Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề ngữ văn và đáp án lớp 7 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.26 KB, 13 trang )


HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ 9 – HỌC KỲ II
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
Câu 1 : Dòng điện xoay chiều là gì? Kí hiệu của nguồn điện XC? Nêu 2 cách tạo ra DĐXC? DĐXC có những
tác dụng nào? Cho VD. Khi nào DĐCƯ đổi chiều? Vì sao khi quay khung dây trong từ trường thì trong
khung xuất hiện dòng điện xoay chiều? DĐXC ở lưới điện quốc gia có tần số bao nhiêu? Con số đó có ý
nghĩa như thế nào?
- DĐXC là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.
- Kí hiệu NĐXC là AC hay ∼
- Cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
- DĐXC có 4 tác dụng: Nhiệt, từ , quang, sinh lí.Tác dụng từ phụ thuộc chiều dòng điện
HS tự tìm VD
- DĐCƯ đổi chiều khi số ĐST qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng đột ngột giảm hoặc ngược lại.
- Khi quay khung dây trong từ trường thì số ĐST qua tiết diện S của khung luân phiên tăng giảm nên trong
khung xuất hiện DĐXC.
- Tần số 50 Hz, con số này cho biết trong 1 giây cuộn dây quay được 50 vòng.
Câu 2 : Cấu tạo máy phát điện XC? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điệnXC? Bộ phận quay gọi là gì?
Nêu vài cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều? Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị gì của
DĐXC? Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta
dùng thêm bộ phận nào?
- MPĐXC gồm nam châm và cuộn dây.
- Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Bộ phận quay gọi là rô-to
- Cách làm quay rô-to: Dùng động cơ nổ, dùng sức gió, dùng sức nước…
- Ampe kế XC và Vôn kế XC đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều.
- Đối với MPĐXCcó cuộn dây là roto, muốn đưa dòng điện ra ngoài mà dây không bị xoắn, ngưới ta dùng
thêm cổ góp điện
Câu 3 : Nguyên nhân gây hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Công thức tính P
hp
? Nêu các phương án
làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng đi xa? Phương án nào nên làm? Không nên làm? Giải thích?


- Do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây gây ra hao phí
- P
hp
= R.
2
2
P
U
- Có 2 phương án: Giữ nguyên U, giảm R hoặc là giữ nguyên R, tăng U
+ Giảm R ta phải tăng S nên tốn kim loại màu, tốn tiền xây trụ điện, R giảm bao nhiêu lần thì P
hp

giảm bấy
nhiêu  bất lợi.
+ Tăng U chỉ cần dùng máy biến thế, không tốn kém nhưng tăng U bao nhiêu lần thì P
hp
giảm bình phương
số lần đó  có lợi.
Câu 4 : Cấu tạo máy biến thế? Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế? Cuộn sơ cấp khác cuộn thứ cấp chỗ
nào? Khi nào ta có máy tăng thế, khi nào ta có máy giảm thế?Vì sao máy biến thế không thể dùng dòng điện
một chiều không đổi? Nêu cách lắp đặt máy biến thế trên đường truyền tải điện năng?
- Máy biến thế gồm: lõi sắt và 2 cuộn dây số vòng khác nhau.
- Nguyên tắc : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Cuộn sơ cấp là cuộn đưa điện vào để biến đổi HĐT, cuộn thứ cấp là cuộn lấy điện ra sau khi biến đổi.
- Gọi n
1
và n
2
là số vòng cuộn sơ cấp, U
1

và U
2
là HĐT của cuộn thứ cấp:
+ Nếu n
1
> n
2
thì U
1
> U
2
ta có máy giảm thế
+ Nếu n
1
< n
2
thì U
1
< U
2
ta có máy tăng thế
- Vì dòng điện một chiều vào cuộn sơ cấp gây ra một từ trường không đổi trong lõi sắt nên số đường sức
từ trong cuộn thứ cấp không đổi nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp.
- Đặt máy tăng thế đầu đường dây để giảm hao phí khi truyền tải điện năng; đặt máy giảm thế cuối đường
dây để có HĐT phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Câu 5 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ đường truyền của ánh sáng từ môi trường không khí vào
nước? Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? Khi nào tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi
trường?
- HTKXAS là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi
1

