Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Chương v pháp luật về phá sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 28 trang )

CHƯƠNG V
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
Nội dung chính
Phần I
Khái quát về phá sản
Phần II
Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản
1.Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
2. Hội nghị chủ nợ
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh
4.Tuyên bố DN, HTX bị phá sản
5.Thi hành quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản
1. Khái niệm
2. Phân loại phá sản
3. Vai trò của pháp luật phá sản
I – KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN
1. Khái niệm
2. Phân loại phá sản
3.Vai trò của pháp luật phá sản
1. Khái niệm
“Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp, hợp
tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân
dân ra quyết định tuyên bố phá sản.”
(Khoản 1 Điều 4 Luật Phá sản 2014)
Đặc điểm của phá sản
• Đối tượng: doanh nghiệp, hợp tác xã
• Là tình trạng của DN, HTX gặp khó khăn về tài chính – mất
khả năng thanh toán
“DN, HTX mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác
xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 03
tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.” (Khoản 2 Điều 4 LPS)


• DN, HTX phá sản khi khi bị TAND ra quyết định tuyên bố
phá sản
• Hậu quả pháp lý: chấm dứt sự tồn tại của DN, HTX

Thủ tục Phá sản – thủ tục phục hồi
DN hoặc thanh lý nợ đặc biệt
Thủ tục phục hồi
DN đặc biệt
• Là thủ tục tư pháp do TA
quyết định.
• Là một giai đoạn trong quá
trình giải quyết yêu cầu
tuyên bố phá sản DN.
• Được thực hiện dưới sự
giám sát chặt chẽ của TA và
các chủ nợ.
• Mang tính tập thể.
• Tiến hành thông qua TA.
• Được tiến hành trên cơ sở
số tài sản còn lại của DN
(trừ chủ DNTN và TVHD)
• Phải tuân theo trình tự và
nguyên tắc luật định
Thủ tục thanh lý
nợ đặc biệt
2. Phân loại phá sản
► Phá sản trung thực
► Phá sản gian trá
Căn cứ vào tính chất của tình
trạng mất khả năng thanh

toán các khoản nợ đến hạn
Add text
in here
Căn cứ vào chủ thể đệ đơn
yêu cầu tuyên bố phá sản
Add text
in here
► Phá sản tự nguyện
► Phá sản bắt buộc
Căn cứ vào đối tượng bị
phá sản
► Phá sản doanh nghiệp
► Phá sản hợp tác xã
3. Vai trò của pháp luật phá sản
4
3
2
1
Góp phần thiết lập trật tự, kỷ cương
trong xã hội
Là công cụ tổ chức lại DN, HTX kd thua
lỗ và góp phần cơ cấu lại nền KT
Góp phần bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của người lao động
Là công cụ bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người đầu tư
Vai trò của PL
phá sản
II – TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI
QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN

1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
2. Hội nghị chủ nợ
3.Phục hồi hoạt động kinh doanh
4.Tuyên bố DN, HTX bị phá sản
5.Thi hành quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản


1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục PS
1.1. Nộp đơn yêu cầu
Nộp đơn yêu
cầu mở thủ
tục phá sản
Quyền
Nghĩa vụ
Đ16
Cổ đông công ty
cổ phần (>=20%
~ 6 tháng hoặc
Điều lệ công ty)
Người lao
động, tổ chức
công đoàn
Chủ nợ ko bảo
đảm, chủ nợ bảo
đảm 1 phần
a/ Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản
K5
K2
K1

Điều
5
Thành viên
HTX, hoặc
người đại diện
theo PL của
HTX t/viên của
liên hiệp HTX
K6
b/ Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản

• Người đại diện theo pháp luật của DN, HTX
• Chủ DNTN, Chủ tịch Hội đồng quản trị của CTCP,
Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty TNHH2TV
trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH1TV, thành viên
hợp danh của CTHD.
(Khoản 3, 4 Điều 5 LPS2014)
1.2. Thẩm quyền giải quyết yêu cầu
phá sản
TAND
cấp tỉnh
TAND
cấp huyện
DN, HTX ĐKKD tại c/quan ĐKKD ở cấp tỉnh
đối với các vụ việc phá sản đặc biệt (có yếu
tố nước ngoài, có chi nhánh, VPĐD, tài sản
là bất động sản ở nhiều quận huyện khác
nhau, hoặc tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết)
Điều 8 Luật Phá sản 2014

DN, HTX có trụ sở chính tại đó và không
thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh
1.3. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục PS
Nộp đơn
(Điều 26  30)
TA xử lý đơn
(Điều 32)
Nộp lệ phí phá sản, tạm
ứng chi phí phá sản
(Điều 38)
Trả lại
đơn
(Điều
35)
Thông
báo
sửa
đổi, bổ
sung
đơn
(Điều
34)
Chuyển
đơn
cho TA

thẩm
quyền
(Điều
33)

