Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

Tài liệu ôn tập hoá học lớp 12 luyện thi đại học 2015 tham khảo (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 225 trang )

CÂU TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ & ĐÁP ÁN
1.

CH CH2

Stiren (
a) CnH2n-6

) có cơng thức tổng qt là:
b) CnH2n-8
c) CnH2n-10
d) CnH2n-6-2k

2. Naptalen (
a) C10H6

) có cơng thức phân tử là:
b) C10H10
c) C10H12

d) Tất cả đều không đúng

3. Số phân tử Antracen (
) có trong 1,958 gam Antracen là:
21
a) 0,011
b) 6,853.10
c) 6,624.1021
d) Tất cả đều sai
(C = 12; H = 1)
4. Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit Sunfuric xảy ra


như sau:
CH3

+

KMnO4

+

H2SO4

COOH

+

MnSO 4

+

K2SO 4
+

H2O

Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là:
a) 5; 6; 9
b) 6; 5; 8
c) 3; 5; 9
d) 6; 5; 9
5. Với công thức phân tử C9H12, số đồng phân thơm có thể có là:

a) 8
b) 9
c) 10
d) 7
6. Một học sinh phát biểu: “Tất cả các hợp chất Hiđrocacbon no (là các Hiđrocacbon
mà phân tử của nó khơng có chứa liên kết đơi C=C, liên kết ba C≡C hay vịng
thơm) thì khơng thể cho được phản ứng cộng”. Phát biểu này:
a) Không đúng hẳn
b) Đúng hồn tồn
c) Đương nhiên, vì hợp chất no thì không thể cho được phản ứng cộng
d) (b) và (c)
7. Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol
Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín
một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan,
Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng
hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vơi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi
là:
a) 240,8 gam
b) 260,2 gam
c) 193,6 gam
d) Không đủ dữ kiện để
tính
(C = 12; H = 1; O = 16)
8. A là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của A so với Nitơ bằng 1,5. A không làm mất
màu tím của dung dịch KMnO4. A là:
a) Propan
b) Xiclopropan
c) Xiclobutan
d) Propilen

(C = 12; H = 1; N = 14)
9. A có cơng thức dạng CnH2n -8. A có thể là:


a) Aren đồng đẳng Benzen
b) Aren đồng đẳng Phenyl axetilen
c) Hiđrocacbon có hai liên kết đơi và một liên kết ba mạch hở
d) Hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết ba và một liên kết đôi
10. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy chỉ tạo khí Cacbonic và hơi nước, trong đó
thể tích CO2 gấp đơi thể tích hơi nước (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
A có thể là:
a) Axit Oxalic (HOOC-COOH)
b) Đimetyl Oxalat (CH3OOC-COOCH3)
c) C5H5O3
d) CnHnOz với n: số nguyên dương chẵn
11. Dãy đồng đẳng nào sau đây mà khi đốt cháy thì tỉ lệ số mol CO 2 so với số mol
H2O tăng dần khi số nguyên tử Cacbon trong phân tử tăng dần?
a) Parafin
b) Olefin
c) Ankin
d) Aren đồng đẳng Benzen
12. Một sơ đồ để điều chế cao su Buna như sau:
A

A là:
a) n-Butan

B

Nhị hợ p


C

b) Metan

+ H2

D

c) Đất đèn

Cao su Buna

d) (b) hoặc (c)

13. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có cơng thức đơn giản là
C3H6Br. CTPT của X là:
a) C3H6; C3H8
b) C6H12
c) C6H12; C6H14
d) C12H24
14. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn
hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam
kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của
m là:
a) 58,75g
b) 13,8g
c) 60,2g
d) 37,4g
(C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40)

15. A là một hợp chất hữu cơ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N. Thành phần phần trăm
khối lượng nguyên tố C, H, N lần lượt là: 34,29%; 6,67%; 13,33%. CTPT của A
cũng là cơng thức đơn giản của nó. CTPT của A là:
a) C9H19N3O6
b) C3H7NO3
c) C6H5NO2
d) C8H5N2O4
(C = 12; H = 1; N = 14; O = 16)
16. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hiđrocacbon, thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và
14,4 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp trên là:
a) 26,88 lít
b) 24,52 lít
c) 30,56 lít
d) Tất cả đều sai
(C = 12; H = 1; O = 16)
17. Chất 1-Brom-2,4-đimetylheptađien-2,5 có số đồng phân cis, trans là:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
18. A là một hiđrocacbon, thể tích metylaxetilen bằng 1,75 thể tích hơi A có cùng
khối lượng trong cùng điều kiện. Số đồng phân mạch hở của A là:
a) 6
b) 5
c) 4
d) 3