H
2
O
KK
i
r

trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường.
- Vẽ đường truyền của ánh sáng từ KK vào nước.
- Quan hệ:
+ Khi góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm).
+ Khi góc tới = 0
0
thì góc khúc xạ cũng bằng 0
0
,tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường.
+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khi sang các môi trường trong suốt rắn ,lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 6 : TKHT: Cách nhận biết; kí hiệu; 3 đường truyền đặc biệt; các trường hợp tạo ảnh?
- TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa; Chùm tia tới song song với trục chính của TK cho chùm tia ló hội
tụ tại tiêu điểm F ; Đặt THHT gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua kính ta thấy chữ to ra; Quan sát các
vật xung quanh qua TKHT ta thấy ảnh lộn ngược.
- Kí hiệu :
- Ba đường truyền đặc biệt:
1/ Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
2/ Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm thứ 2 (F’)
3/ Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
- Các trường hợp tạo ảnh: Hs tự vẽ hình minh họa
d > f : Vật đặt ngoài khoảng OF

 Ảnh thật và ngược chiều vật .
• d > 2f: Ảnh nhỏ hơn vật (hình 1)
• d = 2f : Ảnh bằng vật (hình 2)
• f < d < 2f: Ảnh lớn hơn vật (hình 3)
d < f : Vật đặt trong khoảng OF
 Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều vật. (hình 4)
d rất lớn: Vật đặt rất xa TKHT :  Ảnh thật cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Câu 7 : TKPK: Cách nhận biết; kí hiệu; 2 đường truyền đặc biệt; đặc điểm ảnh?
- Cách nhận biết: TKPK có phần rìa dày, phần giữa mỏng; Chiếu một chùm sáng song song với trục chính
của TKPK ta có chùm tia ló phân kỳ, có phần kéo dài qua tiêu điểm F; Đặt THPK trên dòng chữ trên trang
sách, nhìn qua kính ta thấy chữ nhỏ lại.
- Kí hiệu:
- 2 đường truyền đặc biệt:
+ Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
+ Tia tới song song trục chính cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm thứ nhất (F)
- Đặc điểm ảnh qua TKPK: Vật đặt bất cứ vị trí nào trên trục chính cũng cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ
hơn vật, luôn nằm trong tiêu cự.( Hs tự vẽ hình); vật đặt rất xa TK cho ảnh ảo các thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự. (Hs tự vẽ hình minh họa)
Câu 8 : So sánh sự giống và khác nhau giữa mắt và máy ảnh về cấu tạo? Đặc điểm ảnh? Về tiêu cự?
Mắt Máy ảnh
2
F’
F
F’
F
(Hình 1)
(Hình 2)
F’
F
(Hình 3)

A
B
F’
F
(∆)
O
A
O
(∆)
F’F
B
(Hình 4)

Giống nhau -Thể thủy tinh là TKHT
-Màng lưới thu ảnh thật,
ngược chiều và nhỏ hơn vật
-Vật kính là TKHT
-Phim thu ảnh thật, ngược
chiều và nhỏ hơn vật
( Ngoài ra còn có buồng tối)
Khác nhau Tiêu cự thay đổi được Tiêu cự không thay đổi được
Câu 9: Thế nào là sự điều tiết của mắt ?Điểm cực cận là gì? Điểm cực viễn là gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt
là khoảng nào?
- Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của mắt để ảnh hiện rõ nét trên màng lưới.
- Điểm cực cận ( C
c
) là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa.
- Điểm cực viễn ( C
v
) là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ mà không cần điều tiết

- Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng cách từ điểm C
c
đến điểm C
v
Câu 10: So sánh mắt cận và mắt lão về biểu hiện, cách khắc phục, khoảng cực cận, khoảng cực viễn?
Mắt cận Mắt lão
Biểu hiện Nhìn gần rõ, nhìn xa không

Nhìn xa rõ, nhìn gần không

Cách khắc phục Đeo kính phân kì có OF =
OC
v
để nhìn xa rõ
Đeo kính hội tụ để nhìn gần

Khoảng cực cận ( OC
c
) OC
c
ngắn hơn OC
C
mắt bình
thường
OC
c
dài hơn OC
c
mắt bình
thường

