệu quả kinh doanh của nhà
máy là đạt kết quả các chỉ tiêu kinh tế đều tăng trởng , đời sống CBCNV

ngày càng đợc cải thiện .
6. Đánh giá những tồn tại ( Thuận lợi và khó khăn)
a. Khó khăn
+ Về mặt tổ chức quản lý :
Sự phân công phạm vi quản lý giữa giám đốc và các phó giám đốc hiện tại là
cha hợp lý đó là kiểu phân công thao kiểu phụ trách khối các phòng ban
không phân theo chức năng lĩnh vực quản lý . Tức là biến các phó giám đốc
và chính cả giám đốc thành các trởng phòng lớn hơn, nên có nhiều nội
dung quản lý bị bỏ chống không ai phụ trách giải quyết ngoài ra nhà máy đã
có quá trình HĐ trong thời kỳ bao cấp nên về t tởng , ý thức , tác phong, nề
9
nếp đều mang nặng tính bao cấp đó là sự trông chờ ỷ lại , máy móc thiết bị
kém hiệu quả phần lớn những ngời LĐ có tay nghề từ bậc 6/7 là nhiều nên
cha có lớp công nhân trẻ kế cận ( vì nhà máy không tuyển hoặc đào tạo
thêm ) nếu xét về trình độ tay nghề , kinh nghiệm làm việc thì tơng đối cao
nhng xét về mặt sức khoẻ , sự năng động , sáng tạo thì lại rất kém.
+ Về mặt công nghệ ;
Trên thực tế về mặt công nghệ cử nhà máy là rất yếu kém ngay kể cả trang
thiết bị đã quá lạc hậu cho lên dẫn đến việc sản xuất ra sản phẩm không đạt
chất lợng cao hay phải sửa nhiều, mặt khác kỹ s về chế tạo máy, công nghệ lại
thiếu một cách trầm trọng.
+ Về mặt vốn - tài sản :
Thứ nhất : Trong vòng từ năm 1995 - 1999 trở lại đây tuy nhà máy có làm ăn
đợc nhng doanh thu vẫn cha cao mặt khác về TSCĐ thì lại cha sử dụng hết
cho nên rất lãng phí về phần TSCĐ .
VD : Mặt bằng giành cho sản xuất cha có qui hoặch cụ thể mà chủ yéu là cho
t nhân thuê ở khu vực bên ngoài của nhà máy .
Thứ hai : Do thiếu vốn cho nên nhà máy cha mạnh dạn đầu t nhiều vào máy
móc thiết bị để sản xuất, ngoài ra còn bị khách hàng chiếm dụng vốn do đó
mà tỷ lệ quay vòng vốn để sản xuất là rất thấp , dẫn đến lãi thấp .

VD : Cơ cấu tài sản và vốn
+ Về khâu điều kiện sản xuất của công nhân làm việc trực tiếp :
Điều kiện làm việc của anh em công nhân còn rất tồi , lý do chính ở đây là
nhà xởng quá cũ và nát , cộng thêm nữa là tiếng ồn do động cơ máy móc tạo
ra khi làm việc , điều kiện ánh sáng khi làm việc còn thiếu do đó mà rất dễ
dẫn đến xẩy ra tay nạn lao động , mặt bằng sản xuất chủ yếu đợc xây dựng từ
những thập kỷ 70 do khéo dài của thời gian và không di tu, sửa chữa cho nên
mặt bằng ở các phân xởng bị ẩm ớt dễ gây ra bệnh nghề nghiệp đối với sức
khoẻ ngời lao động. Nh vậy qua thời gian thực tập tại nhà máy em có kiến
nghị cấp lãnh đạo cần phải giải quyết những yếu kém mà em đã nêu trên bởi
vì .
((
90% thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh là do ngời quản lý
))
b.Thuận lợi .
Hiện nay của nhà máy cơ khí cầu đờng nh vậy là hợp lý , tỷ trọng lao động
của khối lao động gián tiếp chiếm 23% là phù hợp với qui mô và đặc điểm
10
SXKD của nhà máy. Đặc biệt là lao động lành nghề rất đông đảo chiếm
khoảng 77% trong đó bậc thợ trung bình là từ bậc 4 trở lên , đây là một lợi thế
rất lớn của nhà máy để thực hiên năng suất lao động cao và chất lợng sản
phẩm .
Tình hình nhà máy càng ổn định về mọi mặt , cơ sở vật chất kỹ thuật, các tiềm
năng kinh tế đang từmg bớc đợc củng cố , nội bộ đoàn kết thống nhất đó là
sức mạnh to lớn giúp nhà máy hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong năm tới .
Do đó mà em lựa chọn đề tài tốt nghiệp.
đặc biệt em chú trọng vào công tác định mức lao động và kết hợp làm việc
trực tiếp với quản đốc phân xởng cùng với anh em công nhân. Lý do tại mà
em chọn đề tài này là thông qua tìm hiểu về tiền lơng của nhà máy hiện nay
cho thấy còn một số vấn đề sau. Nh định mức lao động chỉ tính theo thống kê

kinh nghiệm chứ cha làm một cách cụ thể nh phân tích thực nghiệm nh bấm
giờ , chụp ảnh dẫn tới đơn giá còn quá cao, nh vậy định mức là một con dao
hai lỡi nếu cao quá thì không có lợi cho nhà máy , nh nếu thấp quá thì ngời
lao động sẽ không làm ra sản phẩm.