(C = 12; H = 1)
19. Loại liên kết hóa học trong phân tử Natri axetat là:

a) Cộng hóa trị
b) Ion
c) Cộng hóa trị và ion
d) Phối trí (Cho nhận)
20. Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc
tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br 2
0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:
a) 75%
b) 50%
c) 100%
d) Tất cả đều không
đúng
21. Phát biểu nào sau đây không đúng về Stiren?
a) Stiren là một hợp chất thơm
b) Stiren có khối lượng phân tử là 104 đvC
c) Stiren là một hợp chất không no
d) Stiren là một chất thuộc dãy đồng đẳng benzen
(C = 12; H = 1)
22. Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện ly 1,3% ở 25˚C. Tổng số ion CH 3COO-,
H+ do CH3COOH phân ly ra trong 10 ml dung dịch CH3COOH 0,1M ở 25˚C là:
a) 2,6.10-5
b) 1,56.1019
c) 1,3.10-5
d) 1,566.1021
23. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ở 25˚C bằng bao nhiêu? Biết dung dịch này
có độ điện ly 1,3%.
a) 3,9
b) 1,0
c) 2,9
d) Một trị số khác

24. Một ankan khi đốt cháy 1 mol A thu được số mol CO 2 nhỏ hơn 6. Khi cho A tác
dụng Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy
nhất. A là:
a) Metan
b) Etan
c) Neopentan
d) Tất cả đều đúng
25. A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một
axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng khơng khí
vừa đủ (khơng khí gồm 20% Oxi và 80% Nitơ theo thể tích). Cho các chất sau
phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 lượng dư. Có 125,44 lít
một khí trơ thốt ra (đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng thêm
73,6 gam. Trị số của m là:
a) 28,8 gam
b) 25,2 gam
c) 37,76 gam
d) Khơng đủ dữ kiện để tính
26. Hỗn hợp A gồm Buten-2 và Propen. Sau khi hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp A, thu
được hỗn hợp B gồm ba chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, chỉ thu được
x mol CO2 và y mol H2O. Chọn kết luận đúng:
a) x = y
b) x > y
c) x có thể bằng, lớn hơn hoặc nhỏ hơn y là còn phụ thuộc vào số mol mỗi chất
trong hỗn hợp B
d) Tất cả đều sai
27. X là hỗn hợp gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Xicloankan khơng
phân nhánh. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X. Cho hấp thụ hết sản phẩm


cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi trong lượng dư, trong bình có tạo 76 gam

chất khơng tan. Cho biết m gam hỗn hợp hơi X ở 81,9˚C, 1,3 atm, chiếm thể tích là
3,136 lít.
a) Cả hai chất trong hỗn hợp X đều cộng được H 2 (có Ni làm xúc tác, đun nóng) vì
đây là các vịng nhỏ.
b) Một trong hai chất trong hỗn hợp X tham gia được phản ứng cộng Brom, vì có
vịng nhỏ trong hỗn hợp X.
c) Cả hai chất trong hỗn hợp X không tham gia được phản ứng cộng.
d) Cả (a) và (b)
28. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ở câu 27 là:
a) 52,63%; 47,37%
b) 61,54%; 38,46%
c) 50,00%; 50,00%
d) 37,25%; 62,75%
29. A là một hiđrocacbon, hơi A nặng hơn khí metan 5,75 lần (đo trong cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất). A phù hợp sơ đồ sau:
A

Cl2
as

B

dd NaOH
to

C

CuO
to


D

O2
Mn 2

E

KMnO4/H2SO4

a)

A là một hiđrocacbon thơm, B là một dẫn xuất Clo, C là một phenol, D là một
anđehit, E là một axit hữu cơ.
b)
A là Toluen, E là axit Benzoic.
c)
A khơng thể là một hiđrocacbon thơm, vì nếu A là hiđrocacbon thơm thì nó
khơng bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4.
d)
Tất cả đều sai
30. X là một hiđrocacbon. Hiđro hóa hồn tồn X thì thu đuợc 3-etyl hexan. Tỉ khối
hơi của X so với Hiđro bằng 52. Nếu cho 10,4 gam X tác dụng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac thì tạo được 31,8 gam một chất rắn
có màu vàng nhạt. Cơng thức cấu tạo của X là:
a) CH C

CH CH2

C


CH

b) CH C

C

C

CH2

CH

CH3

C CH3

CH3

c) CH C CH CH2

C CH

d) Tất cả đều sai

CH
CH2

31. Cơng thức tổng quát của các chất đồng đẳng Naptalen (
) là:
a) CnH2n – 16

b) CnH2n – 14
c) CnH2n – 12
d) CnH2n - 10
32. Hỗn hợp khí A có khối lượng 24,6 gam gồm một ankan, 0,3 mol Etilen, 0,2 mol
Axetilen và 0,7 mol Hiđro. Cho lượng hỗn hợp A trên qua xúc tác Ni, nung nóng,
thu được hỗn hợp khí B có thể tích 36,736 lít (đktc).
a) Trong hỗn hợp B có thể có cả hiđrocacbon no lẫn khơng no.
b) Trong hỗn hợp B phải cịn hiđrocacbon khơng no.
c) Trong hỗn hợp B có thể cịn khí Hiđro.
d) (a), (c) đúng