Khoảng cực viễn ( OC
v
) OC
v
có giới hạn OC
v
rất xa
Câu 11: Kính lúp là gì? Đặc điểm ảnh của vật qua kính lúp? Phải đặt vật ở đâu để dễ quan sát? Số bội giác
kí hiệu là chữ gì? Số bội giác cho biết gì? Công thức tính số bội giác?
- Kính lúp là THHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Ảnh qua kính lúp luôn luôn là: Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Phải đặt vật trong khoảng tiêu cự ( d < f) để dễ quan sát
- Số bội giác kí hiệu là G; số bội giác càng lớn cho biết ảnh quan sát được càng lớn
- Công thức : G =
f
25
với f tính bằng cm
Câu 12: Kể tên 5 nguồn phát ánh sáng trắng và 5 nguổn phát ánh sáng màu?Muốn tạo ra ánh sáng tím ta
làm cách nào? Tấm lọc màu xanh hấp thụ tốt những ánh sáng nào?Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu
xanh ta thu được ánh sáng màu gì, vì sao?
- Nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt trời, đèn pin, lửa trại, đèn pha ô-tô, đèn dây tóc…
- Nguồn phát ánh sáng màu: Đèn led, đèn báo rẽ, đèn quảng cáo, đèn la-ze, đèn giao thông…
- Chiếu AS trắng qua tấm lọc màu tím ta có AS tím ( TN này được xem như TN về sự phân tích AS trắng
nếu lần lượt dùng nhiều tấm lọc màu)
- Tấm lọc màu xanh hấp thụ tốt các ánh sáng không phải màu xanh.
- Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta không thu được ánh sáng nào vì tấm lọc màu xanh hấp thụ
tốt AS đỏ
Câu 13: Nêu các cách phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu? Kể vài hiện tượng trong
đời sống có liên quan đến nội dung trên?
- Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một

lăng kính hoặc cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD ( có thể cho chùm sáng trắng lần lượt đi qua các
tấm lọc màu)
- Hiện tượng cầu vồng, váng dầu , bong bóng xà phòng…hắt nhiều ánh sáng màu đến mắt ta khi có AS trắng
chiếu vào.
Câu 14: Khi trộn 2 AS màu với nhau ta được ánh sáng màu gì? Có thể tạo ra AS trắng bằng cách nào?
- Khi trộn 2 chùm sáng màu với nhau ta được ánh sáng có màu khác với màu của 2 AS ban đầu.
- Có thể tạo ra AS trắng bằng cách chiếu 3 chùm sáng đỏ, lam, lục vào cùng một chỗ trên màn màu trắng.
B/ PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1 : Đèn (6V-3W) được dùng ở HĐT một chiều rồi xoay chiều 6V thì sáng như nhau. Giải thích?
- Đèn sáng bình thường ở 2 trường hợp ( U
nguồn
= U
đm
) nên I đèn = 3:6 = 0,5A; DĐ một chiều 0,5A và
DĐXC 0,5A có tác dụng như nhau nên đèn sáng như nhau.
-
Câu 2: Khi đóng khóa K, có dòng điện xuất
3

K
B

hiện trong cuộn dây B không? Vì sao?
- Khi đóng K, dòng điện xoay chiều xuất hiện,
từ trường trong lõi sắt thay đổi, số đường sức từ
trong cuộn dây B thay đổi nên có DĐXC xuất hiện.
Câu 3: Một khung dây đặt trong từ trường của nam châm như hình vẽ:
Trong khung dây có xuất hiện DĐXC không , giải thích nếu:
a/ khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng?
b/ khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang?

Câu 4: Khi tải cùng một công suất điện, đến cùng một nơi tiêu thụ , hãy so sánh công suất hao phí khi dùng
U
1
= 10 000V và khi dùng U
2
= 50 000V ?
- Từ P
hp
= R.
2
2
U
P
Do P

và R không đổi mà U
2
= 5U
1
 P
hp
tỉ lệ nghịch U
2
nên P
hp1
= 25 P
hp2
Câu 5: Vẽ đường truyền của viên sỏi A trong nước tới mắt,
biết mắt nhìn thấy viên sỏi ở B?
- Nối B với mắt  ta có điểm tới I

- Nối A với I
- Vẽ các mũi tên chỉ đường đi của tia sáng
Câu 6: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước TKHT
có tiêu cự f trong các trường hợp sau rồi nêu
đặc điểm ảnh trong từng trường hợp:
a/ d > 2f
b/ f < d < 2f
c/ d < f
Câu 7: Một máy biến thế có số vòng 2 cuộn dây là 50 000 vòng và 2 000 vòng. Muốn tăng thế ta dùng cuộn
nào làm cuộn sơ cấp? Nếu hiệu điện thế đưa vào cuộn sơ cấp là 10 000V thì hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ
cấp là bao nhiêu?
- Muốn tăng thế tức là U
1
< U
2
suy ra n
1
< n
2
 Chọn cuộn 2000 vòng làm cuộn sơ cấp n
1
= 2000 vòng
- Dực vào công thức
2
1
2
1
n
n
U