Phần II
Cơ sở lý luận chung về công tác
quản lý lao động
11
uá trình sản xuất là quá trình kết hợp sức lao động , công cụ lao động
và đối tợng lao động . Con ngời là yếu tố quyết định trong quá trình
sản xuất , do vậy để tiến hành trong sản xuất có hiệu quả thì một
trong những vấn đề hết sức quan trọng là phải quản lý tốt lao động , đặc biệt
đối với các doanh nghiệp là nơi tiến hành sản xuất theo những qui trình chặt
chẽ với quá trình công nghệ khoa học thì công tác quản lý lao động thì lại
càng trở thành một trong những vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định .
Hồ chủ tịch đã dạy
((
Muốn phát triển sản xuất thì trớc hết phải nâng cao
năng suất lao động , muốn nâng cao năng suất lao động thì phải quản lý lao
động cho tốt
))
. Bản thân việc quản lý lao động là một lĩnh vực có tính khoa
học hơn thế nữa trong nền kinh tế thị trờng ở nóc ta hiện nay khi nói đến một
doanh nghiệp , một giám đốc làm ăn thua lỗ không phải là vì thiếu vốn , thiếu
trang thiết bị , thiếu mặt bằng vv Mà ngời ta chỉ ngay đến ngời đó không đủ
năng lực điều hành công việc và thiếu đợc trang bị về kiến thức quản lý lao
động hoặc thiếu kinh nghiệm trong quản lý lao động . từ cơ sở lý luận trên ta
có thể đa ra khái niệm về quản lý là gì và thế nào là quản lý lao động .
Q

II.1 Khái niệm về quản lý .
Là sự tác động có mục tiêu của chủ thể quản lý nên đối tợng quản lý nhằm đa
hệ thống quản lý đến các mục tiêu mong muốn .
II.2 Khái niệm về quản lý lao động .
Quản lý lao động là một hệ thống các biệm pháp đợc ứng dụng vào hoàn cảnh
tổ chức sản xuất và trình độ kỹ thuật nhất định đảm bảo trong những điều kiện
thuận lợi để sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức lao động của công nhân kết hợp
với việc sử dụng các t liệu sản xuất hiện có để nâng cao năng suất lao động
nhằm góp phần đa doanh nghiệp đạt đựơc mục tiêu mong muốn .
II.3 Nội dung của quản lý lao động .
Trớc yêu cầu phát triển của khoa học kỹ thuật trong sản xuất cũng nh sự ra
đời của nhiều môn khoa học mới . việc nghiên cứu quản lý lao động trong các
doanh nghiệp hiện nay đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm do đó nội dung
của công tác quản lý lao động bao gồm những vấn đề đợc nghiên cứu sau
đây .
1. Phân công và hiệp tác lao động .
a. Khái niệm phân công lao động .
12
Là sự phân công công việc giữa những ngời tham gia sản xuất cho phù hợp
với khả năng của họ về chức năng , nghề nghiệp, trình độ lành nghề , sức khoẻ
, sở trờng .
b. Khái niệm về hiệp tác lao động .
Là sự phối hợp công tác giữa những ngời tham gia lao động và giữa các bộ
phận sản xuất với nhau về không gian và thời gian .
c. Mối quan hệ giữa phân công lao động và hiệp tác lao động .
Phân công hiệp tác lao động có nội dụng cụ thể khác nhau nhng có mối quan
hệ trực tiếp gắn bó hữu cơ với nhau . Bản thân sự phân công đã bao hàm sự
hiệp tác và ngợc lại . Phân công lao động dẫn đến tách riêng các công việc ra
làm từng phần để chế tạo ra sản phẩm do đó cần phải có sự phối hợp hoạt
động của các công nhân . Phân công lao động hợp lý là tiêu đề để hiệp tác lao