33. Đốt cháy hết 3,36 lít hơi chất A (136,5˚C; 1,2 atm), thu được 8,064 lít CO 2 (đktc)
và 6,48 gam H2O. Công thức của A là:
a) C3H6
b) Rượu alylic
c) Axit Propionic (CH3CH2COOH)
d)
C3H6On (n ≥ 0)
34. A là một hiđrocacbon dạng khí. Hiđrat hóa A thu được rượu đơn chức no mạch
hở. 50 ml hỗn hợp X gồm A và H 2 cho qua xúc tác Ni, đun nóng để phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 30 ml hỗn hợp khí Y. Các thể tích đo trong cùng điều kiện
về nhiệt độ và áp suất. Y làm nhạt màu nước brom. Phần trăm thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp Y là:
a) 33,33%; 66,67%
b) 50%; 50%
c) 25%; 25%; 50%
d) Tất cả đều
sai
35. Hỗn hợp A gồm ba ankin đồng đẳng. Đốt cháy hồn tồn V (lít) hỗn hợp hơi A

(đktc), thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và 21,6 gam H2O. Trị số của V là:
a) 15,68 lít
b) 8,96 lít
c) 11,2 lít
d) 6,72 lít
(H = 1; O = 16)
36. Nếu hỗn hợp A ở câu (35) là ba ankin đồng đẳng liên tiếp thì cơng thức phân tử
của ba ankin trong hỗn hợp A là:
a) C2H2; C3H4; C4H6
b) C3H4; C4H6; C5H8
c) C4H6; C5H8; C6H10
d) C5H8; C6H10; C7H12
37. Hỗn hợp khí X gồm Hiđro và một Hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X
(đktc), có Ni làm xúc tác, để phản ứng xảy ra hồn tồn, biết rằng có Hiđrocacbon
dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp Y so với
Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là:
a) 3 gam
b) 2 gam
c) 1 gam
d) 0,5 gam
(H = 1)
38. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol Axetilen; 0,3 mol Etilen; 0,3 mol Metan và 0,7 mol
Hiđro. Nung nóng hỗn hợp A, có Ni làm xúc tác, thu được 28 lít hỗn hợp khí B
(đktc). Hiệu suất H2 đã cộng vào các Hiđrocacbon khơng no là:
a) 35,71%
b) 40,25%
c) 80,56%
d) 100%
39. Đốt cháy hồn toàn 0,1 mol Hiđrocacbon A, thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol
H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3

thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là:
a) 3-Metyl pentađiin-1,4
b) Hexađiin-1,5
b) Hexađien-1,3-in-5
d) (a), (b)
(C = 12; H = 1; Ag = 108)
40. Đốt cháy một Hiđrocacbon A, thu được khí CO 2 và hơi nước có số mol bằng
nhau. A có thể là:
a) Ankin; Ankan
b) Xicloankan; Anken
c) Aren; Olefin
d) Ankađien; Xicloparafin


41. Một Hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra sản phẩm chính là 2-Clo-3metyl butan. Hiđrocacbon này có tên gọi là:
a) 3-Metyl buten-1
b) 2-Metyl buten-1
c) 2-Metyl buten-2
d) Một anken khác
42. Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
a) Butanol-1
b) Metyl n-propyl ete
tert-butylic

c) 1-Aminobutan

d) Rượu

43. Axit salixilic tác dụng với anhiđrit axetic để tạo aspirin và axit axetic theo
phản ứng:

COOH
O C OCH3
O
+ CH3COOH

COOH
OH

Axit Salixilic

+ CH3 C O C CH3
O
O

H2SO4

Aspirin

Anhiñrit Axetic

Axit Axetic

Khi cho 1 gam axit salixilic tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic thì thu được
0,85 gam aspirin. Hiệu suất của phản ứng này là:
a) 65%
b) 77%
c) 85%
d) 91%
(C = 12; H = 1; O = 16)
44. Khối lượng riêng của propan ở 25˚C; 740 mmHg là:

a) 0,509 g/l
b) 0,570 g/l
c) 1,75 g/l
g/l
(C = 12; H = 1)

d) 1,96

45. Có bao nhiêu liên kết σ và liên kết π trong hợp chất
HN CH CH2

C

C

CH

O

a) 8σ, 7π

b) 6σ, 4π

c) 11σ, 3π

46. Có bao nhiêu dẫn xuất monoclo C7H7Cl của toluen?
a) 1
b) 2
c) 3


d) 11σ, 4π
d) 4

47. Hợp chất nào không đúng nhóm chức của nó:
a) CH3COOH, axit
b) C6H5CHO, anđehit
c) C2H5COCH3, ete
d) CH3CHOHCH3, rượu bậc hai
48. Có bao nhiêu phân tử Oxi trong 2,5 gam Oxi được một người hít vào phổi trung
bình trong một phút?
a) 1,9.1022
b) 3,8.1022
c) 4,7.1022
d) 9,4.1022
(O = 16)
49. Khối lượng mol của một khí có khối lượng riêng 5,8g.l -1 ở 25˚C; 740 mmHg gần
nhất với trị số nào?