U
=
với U
1
= 10000V; n
1
= 2000 vòng; n
2
= 50000 vòng ta tìm được U
2
Câu 8: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự f trong các trường hợp sau rồi nêu đặc điểm ảnh
trong từng trường hợp:
a/ d > f
b/ d < f
- Chú ý cả 2 trường hợp ảnh đều là ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
4
Mắt
B
A
A
B
F’
F
(∆)
O
F’
F
A
B
(∆)

O
F’
F
F’
F
F’
F
(Hình 1)
(Hình 2)
(Hình 3)
Đặc điểm ảnh hình 2:
-
-
-
Đặc điểm ảnh hình 3:
-
-
-
Đặc điểm ảnh hình 1:
-
-
-
N
S
B
A
P
Q

Câu 9: Một cây cao 6m đặt cách máy ảnh 3m, ảnh của cây trên phim cao 3 cm. Tìm tiêu cự của máy ảnh? Vẽ

hình?
- Chú ý: h = 6m = 600cm; d = 3m = 300cm; h’= 3cm
- ∆ AOB ∼ ∆A’OB’ 
'' d
d
h
h
=
suy ra d’
- ∆ IOF ∼ ∆B’A’F’
fd
f
h
h

=
''

fd
f
d
d

=
''
Câu 10: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 60 cm.
a/ Mắt người đó có bị tật không ? Vì sao?
b/ Người đó phải đeo kính như thế nào để có thể nhìn được các vật ở xa vô cực?
c/ Nêu 3 biện pháp phòng chống tật cận thị?
- Người đó bị cận thị vì chỉ nhìn gần rõ

- Đeo kính phân kỳ có tiêu cự OF= OC
v
= 60 cm
- Không đọc sách quá gần mắt, không đọc sách khi đang đi tàu xe; không ngồi quá 2 giờ trước màn hình vi
tính…
Câu 11: Một người chỉ nhìn rõ từ 50 cm trở ra.
a/ Mắt người đó có bị tật không ? Vì sao?
b/ Người đó phải đeo kính gì để có thể nhìn được các vật ở gần?
c/ Khi đi đường người đó có cần đeo kính không ? Vì sao?
- Mắt người đó bị lão vì chỉ nhìn rõ các vật ở xa
- Người đó phải đeo kính hội tụ
- Khi đi đường người đó không cần đeo kính vì có thể nhìn rõ các vật ở xa
Câu 12: Một vật sáng AB cao 1 cm đặt vuông góc với trục chính, trước TKHT cho một ảnh thật A’B’lớn gấp
3 lần vật. Biết vật cách ảnh 100 cm.( A trên trục chính)
a/ Vẽ hình và tìm tiêu cự của kính?
b/ Muốn có một ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật thì phải di chuyển vật về phía nào và cách thấu kính bao
nhiêu?
- Vẽ hình: Vẽ vật AB bất kì trên trục chính; lấy A’ cách A 100cm trên trục chính; dựng A’B’ = 3AB và
ngược chiều AB; nối BB’ cắt ∆ tại O; vẽ BI //∆; nối IB’ cắt ∆ tại F’; tìm F đối xứng với F’ qua O
- Tính tiêu cự f giống như bài 8 lưu ý đề bài cho : h’= 3 h tức là h’= 3cm và d +d’ = 100 cm
- Để có ảnh ảo, ta di chuyển vật đến gần TK cách TK một khoảng d (sao cho d<f), áp dụng công thức như
bài 8 nhưng thay
fd
f
d
d

=
''
bằng

fd
f
d
d
+
=
''
ta tìm được d
Câu 13: Một TKHT có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB cao 1 cm đặt cách thấu kính một khoảng d = 30 cm,
AB vuông góc với trục chính , A trên trục chính.
a/ Vẽ hình và nêu cách vẽ?
b/ Tìm khoàng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh?
- Giống bài 5 và 8
Câu 14: Vật AB qua một thấu kính cho ảnh A’B’ như hình vẽ: Cho biết thấu kính loại gì? Vì sao?Hãy tìm vị
trí đặt thấu kính và xác định 2 tiêu điểm của nó?
a/







b/
5
A
B
B

A’

A
B
A’
B’
A’
B’
A
B





c/





15/ Bằng cách vẽ, xác định vị trí ảnh S’ của vật sáng S trong các trường hợp sau; nhận xét về ảnh S’?
16/ Nêu tên 5 dụng cụ có sử dụng TKHT?
17/ Tại sao người ta không dùng thấu kính phân kỳ để làm kính lúp?
18/ So sánh ảnh ảo của TKHT với ảnh ảo của THPK?
19/ Mắt lão có điểm cực cận cách mắt 45 cm.
a/ Để chữa tật của mắt cần phải đeo kính gì?
b/ Ngưới ấy đeo kính để đọc tờ báo cách mắt 25 cm như người bình thường. Khi ấy ảnh của tờ báo
cho bởi kính hiện ra ở điểm cực cận. Bằng cách vẽ hình, hãy xác định tiêu cự của thấu kính? Coi như kính
đặt sát mắt.
20/ a/ Tính tiêu cự của kính lúp có độ bội giác 2x,4x,5x.
b/ Đặt một vật cách kính lúp 2 cm. Dùng thấu kính 5x, bằng cách vẽ hình, hãy xác định vị trí của ảnh.

