Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 18 trang )

* Khái niệm đại đoàn kết và khái niệm
đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất,
cùng hoạt động vì mục đích chung”
Theo từ điển tiếng việt:
Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng rãi”
Đại đoàn kết theo tư
tưởng Hồ Chí Minh:
“Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa số
nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân,
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác,
đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái
nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có nền
vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp
nhân dân khác
1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách
mạng
Hồ Chí Minh
thường xuyên
nhấn mạnh:
“Đoàn k t là s c m nh c a chúng ta”ế ứ ạ ủ
“Đoàn k t là s c m nh, là then ch t c a thành ế ứ ạ ố ủ
công”
Vì:
Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược của cách mạng chứ không phải là một
thủ đoạn chính trị


Muốn làm cách mạng cần phải có lực lượng
cách mạng -> đoàn kết
Sự nghiệp CM rất to lớn, khó khăn, phức tạp đòi
hỏi cần phải có sự đoàn kết, ủng hộ của nhiều
giai tầng trong xã hội,…thì cách mạng mới thành
công
1. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách
mạng
Hồ Chí Minh đã đúc rút vấn đề này thành những
kinh nghiệm quý báu
2. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Vì:
Có thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ này thì mới có sức mạnh để
thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ khác của cách mạng
“Trước cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ
tuyên truyền là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc:
Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi
độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên huấn là:
Một là đoàn kết, Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh
thống nhất nước nhà
Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 11, trang 130)
Quan điểm này được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương của
Đảng ta trong mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam
Trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)Năm 1945, thành lập chính phủ đại đoàn kết dân tộc do
Hồ Chí Minh làm chủ tịch
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp: cuộc kháng chiến của ta là cuộc
kháng chiến toàn dân, cần động viên toàn dân, vũ trang toàn dân

Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội: lực lượng xây dựng chủ
nghĩa xã hội là “toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng”
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Toàn dân
Bao gồm tất cả những người Việt Nam, không phân biệt
dân tộc, tôn giáo, tuổi tác, giới tính
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Nội hàm khái niệm đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất
phong phú, nó bao gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ
Đại đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công – nông –
trí thức vững chắc, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
b. Điều kiện để
thực hiện đại
đoàn kết dân
tộc
Kế thừa truyền thống yêu
nước – nhân nghĩa – đoàn
kết của dân tộc
Cần phải có tấm lòng
khoan dung, độ lượng đối
với con người
Cần có niềm tin vào nhân
dân, coi nhân dân là chỗ
dựa vững chắccủa Đảng
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc
thống nhất

Mặt trận dân tộc thống nhất chính là hiện thân của khối đại đoàn kết
dân tộc, có tổ chức, có sức mạnh
Mặt trận dân tộc thống nhất được hình thành nhờ sự tập hợp rộng
rãi các giai cấp, tầng lớp xã hội, người Việt Nam sống ở trong nước
và nước ngoài,… trên cơ sở lấy phục vụ lợi ích dân tộc và nhân dân
làm mục tiêu chung
Mỗi thời kỳ cách mạng thì có những hình thức tổ chức Mặt trận khác
nhau.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
b. Một số nguyên tắc cơ
bản về xây dựng và hoạt
động của Mặt trận dân tộc
thống nhất
MTDTTN phải được xây dựng
trên nền tảng liên minh công –
nông – lao động trí óc, đặt dưới
sự lãnh đạo của ĐCS
MTDTTN phải hoạt động trên cơ
sở đảm bảo lợi ích tối cao của
dân tộc, quyền lợi cơ bản của
các tầng lớp nhân dân
MTDTTN hoạt động theo
nguyên tắc hiệp thương dân
chủ, đảm bảo đoàn kết ngày
càng rộng rãi và bền vững
MTDTTN là khối đoàn kết chặt
chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự,
chân thành, thân ái giúp đỡ lẫn
nhau cùng tiến bộ

1. Vai trò của đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại, tạo ra sức mạnh tổng hợp cho CMVN
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là tổng hợp của vật chất và tinh thần,
song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực,
tự cường dân tộc
Hồ Chí Minh thấy được khả đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam với
cách mạng thế giới tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh
chống thực dân, đế quốc
Đối tượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Các nước xã hội chủ nghĩa
Phong trào đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới
Đặc biệt là đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng
Đoàn kết quốc tế không chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà còn
vì các mục tiêu cách mạng của thời đại
Để tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung
chúng ta cần phải:
Kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ
nghĩa dân tộc vị kỷ, sôvanh nước lớn…
Giáo dục CN yêu nước với CN quốc tế vô sản cho nhân dân lao động
nước mình, làm cho CN yêu nước là 1 bộ phận của tinh thần quốc tế
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
a. Các lực
lượng cần
đoàn kết
Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới

Với phong trào giải phóng dân tộc
Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng
hòa bình, dân chủ, tự do và công lý
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
b. Hình thức
đoàn kết
Đối với các dân tộc
trên bán đảo Đông
Dương, Hồ Chí
Minh dành sự quan
tâm đặc biệt
Với Trung Quốc,
nước láng giềng có
quan hệ
lịch sử - văn hóa lâu
đời với nước ta
Với các tộc châu Á và
châu Phi đoàn kết để
đấu tranh giành độc lập
Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh định hướng cho
việc hình thành bốn tầng mặt trận
Mặt trận đại đoàn
kết dân tộc
Mặt trận đại đoàn kết
Việt – Miên - Lào
Mặt trận nhân dân
Á – Phi đk với VN
Mặt trận nhân dân
TG ĐK với VN chống
đế quốc xâm lược

3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có
tình
Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ
độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao
ngọn cờ hòa bình trong công lý
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của
các lực lượng quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng
Muốn tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ quốc tế phải có đường lối
độc lập, tự chủ đúng đắn
T t ng H Chí Minh là m t đóng góp quan tr ng ư ưở ồ ộ ọ
vào kho tàng kinh nghi m cách m ng th gi i, làm ệ ạ ế ớ
phong phú lý lu n ch nghĩa Mác – Lênin v công ậ ủ ề
tác vân đ ng và t ch c dân chúng c a Đ ngộ ổ ứ ủ ả
Th c ti n cách m ng Vi t Nam đã và đang ch ng ự ễ ạ ệ ứ
minh s c s ng kỳ di u c a t t ng đ i đoàn k t ứ ố ệ ủ ư ưở ạ ế
H Chí Minh nh m th c hi n th ng l i m c tiêu “Dân ồ ằ ự ệ ắ ợ ụ
giàu, n c m nh, xã h i công b ng, dân ch , văn ướ ạ ộ ằ ủ
minh”

×