a) 100g.mol-1
190g.mol-1

b) 130g.mol-1

50. Chất nào có đồng phân lập thể?
a) 1,2-Điflo eten
c) 1,1,2-Triflo eten

c) 150g.mol-1


d)

b) 1,1-Điflo-2,2-điclo eten
d) 2-Metyl buten-2

51. Có bao nhiêu trị số độ dài liên kết giữa Cacbon với Cacbon trong phân tử rượu
alylic?
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
52. 21˚C; 65˚C; 78˚C; 100,5˚C; 118˚C là nhiệt độ sôi của axit fomic, axit axetic,
anđehit axetic, rượu etylic, rượu metylic. Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự trên là:
a) CH3COOH < HCOOH < CH3CHO < CH3CH2OH < CH3OH
b) CH3OH < CH3CH2OH < CH3CHO < HCOOH < CH3COOH
c) CH3OH < CH3CHO < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH
d) CH3CHO < CH3OH < CH3CH2OH < HCOOH < CH3COOH
53. Một dung dịch có pH = 5, nồng độ ion OH- trong dung dịch này là:
a) 10-5 mol ion /l
b) 9 mol ion /l
c) 5.10-9 mol ion /l
d) Tất cả đều
sai

54 Các nhóm thế gắn vào nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí orto,
para là:
a) –NO2, -NH2, -Br, -C2H5
b) –CH3, -OH, -COOH, -I
c) –NH2, -Cl, -CH3, -SO3H
d) –Br, -CH3, -NH2, -OH

55. Chọn rượu là nhóm chức chính, tên theo danh pháp quốc tế của chất dưới đây
CH3
Br

CH2

CH3

C CH CH CH Cl
Cl CH2 OH
CH3

là:
a) 1-Brom-2,5-điclo-2-metyl-3-etyl hexanol-4
b)1,4-Điclo-5-brom-1,4-đimetyl-3-etylpentanol-2
c) 2,5-Điclo-6-brom-4-etyl-5-metyl hexanol-3
d) 1-(1-Cloetyl)-3-clo-4-brom-3-metyl-2-etyl butanol-1
56. Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu benzylic là:
a) CnH2n-1OH
b) CnH2n – 5OH
c) CnH2n – 3OH

d) CnH2n – 7OH

57. Một chai ruợu vang chứa rượu 12˚. Khối lượng riêng của etanol là 0,79 g/ml.
Khối lượng riêng của rượu 12˚ là 0,89 g/ml. Nồng độ phần trăm khối lượng etanol
có trong rượu 12˚ là:
a) 12%
b) 10,65%
c) 13,52%

d) 9,48%


58. Một chai rượu mạnh có dung tích 0,9 lít chứa đầy rượu 40˚. Etanol có tỉ khối 0,79.
Khối lượng Glucozơ cần dùng để lên men điều chế được lượng rượu có trong chai
rượu trên là (cho biết hiệu suất phản ứng lên men rượu này là 80%):
a) 695,5 gam
b) 1 391 gam
c) 445, 15 gam
d) 1 408,69
gam
(C = 12; H = 1; O = 16)
59. pH của một axit yếu AH 0,01M có mức độ phân ly ion 4% là:
a) 2,0
b) 1,8
c) 2,8
d) 3,4
60. Thực hiện phản ứng ete hóa hồn tồn 11,8 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức no
mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được hỗn hợp gồm ba ete và 1,98
gam nước. Cơng thức hai ruợu đó là:
a) CH3OH, C2H5OH
b) C2H5OH, C3H7OH
c) C3H7OH, C4H9OH
d) C4H9OH, C5H11OH
(C = 12; H = 1; O = 16)
61. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A, thu được 4 mol CO 2 và 5 mol H2O. Tỉ
khối hơi của A so với Hiđro bằng 37. Cơng thức phân tử tìm được của A có thể
ứng với:
a) 4 chất
b) 5 chất

c) 6 chất
d) 7 chất
(C = 12; H = 1; O = 16)
62. Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hồn tồn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai rượu,
thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp
olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M Khối lượng mỗi chất
trong lượng hỗn hợp A trên là:
a) 1,95 gam; 2,89 gam b) 2,00gam; 2,84 gam c) 1,84g; 3,00 gam d) Một
trị số khác
(C = 12; H = 1; O = 16)
63. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hồn tồn 11,96 gam A,
thu được 8,736 lít CO2 (đktc) và 9,36 gam H2O. Hơi A nặng hơn khí Heli 23 lần.
a) A là một hợp chất no
b) A là một hợp chất hữu cơ đa chức
c) A là một chất mạch hở
d) A phù hợp với cả ba ý trên
(C = 12; H = 1; O = 16; He = 4)
64. Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là:
a) 1-Metyl-2-isopropyleten
b) 1,1-Đimetylbuten-2
c) 1-Isopropylpropen
d) 4-Metylpenten-2
65. Phản ứng đặc trưng của nhân thơm là:
a) Phản ứng cộng
do
c) Phản ứng thế ái điện tử (thân điện tử)

b) Phản ứng thế theo cơ chế gốc tự
d) Phản ứng thế ái nhân (thân hạch)


66. Dung dịch KI 5% có khối lượng riêng 1,038 g/cm 3. Nồng độ mol/lít của dung
dịch này là:
a) 0.0301M
b) 0,313M
c) 0,500M
d) 0,625M