Thụ lý đơn
(Điều 39,40)
1.4. Mở thủ tục phá sản (Điều 42)
Thụ lý đơn
DN, HTX mất
khả năng thanh
toán
DN, HTX vẫn còn
có khả năng thanh
toán
Mở thủ tục PS
Không mở thủ
tục PS
Trong
thời
hạn
30
ngày
1.5. Các công việc phải làm sau khi có
quyết định mở thủ tục phá sản
1. Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý,
thanh lý tài sản (Điêu 45)
2. Kiểm kê tài sản (Điều 65)
3. Gửi giấy đòi nợ (Điều 66)
4. Lập danh sách chủ nợ (Điều 67)
5. Lập danh sách người mắc nợ (Điều 68)

Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý TS
LPS 2014 quy định cá nhân, doanh nghiệp được hành nghề quản lý,
thanh lý tài sản trong quá trình giải quyết phá sản gồm: Quản tài viên và

Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
• QTV là luật sư, kiểm toán viên, người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế
toán, tài chính, ngân hàng và có kinh nghiệm 05 năm trở lên về lĩnh vực
được đào tạo được cấp chứng chỉ hành nghề QTV (Điều 12 LPS)
• DN quản lý, thanh lý TS gồm: Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên
hợp danh là QTV, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của công ty hợp danh là
QTV; Doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp là Quản tài viên, đồng
thời là Giám đốc (Điều 13 LPS)
Cá nhân không được hành nghề quản lý, thanh lý TS (Điều 14 LPS)

Các quy định nhằm bảo toàn tài sản
của DN, HTX
• Tạm đình chỉ giải quyết yêu cầu DN, HTX mất khả năng thanh toán
thực hiện nghĩa vụ về tài sản (Điều 41)
• H/động của DN, HTX bị cấm sau khi có QĐ mở TTPS (Điều 48)
• Giám sát h/động của DN, HTX sau khi có QĐ mở TTPS (Điều 49)
• Giao dịch bị coi là vô hiệu (Điều 59, 60)
• Tạm đình chỉ, đình chỉ thực hiện HĐ đang có hiệu lực (Điều 61)
• Đăng ký GD bảo đảm của DN, HTX mất k/năng thanh toán (Điều 69)
• Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 70)
• Tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án DS hoặc g/quyết VA (Điều 71, 72)

2. Hội nghị chủ nợ
Hội nghị chủ nợ
(Điều 75  86)
Thủ tục
phục hồi
Tuyên bố
DN phá
sản

Đình chỉ
giải quyết
PS
2. Hội nghị chủ nợ
Thông qua Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ (K2Đ81)
Nội dung và trình tự Hội nghị chủ nợ (K1Đ81)
Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ (Đ79)
Thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ (Đ77,78)
Triệu tập Hội nghị chủ nợ (Điều 75)
3. Thủ tục phục hồi hoạt động KD
TP ra QĐ áp dụng thủ tục PH
TP ra QĐ công nhận
NQ
HNCN
DN, HTX, CT khác (*) x/dựng
p/án PH (trong 30 ngày)
ra NQ đồng ý
PHHĐKD
TP xem xét (trong 15 ngày)
HNCN lần tiếp
theo
Ra NQ thông
qua p/án PH
Thực hiện
p/án phục hồi
HĐKD
Thực hiện phương án phục hồi hoạt
động kinh doanh
Giám sát thực hiện phương
án PHHĐKD

Đ93
Thời hạn thực hiện phương
án PHHĐKD
Đ89
Sửa đổi, bổ sung phương
án PHHĐKD
Đ94
Đình chỉ thủ tục PHHĐKD
Đ95
4. Tuyên bố phá sản
Quyết định tuyên bố phá sản
theo thủ tục rút gọn
Quyết định tuyên bố phá sản
khi HNCN không thành
Quyết định tuyên bố phá sản
sau khi có Nghị quyết của
HNCN
Tuyên bố
DN, HTX
phá sản
Điều
105
Điều
106
Điều
107
Hậu quả pháp lý của DN, HTX bị
tuyên bố phá sản
Hậu quả pháp
lý của DN,

HTX bị tuyên
bố phá sản
Hạn chế quyền thành lập và
quản lý DN (Điều 130)
Không miễn trừ trách nhiệm TS
đối với chủ sở hữu DNTN và
thành viên hợp danh (Điều 110)
DN bị xóa tên trong Sổ đăng ký
doanh nghiệp
5. Thi hành quyết định tuyên bố DN,
HTX phá sản
• Thủ tục thi hành quyết định tuyên bố phá sản (Điều 120)
• Yêu cầu Quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài sản tổ
chức thực hiện thanh lý tài sản (Điều 121)
• Định giá tài sản (Điều 122)
• Bán tài sản (Điều 124)
• Thu hồi tài sản trong trường hợp có vi phạm (Điều 125)

×