động chặt chẽ , hiệp tác lao động chặt chẽ là sự kế tục phát huy hiệu quả của
phân công lao động . Phân công lao động càng sâu thì hiệp tác lao động càng
rộng và những ngời thực hiện càng phải hợp nhất sự cố gắng của mình nhiều
hơn để đạt đợc mực tiêu chung một cách có hiệu quả và đợc biểu hiện qua sơ
đồ sau đây ( trang bên )
d. Yêu cầu phân công hiệp tác lao động.
Là nhằm sủ dụng hợp lý sức lao động trong doanh nghiệp để tăng năng suất
lao động nâng cao chất lơng sản phẩm và hạ giá thành bởi vậy nó phải đảm
bảo yêu cầu sau: + Phù hợp với trình độ kỹ thuật và đặc điểm của sản xuất tại
doanh nghiệp nh qui mô sản xuất, loại hình sản xuất, công nghệ và trang thiết
bị kỹ thuật .
+ Phải sử dụng hợp lý thời gian làm việc của công nhân căn cứ vào khối lợng
công việc giao , phải có định mức lao động thực hiện chế độ tiền lơng , thởng
đúng đắn hợp lý nh vậy mới phân công lao động hợp lý hiệp tác lao động mới
chặt chẽ đồng thời đảm bảo sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian làm việc .
+ Phù hợp với sở trờng của ngời lao động nh đảm bảo đúng chức năng nghề
nghiệp đúng bậc thợ , đúng công việc ngoài ra còn phải phù hợp với sức
khoẻ , giới tính , tâm lý và nguyện vọng của ngời lao động .
+ Phải đảm bảo đầy đủ việc làm cho ngời lao động tránh tình trạng thừa ngời
thiếu việc , hoặc ngợc lại thừa việc thiếu ngời gây ra lãng phí sức lao động .
Ngoài ra thờng xuyên hoàn thiện các thao tác , cải tiến công cụ lao động ,
phân trách nhiệm rõ ràng cho từng ngời.
13
Sơ đồ phân công và hiệp tác lao động của ngời lao động
trong doanh nghiệp
D. Các chỉ tiêu đánh giá phân công và hiệp tác lao động
+ Tăng năng suất lao động do giảm thời gian lãng phí khi phân công hiệp tác lao
động hợp lý.

+ Tăng tỷ trọng thời gian có ích trong tổng quĩ thời gian làm việc của công nhân,

hệ số thời gian có ích đợc đặc trng bởi tỷ lệ thời gian tác nghiệp
K
i
: Hệ số thời gian có ích
T
TN
: Thời gian tác nghiệp
: Tổng quĩ thời gian
2. Tổ chức nơi làm việc .
a. Khái niệm .
Tổ chức nơi làm việc là một phần diện tích sản xuất đợc trang bị những phơng
tiện vật chất kỹ thuật cần thiết để thực hiện quá trình lao động với hiệu xuất
cao .
b. Nội dung của tổ chức nơi làm việc .
14
Hoạt động lao động của
toàn doanh nghiệp
Nhóm sản xuất
công nhân sản xuất
Nhóm quản lý sản xuất
cán bộ nhân viên quản

Sản xuất
chính
công
nhân sản
xuất
chính
Sản xuất
phụ công

nhân sản
xuất phụ
Giám đốc
Phó giám
đốc
Trởng
phòng
Quản đốc
Quản lý
kĩnh thuật
Kỹ s
Nhân viên
Thống kê
Xây dựng
qui
trình công
nghệ
Quản lý kinh
tế thông tin
Nhân viên
quản lý kỹ
thuật vật t
Cán bộ lao
động tiền l
ơng
Quản lý hành
chính tài vụ
Nhân viên
hành chính
phục vụ

100 x a% T
LPTG
W =
100 a% T
LPTG
T
TN
K
i
=

Mặc dù các nơi làm việc có những đặc điểm và tính chất khác nhau nhng khi
tổ chức nơi làm việc đều phải giải quyết các vấn đề :
+ Trang bị nơi làm việc :
là cung cấp các phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho nơi làm việc để có
thể tiến hành quá trình sản xuất , lao động với hiệu quả cao đồng thời tiết
kiệm sức lao động của ngời công nhân . Trang bị nơi làm việc đợc phân chia
làm hai loại .
+ Loại thờng xuyên bao gồm máy móc dụng cụ điều chỉnh thiết bị , dầu mỡ và
các thiết bị vận chuyển vv
+ Loại tạm thời gồm bán thành phẩm , đồ gá ,dụng cụ đo , các tài liệu kỹ
thuật
+ Bố trí nơi làm việc :
là sắp xếp các trang thiết bị đã đợc cung cấp tại nơi làm việc một cách hợp lý
khoa học nhằm đảm bảo thực hiện quá trình lao động với hiệu xuất cao , tiết
kiệm đợc sức lao động của công nhân và đảm bảo an toàn lao động
+ Phục vụ nơi làm việc .
Ngoài việc trang bị đầy đủ và bố trí hợp lý nơi làm việc , muốn công nhân làm
việc đợc liên tục tăng thời gian bám máy có năng suất lao động cao còn phải
phục vụ nơi làm việc cho tốt .