(K = 39; I = 127)
67. A có cơng thức phân tử C5H11Cl. Tên của A phù hợp với sơ đồ
→
→ →
→ →
A  B (rượu bậc 1)  C  D (rượu bậc 2)  E  F (rượu bậc 3)
là:
a) 2-Clo-3-metylbutan
b) 1-Clo-2-metylbutan
c) 1-Clopentan
d) 1-Clo-3-metylbutan
68. Thể tích khí hiđro và khí metan cần để đem trộn nhau nhằm thu được 28 lít hỗn
hợp khí có tỉ khối so với khí heli bằng 2,5 là:
a) 16 lít hiđro, 12 lít metan
b) 20 lít hiđro, 8 lít metan
c) 8 lít hiđro, 20 lít metan
d) 12 lít hiđro, 16 lít metan
(C = 12; H = 1; He = 4)
69. Hỗn hợp khí và hơi A gồm: hơi ruợu etylic, hơi rượu metylic và khí metan. Đem
đốt cháy hồn tồn 20 cm3 hỗn hợp A thì thu được 32 cm3 khí CO2. Thể tích các
khí, hơi đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Chọn kết luận đúng về
khối lượng giữa A và khơng khí:

a) Hỗn hợp A nặng hơn khơng khí
b) Hỗn hợp A nhẹ hơn khơng
khí
c) Hỗn hợp A và khơng khí nặng bằng nhau c) Khơng so sánh được
(C = 12; H = 1; O = 16)
70. Cho m gam hơi một hỗn hợp rượu đơn chức vào một bình kín có thể tích khơng
đổi. Thực hiện phản ứng ete hóa hồn tồn hỗn hợp rượu trên. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp hơi các ete và hơi nuớc. Nếu giữ nhiệt độ bình trước và sau phản
ứng bằng nhau thì:
a) Áp suất trong bình sẽ khơng đổi b) Áp suất trong bình sẽ giảm so với
trước phản ứng
c) Áp suất sẽ tăng so với trước phản ứng
d) Không xác định được sự thay
đổi áp suất
71. A là một rượu. Khi cho A hóa hơi thì thể tích hơi thu được bằng với thể tích khí
hiđro thốt ra (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đo hơi A) khi cho
cùng lượng A đó tác dụng hết với Na tạo ra. A là:
a) Rượu đơn chức
b) Rượu đa chức có hai nhóm chức
ruợu
c) Rượu đa chức có ba nhóm chức rượu d) Rượu đồng đẳng với etylenglicol
72. Hỗn hợp K gồm các khí và hơi sau đây: metan, fomanđehit (HCHO) và
axetanđehit (CH3CHO). Lấy 10 lít hỗn hợp khí K đem đốt cháy hồn tồn thì thu
được 15 lít khí cacbonic. Các thể tích khí, hơi đo trong cùng về nhiệt độ và áp
suất.
a) Hỗn hợp K nặng hơn metylaxetilen
b) Hỗn hợp K nhẹ hơn
metylaxetilen
c) Axetanđehit chiếm 50% thể tích hỗn hợp K
d) (b) và (c)

73. Xem hai chất CH4O và CH2O. Xét độ dài liên kết giữa C và O trong hai chất
này:


a) Độ dài của CH4O ngắn hơn CH2O
b) Độ dài của CH4O dài
hơn CH2O
c) Độ dài của CH4O bằng với CH2O
d) Khơng so sánh được vì cịn phụ thuộc vào cấu tạo của mỗi chất
74. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Một thể tích hơi A với 3,875 thể
tích metan tương đương khối lượng (các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và
áp suất). A tác dụng được Na nhưng không tác dụng với NaOH. Công thức của A
là:
a) CH2=CHCH2OH
b) C2H6O2
c) HOCH2OCH3
d) C2H4(OH)2
(C = 12; H = 1; O = 16)
75. A là một rượu. Một mol A tác dụng hết với natri kim loại thu được 0,5 mol H 2.
Sản phẩm cháy của 0,01 mol A cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được
7,88 gam kết tủa. A cháy tạo số mol nước lớn hơn số mol CO2. A là:
a) Rượu alylic
b) Rượu tert-butylic
c) C4H7OH
d)
Etylenglicol
(C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137)
76. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố C, H và Cl. Qua sự phân tích định
lượng cho thấy cứ 1 phần khối lượng H thì có 24 phần khối lượng C và 35,5 phần
khối lượng Cl. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 90,75. Số đồng phân thơm của