21/ Giải thích vì sao nhìn xuống suối ta thấy đáy suối cạn nhưng bước xuống suối ta lại thấy suối sâu?
Nhìn xuống suối ta thấy đáy suối cạn nhưng bước xuống suối ta lại thấy suối sâu vì hình ảnh nhìn qua nước chỉ
là ảnh ảo và do ánh sáng từ đáy suối qua hai môi trường sẽ bị khúc xạ, nên ảnh tạo ra gần mặt nước hơn
22/ Dùng phép tính hình học chứng tỏ rằng khi vật đặt cách TKHT một khoảng d =2f thì ảnh bằng vật?
Hết
ÔN T P Ậ SINH HOÏC KHOÁI 9 HOÏC KYØ II
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
Môi trường của sinh vật:
- Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
- Có 4 loại môi trường: nước, trong đất, trên mặt đất và không khí, sinh vật.
Các nhân tố sinh thái:
Là những yếu tố của môi trường tác động tới SV.
Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, đất, xác chết SV.
+ Hữu sinh: thực vật, động vật, con người
6
O
F
F’
S
O
S
F
F’
S
O
F
F’

Giới hạn sinh thái:

Là giới hạn chịu đựng của cơ thể SV đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
Vd: Cá Rô Phi VN có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 5
0
C đến 42
0
C, điểm cực thuận là 30
0
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống TV, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lý của TV.
Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có 2 nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa
bóng:
TV ưa sáng TV ưa bóng
- Gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Bản lá dài, nhỏ hẹp, phiến lá dày màu xanh
nhạt.
- Thân thấp, tán rộng, nhiều cành.
- Quang hợp cao dưới ánh sáng mạnh.
- Thoát hơi nước tăng trong ánh sáng mạnh và
giảm khi cây thiếu nước.
Vd: lúa, ngô, bạch đàn, thông
- Gồm những cây sống nơi ánh sáng ít hoặc
dưới tán cây khác
- Bản lá rộng, to, phiến lá mỏng, màu xanh thẩm,
- Thân cao,ít cành.
- Có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu.
- Thoát hơi nước tăng cao trong ánh sáng mạnh và
khi thiếu nước cây bị héo.
Vd: lá lốt, tiêu, trầu.
II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Có 2 nhóm
động vật: + ĐV ưa sáng: hoạt động ban ngày. Vd: thỏ, nai, trâu, bò, dê, heo
+ ĐV ưa tối: hoạt động ban đêm. Vd: cáo, cú mèo, chồn, dơi
Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Mỗi loài sinh vật sống trong 1 giới hạn nhiệt độ nhất định( đa số trong phạm vi 0
o
C – 50
o
C)
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật:
+ TVvùng ôn đới: mùa đông rụng lá, chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày.
+ Động vật xứ lạnh: bộ lông dày, dài.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của sinh vật: cây quang hợp tốt ở t
o
20
o
C – 30
o
C, ngừng quang
hợp, hô hấp ở t
o
: 0
o
C hoặc hơn 40
o
C.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính của động vật: ngủ hè, ngủ đông…
Sinh vật được chia thành 2 nhóm:

Sinh vật biến nhiệt: t
o
cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.VD: cá, ếch, bò sát, ĐV không xương
sống, vi SV, nấm, TV.
Sinh vật hằng nhiệt: nhiêt độ cở thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. VD: chim, thú, người.
Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV:
TV và ĐV đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
TV được chia thành 2 nhóm:
TV ưa ẩm: Thài lài, ráy, lúa, cói…
Sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng: phiến lá rộng, mỏng, mô giậu kém phát triển.
Sống nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng: phiến lá hẹp, dày, mô giậu phát triển.
TV chịu hạn: sống nơi khô hạn, cơ thể mọng nước hoặc lá thân tiêu giảm, lá thành gai. VD: xương rồng,
phi lao, thông.
ĐV có 2 nhóm: + ĐV ưa ẩm: ếch, ốc sên, giun đất.
+ ĐV ưa khô: thằn lằn, lạc đà.
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SV
Quan hệ cùng loài:
7