Vậy phục vụ nời làm việc là qui định thực hiện các chế độ tổ chức kỹ thuật để
đảm bảo hoạt động của công nhân ở nơi làm việc đợc liên tục
c. Yêu cầu nơi làm việc
Để đạt mục đích tổ chức nơi làm việc đợc tốt thì cần phải bảo đảm những yêu
cầu sau đây :
+ Tiết kiệm thời gian lao động , đảm bảo hoạt động của công nhân đợc liên
tục thuận lợi và đỡ tốn năng lợng nhất .
+ Tạo cho công nhân những thói quen tốt ( định hình động lực trong việc sử
dụng không gian và thời gian khắc phục lề nối làm việc tự do , tuỳ tiện của
sản xuất nhỏ , góp phần xây dựng tác phong công nghiệp
+ Đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho công nhân, đảm bảo trật tự vệ sinh và
thẩm mỹ nơi làm việc .
+ Lợi dụng triệt để công suất máy móc thiết bị , tiết kiệm nguyên vật liệu và
động lực
15
Các doanh nghiệp do nơi làm việc có đặc trng riêng của nó nên muốn tổ
chức nơi làm việc đợc tốt ta cần phải tiến hành nơi làm việc theo tiêu thức chủ
yếu nh sau.
+ Theo trình độ cơ khí hoá lao động : các nơi làm việc đợc chia thành lao
động thủ công , lao động cơ khí, tự động hoá riêng
+ Theo số lợng ngời làm việc tức là nơi làm việc cá nhân tập thể
+ Theo số lợng máy có tại nơi làm việc tức là chia thành nơi làm việc một
máy hay nhiều máy
+Theo tích chất ổn định về mặt vị trí nh nơi làm việc cố định hay không cố
định
+ Theo mức độ chuyên môn hoá trong sản xuất hàng loạt, hàng khối, đơn
chiếc hoặc hàng loạt nhỏ . .
Tóm lại : Nơi làm việc đợc tổ chức càng hợp lý, công việc thuận tiện đợc
trang bị những thứ đầy đủ , cần thiết thì lao đông càng đỡ mệt mỏi đồng thời
tạo đợc hứng thú trong lao động khả năng làm việc và năng suất lao động của

công nhân càng đợc nâng cao
e. Các chỉ tiêu đáng giá về tổ chức nơi làm việc
Để đánh giá mức độ , số lợng trang thiết bị cho nơi làm việc ở nhiều doanh
nghiệp ngời ta xác định hệ số trang bị nơi làm việc nh sau .
Trong đó :
B
CV1
+ B
CV2
+ B
CVn
: là các bứoc công việc thực hiện có sử dụng trang thiết
bị ở các phân xởng hoặc doanh nghiệp
B
CV
: Tổng số bớc công việc
K
tr bị

1 là hợp lý
+ Hệ số sử dụng diện tích .
Trong đó :
K
dt
: Hệ số sử dụng diện tích
S : Diện tích của tất cả các trang thiết bị có tại nơi làm việc
16
B
CV1
+ B

CV2
+ .B
CVn
K
Tr bị
= 1
B
CV
S
K
dt
= 1
S
S : Diện tích toàn nơi làm việc
K
dt
1 càng tiến gần tới 1 thì càng thể hiện trình độ sử dụng diện tích hợp lý
+ Hệ số phục vụ nơi làm việc .
Trong đó :
N
PVKT
: Số nơi làm việc trong phân xởng đợc phục vụ
N
C
: Số nơi làm việc nói chung của phân xởng
3. Hoặch định tài nguyên nhân sự trong doanh nghiệp
a. Khái niệm .
Là quá trình mà thông qua đó các doanh nghiệp đảm bảo đợc đầy đủ về số l-
ợng và chất lợng lao động phù hợp với yêu cầu của công việc .
b. Nội dung của hoặch định tài nguyên nhân sự bao gồm .