A là:
a) 1
b) 2
c) 3
d) 4
(C = 12; H = 1; Cl = 35,5)
77. Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện
phản ứng ete hóa hồn tồn 10,32 gam hỗn hợp A, thu đuợc 8,52 gam hỗn hợp ba
ete. Công thức hai rượu trong hỗn hợp A là:
a) C3H7OH; C4H9OH
b) C4H9OH; C5H11OH
c) C5H11OH; C6H13OH
d) Hai rượu khác
(C = 12; H = 1; O = 16)
78. Chất hữu cơ A mạch hở, có chứa một nhóm chức rượu và một nhóm chức axit, A
khơng no, có một liên kết đơi C=C trong phân tử. Khi đốt cháy A thì sẽ thu được:
a) Số mol H2O bằng số mol CO2
b) Số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2
c) Số mol H2O lớn hơn số mol CO2
d) Số mol H2O bằng một nửa số mol CO2
79. Nitrobenzen tác dụng với H nguyên tử mới sinh (đang sinh) (do Fe trong dung
dịch HCl), thu được anilin. Chọn cách diễn đạt đúng:
a) Nitrobenzen là chất khử bị oxi hóa tạo anilin, N trong nitrobenzen có số oxi hóa
+4 giảm thành N trong anilin có số oxi hóa -2
b) Nitrobenzen là chất oxi hóa bị khử tạo anilin, N trong nitrobezen có số oxi hóa
+4 giảm thành N trong anilin có số oxi hóa bằng -2
c) H nguyên tử đã oxi hóa nitrobenzen thành anilin, trong đó số oxi hóa của N trong
nitrobezen từ +3 đã giảm xuống thành -3 trong anilin
d) Nitrobenzen bị khử tạo anilin, số oxi hóa từ +3 trong N ở nitrobenzen thành -3 ở
N trong anilin.



80. Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức thuộc dãy đồng đẳng propenol, hơn kém nhau
một nhóm metylen trong phân tử. Lấy 20,2 gam hỗn hợp A cho tác dụng hồn
tồn với Na dư, thu được 3,08 lít H 2 (ở 27,3˚C; 1,2 atm). Hai rượu trong hỗn hợp
A là:
a)
C3H5OH,
C4H7OH
b)
C4H7OH,
C5H9OH
c) C5H9OH, C6H11OH
d) C2H3OH, C3H5OH
81. X, Y là hai rượu đơn chức, mạch hở. Đốt cháy a mol X (hoặc Y) đều thu được 3a
mol H2O. X, Y có thể là:
a) Hai rượu đơn chức no
b) Hai rượu đơn chức không no, chứa một liên
kết đôi
c) Một rượu no, một rượu chưa no d) Hai rượu cùng dãy đồng đẳng
82. X là một chất hữu cơ. Hàm lượng (phần trăm khối lượng) của C, H trong X lần
lượt là 54,55%; 9,09%. X có thể là:
a) CH3CH2OH
b) C3H7COOH
c) C3H7CHO
d) CH3COOH
83. Chất
có tên:
a) Isopropylbenzen


b) 2-Phenylpropan

c) Cumen

d) Tất cả đều đúng

84. Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít
khơng khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi, thu được 3
gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu
được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Khơng khí gồm
20% O2 và 80% N2. Trị số của V là:
a) 7,9968 lít
b) 39,9840 lít
c) 31,9872 lít
d) Một trị số
khác
O
C

H

N

C C

85. Chất Indigo có cơng thức cấu tạo
a) C16H14N2O2
b) C16H2N2O2

N

H

O

C

. Cơng thức phân tử của Indigo là:
c) C16H10N2O2
d) C16H22N2O2

86. Quá trình nào là sự oxi hóa (chỉ một nguyên tử Cacbon)?
→
→
a) CH2=CH2  CH3CH2OH
b) CH3CH2OH  CH3CHO
→
c) CH3COOH + CH3COOH  CH3COOCH2CH3
→
d) 2CH3CH2OH  CH3CH2OCH2CH3
87. Hỗn hợp A gồm hai khí là axetilen và propilen có tỉ khối so với metan bằng 2.
Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
a) 32% propilen; 68% axetilen
b) 42,25% propilen; 57,75% axetilen
c) 62,5% propilen; 37,5% axetilen
d) 37,5% propilen; 62,5% axetilen
88. Cần trộn 5 mol benzen với 2 mol đồng đẳng nào của nó để thu được hỗn hợp mà 1
mol hỗn hợp này có khối lượng là 90 gam?


a) C7H8


b) C8H10

.c) C9H12

d) C10H14

89. Chất nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
a) C5H8FO2
b) C4H7FO3
c) C4H8F2O2
(F = 19; C = 12; H = 1; O = 16)
90. Số đồng phân thơm của C7H8O là:
a) 3
b) 4

c) 5

d) C3H5F3O2

d) 6

91. Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một rượu no mạch hở cần dùng 35a mol khơng khí
(gồm 20% O2 và 80% N2 theo thể tích). Cơng thức của rượu này là:
a) C2H4(OH)2
b) C3H5(OH)3
c) C3H7OH
d) C4H9OH
92. A là một chất hữu cơ phù hợp với sơ đồ:
A


Br2

A là:
a) C3H6
hợp

C3H6Br2

dd NaOH
t

o

b) CH3CH=CH2

CuO
to

C3H6(OH)2

c) Xiclopropan

Anđehit nhị chức

d) Tất cả đều phù

93. Hằng số phân ly ion Ka của một axit nồng độ 0,1M có pH = 3,1 là:
a) 6,36.10-6
b) 5,87.10-6

c) 6,20.10-5
d) 7,66.10-5
NH2
NH
O

O
OH

O

O

CH
94. Aspartam có cơng thức cấu tạo là
. Đây là một loại đường hóa
học. Trong cơng thức trên, mỗi góc là vị trí của một nguyên tử Cacbon. Khối
lượng phân tử của loại đường hóa học này là:
a) 320
b) 290
c) 303
d) 294
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)
3