Hỗ trợ: khi điều kiện sống thuận lợi, đủ thức ăn, chỗ ở.
Cạnh tranh: khi điều kiện sống bất lợi, thiếu thức ăn, chỗ ở, số lượng cá thể nhiều  tách đàn.
Quan hệ khác loài:
Quan hệ Đặc điểm
Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các SV
VD: địa y( tảo + nấm), rễ đậu( vi khuẩn + nốt rễ)
Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia
không có lợi cũng không có hại.
VD: cá ép bám vào rùa biển, cây phong lan trên thân cây gỗ.
Đối địch Cạnh tranh Tranh giành thức ăn, chỗ ở, các loài kìm hãm sự phát triển
của nhau. VD: lúa và cỏ dại trên 1 cánh đồng lúa, dê và bò

cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng cỏ.
Ký sinh, nửa ký sinh SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy chất dinh dưỡng,
máu… từ SV đó. VD: rận, bét sống trên da trâu, bò. Giun
đũa trong ruột người.
SV ăn SV khác ĐV ăn TV: nai ăn cỏ. ĐV ăn ĐV: hổ ăn hươu nai. TV bắt
sâu bọ: cây nắp ấm bắt côn trùng.
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT:
Quần thể SV:
Gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng
sinh sản tạo thế hệ mới.
VD: quần thể rừng thông ở Đà Lạt
VD: quẩn thể chuột đồng trên 1 đồng lúa.
Những đặc trưng của quần thể:
Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái.
Thay đổi theo lứa tuổi cá thể, phụ thuộc sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
Thành phần nhóm tuổi:
Các nhóm tuổi Ý nghĩa sinh thái
Nhóm trước sinh sản Các cá thể lớn nhanh làm tăng khồi lượng và kích
thước của quần thể.
Nhóm tuổi sinh sản Khả năng sinh sản của cá thể quyết định mức sinh
sản của quần thể.
Nhóm tuổi sau sinh sản Các cá thể không còn khả năng sinh sản, không
ảnh hưởng đến sự phát triển của quẩn thể.
* Dạng tháp tuổi: học 3 hình.
Dạng phát triển Dạng ổn định Dạng giảm sút
Đáy rộng.
Tỉ lệ sinh cao.
Số lượng cá thể của quần thể

tăng mạnh.
Đáy rộng trung bình.
Tỉ lệ sinh không cao.
Số lượng cá thể trong quần thể
ổn định.
Đáy hẹp.
Tỉ lệ sinh thấp.
Số lượng cá thể trong quần thể
giảm.
c.Mật độ quần thể:
Là số lượng hay khối lượng SV trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
VD: bạch đàn 625 cây/ha đồi.
Mật độ quần thể thay đổi theo mùa, theo năm, theo nguồn thức ăn, chu kỳ sống của SV.
Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể SV:
Khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở… thay đổi số lượng cá thể của quần thể. VD: lượng muỗi tăng vào
mùa mưa.
Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết,
khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh về mức cân bằng.
Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI
Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể SV khác:
8

Ngoài những đặc điểm chung của 1 quần thể sinh vật, quần thể người còn có những đặc trưng về kinh tế -
xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa… mà các quần thể SV khác không có.
Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy.
Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người:
Nhóm tuổi trước sinh sản: từ sơ sinh  15t.
Nhóm tuổi sinh sản và lao động: 15t  64t
Nhóm tuổi hết khà năng lao động nặng nhọc: từ 64t trở lên.
Phân biệt tháp dân số trẻ và dân số già:

Tháp dân số trẻ Tháp dân số già
Đáy rộng, cạnh xiên, đỉnh nhọn
Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong cao.
Tuổi thọ trung bình thấp
VD: Việt Nam, Ấn Độ.
Đáy hẹp, cạnh thẳng đứng, đỉnh không nhọn
Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong thấp.
- Tuổi thọ trung bình cao.
VD: Đức, Thụy Điển.
Tăng dân số và phát triển xã hội:
Tác hại: tăng dân số quá nhanh: thiếu nơi ở, thiếu thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng
và các tài nguyên khác.
Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lý của mỗi quốc gia:
Việc phát triển dân số hợp lý là điều kiện để phát triển bền vững của mỗi quốc gia, tạo sự hài hòa giữa
phát triển kinh tế, xã hội với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, môi trường của đất nước.
Không để dân số tăng quá nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn
phá rừng và các tài nguyên khác.
Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích bảo đảm chất lượng cuộc sống của
mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Số con sinh ra phải phù hợp với khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc của
mỗi gia đình và hài hòa với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường của đất nước.
Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật:
Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và
chúng có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Vd: Quần xã ao hồ: tôm, cua, cá, ốc, sen, súng, rong, tảo,….
Quần xã đồng cỏ: cỏ, giun, hươu, nai,….
Những dấu hiệu điển hình của quần xã:
Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần loài
Đặc điềm Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các loài