+ Hoạch định tài nguyên nhân sự là cần giúp cho các doanh nghiệp đạt đợc
mục đích sản xuất đặt ra .
+ Liệt kê nguồn nhân sự trong doanh nghiệp và nắm bắt đợc sự vận động
nguồn nhân lực bên ngoài doanh nghiệp
+ Xác định sự mất cân đối giữa cung và cầu nguồn nhân lực .
+ Chuẩn bị chơng trình làm tăng năng suất lao động , phát triển về số lợng và
chất lợng con ngời .
+ Cung cấp những điều kiện cần thiết về môi trờng làm việc nhằm giữ gìn con
ngời trong sản xuất .
c. Yêu cầu của hoặch định tài nguyên nhân sự
Nhằm xác định toàn bộ nhu cầu số lợng lao động và yêu cầu kỹ năng , kỹ xảo
của ngời lao động vì vậy nó cần phải đạt đợc những yêu cầu cơ bản sau đây .
+ Xác định số ngời làm việc cần thay thế , mức độ thay thể tuỳ theo điều kiện
cụ thể của từng doanh nghiệp song không nên vợt quá 15% tổng số lao động
trong doanh nghiệp .
+ Xác định giới hạn chi phí về số tiền để trả cho những ngời theo bảng lơng
và trợ cấp cho ngời lao động
+ Xác định số lợng ngời thu hút vào làm việc và các loại hình đào tạo họ
+ Xác định các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá sự hoàn thành công việc của
từng cá nhân và các giải pháp nâng cao năng suất lao động
17
N
PVKT
K
PV
=
N
C
+ Xác định những lợi ích đợc hỏng của ngời lao động vào giá trị các lợi ích đ-
ợc hởng và quyền lợi của ngời đợc hởng .

d . Các chỉ tiêu đánh giá dự đoán nhu cầu về tài nguyên nhân sự trong doanh
nghiệp
+ Đối với công việc xác định đợc mức chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm
đợc biểu hiện bằng công thức sau đây .
T = t
i
x q
i

Trong đó :
T : là tổng số giờ ngời ( ngày ngời ) cần thiết
t
i :
Là hao phí lao động cho một đơn vị công việc ( giờ, ngày )
q
i
: Là số lợng công việc
+ Đối với công việc không xác định đợc chi phí lao động thì dựa vào số lợng
máy móc, thiết bị thời gian phục vụ 1 đơn vị máy móc thiết bị (Giờ ngày ng-
ời )
T = M
i
x K
i
x t
i
T : Là tổng thời gian cần thiết
M
i
: Số lợng máy móc thiết bị

K
i
: Số lợng ca làm việc
t
i
: thời gian phục vụ một máy
+ Tính theo tiêu chuẩn hao phí lao động cho một đơn vị giá trị sản lợng
Q : số lợng sản phẩm
K
e
: Hao phí lao động cho một đơn vị sản lợng (gtsl)
T
n
: Quĩ thời gian làm việc bình quân lao động trong năm
4. Kỷ luật lao động
a. Khái niệm .
Là những tiêu chuẩn qui định hành vi của cá nhân hoặc nhóm ngời lao động
trong doanh nghiệp . Nó đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý hiện hành và những
chuẩn mực đạo đức xã hội .
b. Các hình thức kỷ luật lao động
Hiện nay trong thực tế các doanh nghiệp thờng áp dụng các hình thức kỷ luật
lao động sau đây .
+ Kỷ luật ngăn ngừa
18
Q x k
e

CN
cnv
=

T
n
Là dựa trên cơ sở đa ra những nhắc nhở và phê bình nhẹ nhành có tính xây
dựng ngời lao động thấy rằng không bị bôi xấu , xỉ nhục trong kỷ luật ngăn
ngừa thông qua những ngời phụ trách , ban quản lý giải thích rõ những sai sót
hoặc những điều có thể sai xót sử dụng cách tiếp cận hữu ích không chính
thức và cho phép những ngời dới quyền tự chủ làm việc
+ Kỷ luật tích cực .
Là hình thức kỷ luật chính thức hơn và đợc tiến hành tế nhị , kín đáo
((
Đóng
cửa bảo nhau
))
mục đích của nó là để sửa chữa và điều chỉnh , tích tạo ra một
cơ hội để sửa chữa , điều mà bạn đang làm không đợc chấp nhận nhng mọi
việc có thể đợc ổn thoả nếu bạn có chuyển biến thực sự . Ngời quản lý phải
đạt tới sự nhất trí với những ngời dới quyền bằng những thủ tục và giám sát họ
.
+ Kỷ luật trừng phạt .
Là cách cuối cùng đôi khi nó đợc gọi là ((kỷ luật đúng đắn, và tiến bộ )) bởi
vì nó đa ra những hình phạt nghiêm khắc hơn tăng theo thời gian đối với ngời
bị kỷ luật . Trừ những sai phạm rất nghiêm trọng nh ăn cấp hoặc làm giả tài
liệu của doanh nghiệp , một ngời mắc lỗi lầm rất hiếm khi bị thải hồi , khi
phạm tội lần đầu trớc khi đuổi việc , cần chứng tỏ ngời quản lý đã cố gắng
giáo dục ngời phạm tội .
c. Các nguyên tắc thi hành kỷ luật lao động
Là theo trình tự việc thi hành kỷ luật nhân viên , ngời lao động phải theo một
trình tự khoa học và hợp lý theo đúng thủ tục thi hành kỷ luật từ thấp đến
cao .
Sơ đồ tiến trình kỷ luật lao động