95. Một axit hữu cơ no mạch hở có cơng thức thực nghiệm (C 3H5O2)n. Công thức
phân tử của axit này là:
a) C3H5O2
b) C6H10O4
c) C18H30O12

d) C12H20O8
96. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi ba
nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu
được Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2. Công thức đơn giản của
nicotine là:
a) C5H7N
b) C3H7N2
c) C4H9N
d) C3H5N
(C = 12; H = 1; N = 14)
97. Khối lượng của một phân tử vitamin B12 là 2,24.10-21 gam. Khối lượng phân tử của
vitamin B12 là:
a) 1.103
b) 1,35.104
c) 1,35.103
d) 2,24.103


98. Một học sinh nhúng một miếng giấy quì xanh vào một dung dịch, thấy giấy q
khơng đổi màu (vẫn có màu xanh). Điều này cho thấy dung dịch (hay chất lỏng):
a) Phải là nước nguyên chất
b) Không phải axit cũng không phải
bazơ
c) Không là chất axit
d) Phải là một bazơ
99. Một chất dẻo được dùng phổ biến là polyvinyl clorua, PVC. Khi đốt các túi đựng
PVC phế thải, nó tạo một chất có mùi rất khó chịu làm ơ nhiễm mơi trường. Đó là:
a) Khí Cacbon oxit (CO)
b) Bồ hóng (Mồ hóng, C)
c) Nitơ đioxit (NO2)

d) Hiđro clorua (HCl)
100. Sự biến đổi nào dưới đây là một biến đổi hóa học?
a) Sự nấu ăn
b) Sự đơng đặc tạo nước đá trong tủ
lạnh
c) Sản xuất muối ăn từ nước biển
d) Cho giấm ăn (dung dịch CH3COOH) vào nước mắm
COOH
O C CH3
O

101. Một viên thuốc aspirin gồm có aspirin (axit o-axetyl salixilic,
) và các
chất độn (chất phụ gia). Viên thuốc được hòa tan trong nước, dung dịch này trung
hòa vừa đủ 12 ml dung dịch NaOH 0,15M. Số gam aspirin có trong viên thuốc là:
a) 0,324 gam
b) 0,972 gam
c) 1,296 gam
d) 0,500
gam
(C = 12; H = 1; O = 16)
102. Chất 2-amino-3-clo-butanol-1 có cơng thức là:
a) CH3CH(NH2)CHClCH2OH
b) CH2OHCH(NH2)CHClCH3
c) CH3CH(NO2)CHClCH2OH
d) CH3CHClCH(NO2)CH2OH
103. Đốt cháy 20 ml khí propan bằng 60 ml khí oxi trong một bình kín, phản ứng hồn
tồn, ở nhiệt độ và áp suất khơng đổi, tạo khí cacbonic và hơi nước. Sau phản ứng
cháy, thể tích hỗn hợp khí sẽ là:
a) 84 ml

b) 92 ml
c) 100 ml
d) 108 ml
104. Adrenaline là một kích thích tố (hormone) quan trọng, nó có cơng thức
OH
HO

H
N
CH3

. Một góc trong cơng thức là vị trí của một nguyên tử cacbon. Phần
trăm khối lượng của oxi trong adrenaline là:
a) 8,7
b) 11,5
c) 26,2
d) 48,0
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)
HO

105. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau:
a) CH3CH2Cl < CH3COOH < CH3CH2OH b) CH3CH2Cl < CH3COOCH3 <
CH3COOH
c) CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl d) HCOOH < CH3OH < CH3COOH
< C2H5F


106. Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ là (C 3H7ClO)n thì cơng thức phân tử
của hợp chất này là:
a) C3H7ClO

b) C6H14Cl2O2
c) C9H21Cl3O3
d) Tất cả đều có thể phù
hợp
107. Hiđrat hóa axetilen thu được:
a) Một rượu khơng no b) Một rượu đa chức no c) Một xeton
chất khác

d) Một hợp

108. Chỉ được dùng phép dùng Cu(OH) 2 và H2O, khơng được dựa vào mùi các chất, có
thể nhận biết được từng chất nào trong các bộ ba các chất sau đây, đựng riêng biệt
trong các bình chứa khơng có nhãn?
a) Glixerin, n-Hexan, Etanol
b) Toluen, n-Hexan, Acid
etanoic
c) Benzen, Acid propanoic, Metanol
d) (a), (c)
109. Xem các chất:
(I): Etylenglicol; (II): Propanđiol-1,3; (III): Rượu isopropylic;
(IV): Propylenglicol; (V): Glixerin
a) (I), (II), (IV), (V) là các chất đồng đẳng
b) (II), (IV) là các chất đồng
phân
c) (I), (IV) là các chất đồng đẳng
d) (b), (c)
110. A là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức. Khi cho bay hơi hoàn toàn 2,3
gam A ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thì thu được một thể tích hơi bằng
thể tích của 0,8 gam khí oxi trong cùng điều kiện. Cho 4,6 gam A trên tác dụng hết
với Na thì thu được 1,68 lít H2 (đktc). A là:

