A
C
B
N
M
L
R
A
C
B
N
M
L
R
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGA SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - KHỐI 12
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật Lý
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề).
Câu 1 (2điểm):
Trên bề mặt của một chất lỏng có một nguồn phát S. Phương trình sóng tại nguồn
t
2
π
4Cosu =
( trong đó u tính theo cm và t tính theo s). Coi rằng năng lượng sóng được bảo toàn khi
truyền đi. Biết vận tốc truyền sóng v=40(cm/s). Xác định chu kì T và bước sóng λ.
Câu 2 (3điểm):
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10Cos(2t+π/2) ( trong đó x tính theo cm, t
tính theo s).
a. Xác định biên độ, chu kì, tần số và tần số góc của dao động.
b. Tính li độ và vận tốc của chất điểm khi t= π(s).
Câu 3 (5 điểm).
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Đặt một điện áp giữa hai đầu AB không đổi với
t)Cos(100π2200u
AB
=
(V).
(H)
π
2
L =
,R=
( )
Ω3100
.
a. Khi
(F)
π
10
C
4−
=
hãy:
- Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- Tính công suất tiêu thụ của mạch.
b. Xác định C để U
C
đạt cực đại.
Hết
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGA SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - KHỐI 12
Năm học: 2010 - 2011
Môn: Vật Lý
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề).
Câu 1 (2điểm):
Trên bề mặt của một chất lỏng có một nguồn phát S. Phương trình sóng tại nguồn
t
2
π
4Cosu =
( trong đó u tính theo cm và t tính theo s). Coi rằng năng lượng sóng được bảo toàn khi
truyền đi. Biết vận tốc truyền sóng v=40(cm/s). Xác định chu kì T và bước sóng λ.
Câu 2 (3điểm):
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10Cos(2t+π/2) ( trong đó x tính theo cm, t
tính theo s).
a. Xác định biên độ, chu kì, tần số và tần số góc của dao động.
b. Tính li độ và vận tốc của chất điểm khi t= π(s).
Câu 3 (5 điểm).
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
Đặt một điện áp giữa hai đầu AB không đổi với
t)Cos(100π2200u
AB
=
(V).
(H)
π
2
L =
,R=
( )
Ω3100
.
a. Khi
(F)
π
10
C
4−
=
hãy:
- Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- Tính công suất tiêu thụ của mạch.
b. Xác định C để U
C
đạt cực đại.
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VẬT LÝ 12CB
Năm học 2010-2011
Câu Ý Nội dung Điểm
1
(2điểm)
ω
2π
T =
=4(s).
λ=v.T=160(cm).
1(điểm)
1(điểm)
2
(3điểm)
a
Α = 10cm.
ω=2(rad/s).
ω
2π
T =
=π(s)
π
1
T
1
f ==
(Hz)
0.5(điểm)
0.5(điểm)
0.5(điểm)
0.5(điểm)
b
Khi t=π (s)
x=0, v = -20cm/s.
0.5(điểm)
0.5(điểm)
3
a
Z=200
Ω
.
I =
( )
A1
Z
U
=
Tanϕ =
6
π
6
π
3
R
ZZ
i
CL
−=⇒=⇒=
−
ϕϕ
Biểu thức i=
2
Cos(100πt-π/6) (A).
P= I
2
.R=100
3
(W).
0.5(điểm)
0.5(điểm)
0,5(điểm)
0,5(điểm)
1(điểm)
b
U
C
đạt cực đại khi.
350Ω
Z
ZR
Z
L
2
L
2
C
=
+
==
hay
(F)
35π
10
C
3−
=
2(điểm)