19
Hành vi không đúng
Vi phạm này có đáng
bị thi hành kỷ luật
không ?
Vi phạm này có đáng
bị nặng hơn là cảnh
cáo bằng miệng ?
Viphạm này có đáng
bị nặng hơn cảnh cáo
bằng văn bản ?
Vi phạm này có đáng
bị nặng hơn là đình
chỉ công tác ?
Cho thôi việc
Không thi hành kỷ luật
Cảnh cáo bằng miệng
Cảnh cáo bằng văn bản
Đình chỉ công tác
Không
Không
Không
Không





Nh vậy qua sơ đồ trên thì mục đích chủ yếu của thi hành kỷ luật là nhằm đảm
bảo hành vi của nhân viên , ngời lao động phù hợp với các qui định của tổ

chức doanh nghiệp , do đó thi hành kỷ luật thờng khô ng phải là giải pháp tối
u thông thờng có nhiều cách thức thuyết phục nhân viên cũng nh ngời lao
động theo các chính sách của doanh nghiệp .Thi hành kỷ luật đúng lúc , đúng
cách sẽ giúp cho nhân viên làm việc có ý thức kỷ luật hơn , có năng suất hơn
và vì thế có lợi cho nhân viên cũng nh ngời lao động trong tiến trình công tác
5. Công tác tiền lơng
a. Khái niệm tiền lơng.
Tiền lơng là giá cả của sức lao động mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sử
dụng lao động của họ và đợc thanh toán tơng ứng với số lợng và chất lợng lao
động mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải cho xã hội .
b. Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với ngời
lao động vì vậy để sử dụng đòn bẩy tiền lơng nhằm đảm bảo duy trì sản xuất
phát triển , duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao
20
với ý thức kỷ luật vững đòi hỏi công tác tiền lơng trong doanh nghiệp phải đậc
biệt đợc coi trọng . Tổ chức công tác tiền lơng trong doanh nghiệp đợc công
bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cởi mở giữa những ngời lao động , hình thành
một khối đoàn kết thống nhất , trên dới một lòng , một ý trí vì sự phát triển
của doanh nghiệp .Ngợc lại khi công tác tiền lơng trong doanh nghiệp thiếu
tính công bằng và không hợp lý thì không những nó đa ra những mâu thuẫn
nội bộ thậm trí khá gay gắt giữa những ngời lao động với nhau , giữa ngời lao
động với nhà quản lý thậm trí có nơi gây ra sự phá hoại ngầm dẫn đến sự lãng
phí to lớn về sức ngời, sức của trong sản xuất .
Vậy đối với nhà quản lý doanh nghiệp một trong những công việc cần quan
tâm hàng đầu là phải theo dõi đầy đủ công tác tổ chức tiền lơng , thờng xuyên
lắng nghe và phát hiện kịp thời những ý kiến bất đồng trong phân phối tiền l-
ơng hoạc tiền thởng cho ngời lao động qua đó điều chỉnh thoả đáng và hợp
lý .
5 .Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một hoạt động có tổ chức , đợc điều
kiển trong một thời gian và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách .Đào tạo,
phát triển, giáo dục, đều liên quan tới công việc cá nhân , con ngời và tổ chức.
+ Đào tạo : là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể thực hiện
chức năng , nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ .
+ Phát triển : Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân những công
việc mới dựa trên những định hớng cho tơng lai của tổ chức
+ Giáo dục : Là quá trình học tập để chuẩn bị con ngời cho tơng lai ,
có thể cho ngời đó chuyển tới công việc mới trong thời gian thích hợp
b. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Sau khi đã nghiên cứu nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp có thể thực hiện theo ba giai đoạn nh sau :
+ Lúc mới nhận việc : hay còn gọi là hớng dẫn hay giới thiệu . Mục
đích của việc đào tạo trong quá trình này là để ngời lao động mới làm quen
với môi trờng hoạt động hoàn toàn mới mẻ đối với họ và qua đó tạo cho nhân
viên mới tâm trạng thoả mái , yên tâm trong những ngày đầu làm việc
21
+ Đào tạo lúc đang làm việc : Việc đào tạo trong thời gian làm việc có
thể đợc tiến hành theo hai cách .
- Cách 1 : Vừa học , vừa làm , áp dụng chủ yếu là về kỹ thuật nghiệp vụ của
ngời lao động , phơng pháp này thờng đợc áp dụng nh luân chuyển công
tác trong tổ bộ phận nhằm mục đích cho ngời lao động hiểu đợc tổng quát
về qui trình sản xuất
- Cách 2 : Đợc thực hiện bên ngoài nơi làm việc tức là đợc giử vào trờng để
học hoặc các lớp đào tạo bên ngoài.
+ Đào tạo công việc cho tơng lai : Là việc đào tạo cho nhu cầu tơng lai
thờng đặt ra để chuẩn bị đội ngũ ngời lao động kế cận mục tiêu đào tạo cho
công việc tơng lai , cung cấp cho ngời lao động những kiến thức , kỹ năng
cần thiết để làm tốt công việc hiện tại và công việc tơng lai .
c. Tác dụng của việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực

- Thứ 1 : Giảm bớt đợc sự giám sát , vì đối với ngời lao động đợc đào tạo họ là
ngời có thể tự giám sát
- Thứ 2: Giảm bớt những tai nạn , vì nhiều tai nạn xẩy ra là do những hạn chế
của con ngời hơn là do những hạn chế của máy móc , hay những hạn chế điều
kiện làm việc
- Thứ 3 : Sự ổn định và năng động của tổ chức tăng lên , chúng đảm bảo giữ
vững hiệu quả của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu những ngời chủ chốt do có
nguồn đào taọ dự trữ .
6.Công tác định mức lao động
a. Khái niệm định mức lao động .
Là quá trình xây dựng các tiêu hao lao động sống cần thiết và tối thiểu cho
việc chế tạo ra một đơn vị sản phẩm hay là hoàn thành công việc nhất định
trong những điều kiện xác định về tổ chức , kỹ thuật .
b. Nội dụng của định mức lao động .
Là nghiên cứu một cách có hệ thống tình hình sử dụng thời gian lao động làm
việc trong quá trình sản xuất là một trong những nội dung chủ yếu của công
tác định mức Định mức lao động có căn cứ khoa học chỉ có thể khi xây dựng
nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân , vậy muốn
phân loại thời gian hao phí có thể tiến hành theo những cách khác nhau song
trong định mức lao động chủ yếu là phân loại theo quá trình sản xuất theo
cách này thời gian làm việc 8
h
đợc chia ra nh sau :
22
* Thời gian cần thiết hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
+ Thời gian chuẩn kết ( T
CK
)
+ Thời gian tác nghiệp ( T
TN

)
+ Thời gian phục vụ ( T
PV
)
+ Thời gian nghỉ ngơi nhu cầu ( T
NGC
)
* Thời gian lãng phí
+ Thời gian lãng phí không sản xuất
+ Thời gian lãng phí tổ chức
+ Thời gian lãng phí kỹ thuật
+ Thời gian lãng phí do công nhân
c. Vai trò của công tác định mức lao động .
Định mức lao đông có vai trò hết sức quan trọng đối với vấn đề quản lý lao
động , nó là cơ sở hoàn thiện các nội dung của phân tích công việc nh vấn đề
phân công hiệp tác lao động , bố trí trang thiết bị nơi làm việc vv đồng thời
dựa trên các định mức lao động có cơ sở khoa học để hoàn thiện tổ chức lao
động .
7. Môi trờng làm việc và điều kiện lao động
Theo nghĩa thông thờng điều kiện môi trờng lao động trong các doanh nghiệp
đợc hiểu là tổng thể các yếu tố của môi trờng sản xuất, nó cũng có ảnh hởng
đối với ngời lao động , các yếu tố đó có thể nghiên cứu theo các nhóm nh
sau .
a. Điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trờng lao động .
Điều kiện vi khí hậu bao gồm nhiệt độ , độ ẩm , bức xạ nhiệt , áp xuất không
khí trong khu vực làm việc ngoài ra còn cũng có sự tác động của tiếng ồn,
rung động xiêu âm của máy móc trang thiết bị, độc hại gần bụi, hơi, khí ánh
sáng và chế độ chế sáng . Nói chung nếu không có biệm pháp để hạn chế tác
hạn do môi trờng làm việc gây đối với cơ thể ngời lao động thì năng suất lao
động sẽ giảm , qua nghiên cứu thực tế tại nơi làm việc tại các doanh nghiệp

sản xuất cho thấy nếu nhiệt độ không khí chỉ cần tăng 1
0 c
thì dẫn tới năng
suất lao động giảm 4% , hoặc nhiệt độ tăng từ 26
o C
32
o
thì năng suất lao động giảm 28% nếu tiếp tục tăng nên từ 32
o C
- 33
o C
thì
năng suất lao động giảm 50%
b. Chế độ làm việc nghỉ ngơi.
23
Là một phạm trù sinh học thể hiện ở mức độ hình thành và duy trì các chức
năng hoạt động của cơ thể con ngời để hoàn thành khối lợng công việc nhất
định với một chất lợng qui định trong khoảng thời gian xác định trong các
doanh nghiệp hiện nay thờng có hai phơng pháp xây dựng chế độ làm việc
nghỉ ngơi
+ Phơng pháp 1: Là dùng bảng có ghi các nhân tố ảnh hởng lớn nhất và thời
gian nghỉ ngơi tính bằng % thời gian tác nghiệp
+ Phơng pháp 2 : là phơng pháp dùng đồ thị