trong quần xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài
trong quần xã
Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác
trong quần xã kìm hãm.
- Vd: Khí hậu thuận lợi,cây cối xanh tươi  sâu ăn lá tăng  số lượng chim ăn sâu tăng khi đó chim ăn
sâu nhiều số lượng sâu giảm số lượng chim ăn sâu cũng giảm…Vậy số lượng cá thể của quần thể
chim ăn sâu bị khống chế bởi nguồn thức ăn là sâu ăn lá.
- Sự cân bằng sinh học trong quần xã: Số lượng cá thể SVcủa mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được
khống chế ở mức độ nhất định( dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn
sống của môi trường.
Sự khác nhau giữa quần thể và quần xã:

9

Quần thể Quần xã
Tập hợp các cá thể cùng loài sống cùng một sinh
cảnh.
Ở một thời nhất định.
Có mối quan hệ về dinh dưỡng, chỗ ở.
Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác
nhau.
Được hình thành trong quá trình lịch sử âu dài.
Gắn bó như một thế thống nhất.

Bài 50: HỆ SINH THÁI
Thế nào là một hệ sinh thái?
_ Bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh) Hệ sinh thái là một hệ thống
hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
_ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm:
+ Thành phần vô sinh: đất, nước, …
+ SV sản xuất: thực vật.
+ SV tiêu thụ: ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV.
+ SV phân giải: vi khuẩn, nấm.
Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn
vừa là SV tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là SV bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.
Vd: Cây cỏ  chuột  rắn .
Cây cỏ  sâu ăn lá  bọ ngựa  Vk
Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo lưới thức ăn.
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải.
Vd: Bọ rùa Ếch nhái Rắn Vi khuẩn
Cây cỏ Châu chấu
Gà Cáo Vi khuẩn
- Mắt xích chung: cây cỏ, châu chấu.
- SV sản xuất: Cây cỏ
- SV tiêu thụ: Bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, gà, cáo
- SV phân giải: vi khuẩn
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Tác động của con người đối với môi trường:
_ Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu.
_ Làm mất các loài sinh vật.
_ Làm giảm các hệ sinh thái hoang dã.
_ Gây mất cân bằng sinh thái.
Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên:

Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây nhiều hậu
quả xấu như:
_ Xói mòn và thoái hóa đất.
_ Ô nhiễm môi trường.
_ Hạn hán, lụt lội, lũ quét.
Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường:
_ Hạn chế phát triển dân số.
_ Trồng rừng, cải tạo đất bạc màu.
_ Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
_ Giảm các chất thải gây ô nhiễm.
_ Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.
Bài 54-55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là gì?
10

_ Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn.
_ Các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và
sinh vật khác.
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm do chất khí:
_ CO, CO
2
, NO
2
, SO
2
, bụi, …
_ Do đốt cháy củi, than … trong công nghiệp, giao thông vận tải, đun nấu, cháy rừng, núi lửa, …
Ô nhiễm do chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
_ Thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm.

_ Dùng không đúng cách hoặc quá liều lượng sẽ gây bất lợi cho toàn bộ hệ sinh thái và sức khỏe con
người.
Do chất phóng xạ:
_ Từ chất thải của nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân.
_ Gây đột biến, một số bệnh di truyền, ung thư cho người và SV.
Do chất thải rắn, lỏng:
_ Túi nylon, giấy, thức ăn thừa, bông băng bẩn, kim tiêm …,gạch, vôi, vữa, cát gây ô nhiễm.
_ Gây thối,và tạo điều kiện cho SV gây bệnh phát triển.
Do SV gây bệnh:
_ Phân, rác, nước thải, xác SV chết xử lý không đúng cách tạo môi trường cho nhiều SV gây hại muỗi,
giun sán, vi trùng tả-lỵ , thương hàn…phát triển gây bệnh cho người và ĐV.
Hạn chế ô nhiễm môi trường:
_ Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
_ Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
_ Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu …
_Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng
chống ô nhiễm.
_ Trách nhiệm của mỗi người là phải hành động để phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường của chính
mình và cho các thế hệ mai sau.
_ Tái chế chất thải rắn.
_ Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ TV.
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:
Tài nguyên không tái sinh: sau một thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt.
_ Vd: than đá, dầu lửa,…
Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lý sẽ phục hồi được.
_ Vd: nước, đất, sinh vật,…
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: thay thế cho năng lượng bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường.
_ Vd: gió, mặt trời, thủy triều, suối nước nóng.
II. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lý, vừa đáp
ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho
thế hệ mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất nước và các tài
nguyên sinh vật khác.
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã : Duy trì cân bằng sinh thái, tránh
ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
Bảo vệ tài nguyên SV: bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn, trồng cây gây rừng, bảo vệ các loài SV, xây
dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ SV hoang dã, ứng dụng công nghệ sinh học để bảo
tồn nguồn gen quí hiếm.
11

Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa: trồng cây gây rừng vùng đất trống, đồi trọc, tăng cường công tác làm
thủy lợi, tưới tiêu, bón phân hợp lý, thay đổi các loại cây trồng hợp lý, chọn giống vật nuôi, cây trồng
thích hợp và có năng suất cao.
Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã : mỗi người đều có trách nhiệm trong việc gìn
giữ và cải tạo thiên nhiên.
Bài 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
Sự đa dạng của các hệ sinh thái: hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước mặn, hệ sinh thái nước ngọt.
Bảo vệ các hệ sinh thái rừng:
Xây dựng kế hoạch khai thác rừng phù hợp.
Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
Trồng rừng và phòng cháy rừng.
Vận động đồng bào dân tộc định canh, định cư.
Tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ rừng.
Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác biển vừa phải.
Bảo vệ và nuôi trồng các sinh vật biển quí hiếm.

Chống ô nhiễm môi trường biển.
Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp:
Duy trì sự đa dạng,bảo vệ, cải tạo các hệ ST để đạt năng suất cao.
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
Môn : Địa lí 9
Năm 2010-2011
I. TỰ LUẬN
+ điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
 Công nghiệp:
- Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu ngành cân đối, đa dạng
ĐKTN và
TNTN
Đặc điểm Thuận lợi
Địa hình Thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Trồng cây
công nghiệp
- Phát triển
tổng hợp
kinh tế biển
Đất 2 loại chính: Badan, đất xám
Khí hậu Nhiệt đới cận xích đạo nóng ẩm
Sông ngòi Nguồn sinh thủy tốt
Khoáng sản Dầu khí, nước khoáng, boxit, sét, cao lanh
Rừng Tương đối ít
Biển Rộng, giàu tiềm năng( hải sản,dầu khí,xây dựng
cảng biển,du lịch…)
12

- Một số ngành quan trọng: Dầu khí, điện – điện tử, cơ khí, chế biến lương thực – thực

phẩm
- Các trung tâm công nghiệp lớn: TP. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu
+ Vai trò của các hồ chứa nước đối phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
- Cung cấp nước vào mùa khô
- Giữ nước điều hòa dòng chảy vào mùa mưa
-Mở rộng diện tích trồng trọt và tăng sản lượng nông nghiệp
+ Điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gí đối với nông nghiệp vùng Đồng bằng sông
Cửu Long.
ĐKTN và
TNTN
Đặc điểm Thuận lợi Khó khăn
Địa hình Thấp, bằng phẳng - Trồng cây
lương thực, đặc
biệt là lúa.
- Phát triển tổng
hợp kinh tế
biển.
- Thiếu nước
mùa khô, lũ lụt
mùa mưa.
- Diện tích đất
phèn, mặn lớn.
- Ít khoáng sản.
Đất 3 loại chính: phù sa, phèn, mặn
Khí hậu Nhiệt đới cận xích đạo nóng ẩm có 2
mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
Sông ngòi Dày đặc, chằng chịt, nhiều nước
Khoáng sản Đá vôi, than bùn
Rừng Phát triển rừng ngập mặn
Biển Rộng, giàu tiềm năng

+Tình hình sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
 Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước
- Diện tích và sản lượng lúa luôn chiếm hơn ½ cả nước.
- Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần mức trung bình cả nước
- Trồng cây ăn quả, chăn nuôi và thủy sản được chú trọng phát triển.
- Khó khăn: Thiếu nước mùa khô, lũ lụt mùa mưa, diện tích đất phèn, mặn lớn → Cần
phát triển thủy lợi.
+ Ý nghĩa của việc của việc cải tạo đất mặn và đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Diện tích đất mặn và đất phèn còn rất lớn.
+ Mở rộng diện tích đất trồng trọt
+ Tăng sản lượng nông nghiệp
+ Một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta.
- Khoáng sản quan trọng ở vùng biển nước ta : dầu khí, muối, cát trắng, titan
13

×