Vì bắt đầu làm đầu ca đến cuối ca thì năng suất lao động là khác nhau bởi vì
ở mỗi giai đoạn khả năng làm việc của con ngời là khác nhau hay còn gọi là
yếu tố thời gian tác động . Các yếu tố thời gian biến thiên chính là thời gian
gây mệt mỏi nh :
+ Mệt mỏi cơ học vật lý.
+ Mệt mỏi trí óc.

+ Mệt mỏi tâm lý .
Tóm lại : Chế độ làm việc và nghỉ ngời hợp lý là sự luân phiên một cách hợp
lý giữa các kỳ làm việc với các kỳ nghỉ ngơi trên cơ sở phân tích khả năng
làm việc và điều kiện làm việc ngời lao động . Chế độ này là do các nhà tâm
sinh lý , các chuyên gia tổ chức lao động khoa học nghiên cứu và xây dựng
lên .
d. Nhóm điều kiện thẩm mỹ lao động .
Đó là việc bố trí không gian sản xuất có phù hợp với thẩm mỹ hay không ,
ngoài ra còn có các màu sắc kiểu dáng thiết bị đợc phân biệt rõ ràng , bộ phận
nào nguy hiểm thì sơn màu gì và không nguy hiểm thì sơn màu gì . Đồng thời
ngoài việc màu sắc còn có cây xanh và quang cảnh môi trờng mục đích của
24
Khả năng lao động
I II III
ổn định
Đờng cong khả năng lao động LĐ
Thời gian
Sụt giảm
nó là để giảm lợng khí ( CO
2
) , che bụi , hấp thụ nhiệt tạo cho ngời lao động
cảm giác khoẻ khoắn , khoan khoái .
e. Nhóm điều kiện tâm lý xã hội .
Bao gồm tâm lý cánhân trong tập thể tức là quan hệ và đối xử giữa con ngời
với con ngời trong tập thể lao động làm cho ngời lao động phấn khởi hồ hởi
năng suất lao động tăng . Ngoài ra còn các vấn đề khác về điều kiện tâm lý xã
hội nh vấn đề gia đình điều kiện đi lại, các vấn đền tâm lý thuộc bản thân
công việc nh tính nghèo nàn đơn điệu trong công việc.
f. Mục đích của môi trơng làm việc và phân loại các điều kiện lao động .
Là nhằm tổng hợp các nhân tố trong môi trờng làm việc có tác động nên con

ngời trong quá trình lao động cũng nh trong quá trình sinh hoạt của họ, các
điều kiện lao động đều có ảnh hởng tốt hoặc xấu đến sức khoẻ và khả năng
ngời lao động và qua đó ảnh hởng đến hiệu quả và năng suất lao động.
II.3 Nhiệm vụ của quản lý lao động
Để sử dụng sức lao động ở doanh nghiệp có hiệu quả thì công tác quản lý lao
động trong doanh nghiệp phải thực hiện tốt một số nhiệm vụ cơ bản sau :
1 . Tổ chức giải quyết đảm bảo đầy đủ việc làm cho ngời lao động để ngời lao
động luôn gắn bó với doanh nghiệp
2. Nghiên cứu và học tập các biệm pháp cải tiến tổ chức nơi làm việc đảm bảo
an toàn lao động và điều kiện thuận lợi nhất về vệ sinh tâm lý và thẩm mỹ cho
ngời lao động
3. Chọn hình thức tổ chức , tổ đội sản xuất hợp lý về số lợng và chất lợng
đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ trong sản xuất, cơ sở phân bổ khối lợng công
việc cho mỗi ngời một cách cụ thể và chính xác .
4. áp dụng các phơng pháp và thao tác lao động có năng suất cao bằng cách
nghiên cứu chọn lọc cải tiến các kinh nghiệm sản xuất của những ngời lao
động tiên tiến trong sản xuất , loại trừ các thao tác , tác động thừa nặng nhọc
và không hợp lý .
5. Xây dựng các chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý , áp dụng các hình thức
lao động hợp lý nhằm năng cao hiệu suất lao động và giảm sự mệt nhọc cho
ngời lao động .
6. Quan tâm đúng mức đến bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật cho
công nhân nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của của sản xuất .
công tác bồi dỡng nâng cao trình độ về mọi mặt cho ngời lao động trớc hết là
25

×