a) Axit oxalic
b) Glixerin
c) Butanđiol-1,2
d) Sorbitol
111. Chất hữu cơ A được tạo bởi ba nguyên tố C, H và O. Tỉ khối hơi của A so với
hiđro bằng 37. A có thể phù hợp với:
a) Ba công thức phân tử
b) Hai công thức phân tử
c) Một cơng thức phân tử, đó là C4H10O
d) Bốn cơng thức phân tử
(C = 12; H = 1; O = 16)
112. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy hết 8,6 gam A, thu được 0,6 mol CO 2 và 0,7 mol
H2O.
a) A là C6H14O6
b) A là một hợp chất không chứa oxi,
không no
c) Công thức phân tử của A là C3H8
d) A không tham gia được phản ứng
cộng
(C = 12; H = 1; O = 16)
113. Độ dài liên kết giữa C và O trong ba chất: CH 4O, CH2O và CH2O2 được sắp theo
thứ tự tăng dần như sau:
a) CH4O < CH2O < CH2O2
b) CH2O < CH2O2 < CH4O
c) CH2O2 < CH4O < CH2O
d) CH2O < CH4O < CH2O2


114. Có bao nhiêu điện tử trao đổi khi 46 gam toluen bị oxi hóa hết để tạo axit
benzoic?

a) Cho 3 mol điện tử
b) Nhận 3 mol điện tử
c) Cho 6 điện tử
d) Nhận 6 mol điện tử
115. Hiđrazin (H2N-NH2) có hằng số phân ly ion K b = 1.10-6. Trị số pH của dung dịch
hiđrazin 0,15M là:
a) 8,41
b) 9,82
c) 10,59
d) 11,00
OH

116. Hợp chất
a) Đa chức
đều sai

CH2OH

thuộc loại hợp chất hữu cơ:
b) Chứa một loại nhóm chức
c) Phenol đa chức

d) Tất cả

117. Đốt cháy hết 5,4 gam chất hữu cơ A, chỉ thu được CO 2 và H2O. Cho hấp thu hết
sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư, khối lượng bình tăng 19 gam.
Trong bình có 35 gam kết tủa. Hơi A nhẹ hơn hơi cumen (isopropylbenzen). Nếu
A là một hợp chất thơm và tác dụng được dung dịch kiềm thì cơng thức phân tử
tìm được của A có thể ứng với bao nhiêu chất?
a) Hai chất

b) Ba chất
c) Bốn chất
d) Năm chất
(C = 12; H = 1; O = 16; Ca = 40)
118. Khi sục khí CO2 vào dung dịch muối natri phenolat thì thu được phenol và muối
natri bicacbonat. Điều này chứng tỏ:
a) Tính axit của axit cacbonic mạnh hơn so với phenol.
b) Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic nên axit cacbonic đẩy được phenol ra
khỏi muối phenolat.
c) Phenol có tính axit yếu hơn chức axit thứ nhất của axit cacbonic.
d) (a) và (b)
119. Có ba chất dạng lỏng, đựng trong các bình riêng biệt: phenol, stiren, benzen. Có
thể dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt các chất lỏng này?
a) Nước brom
b) Giấy q
c) Natri
d) Khơng có hóa chất nào phù
hợp
120. Đem xà phịng hóa este phenyl axetat bằng dung dịch xút có dư, sau khi phản ứng
kết thúc, thu được các chất gì (khơng kể dung mơi nước)?
a) Muối natri của axit axetic, phenol và xút còn dư.
b) CH3COONa, C6H5OH, NaOH và H2O
c) Natri axetat, phenol, xút và cả este phenyl axetat cịn dư, vì là phản ứng thuận
nghịch, ngồi sản phẩm, còn dư cả các tác chất.
d) Tất cả đều không đúng.
121. Coi các chất:
(I): CH3COOH; (II): CH3CH2OH; (III): C6H5OH (phenol); (IV): HO-C2H4-OH; (V):
H2O



Sự linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH trong phân tử các chất tăng dần
theo thứ tự sau:
a) (II) < (V) < (IV) < (III) < (I)
b) (II) < (IV) < (V) < (III) < (I)
c) (V) < (II) < (IV) < (III) < (I)
d) (III) < (V) < (IV) < (II) < (I)
122. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở. Đem nung ở nhiệt độ cao, trong điều kiện
khơng có khơng khí, thì các hiđrocacbon này bị nhiệt phân tạo cacbon và khí
hiđro. Số mol khí hiđro thu được do sự nhiệt phân mỗi chất đều gấp 3 lần số mol
mỗi hiđrocacbon đem nhiệt phân. Y hơn X một nguyên tử cacbon, Z hơn Y một
nguyên tử cacbon trong phân tử và X không làm mất màu nước brom. Chọn kết
luận đúng:
a) X, Y, Z là ba chất đồng đẳng nhau vì cơng thức giữa chúng hơn kém nhau một
nguyên tử cacbon trong phân tử.
b) Y, Z làm mất màu đỏ nâu của nước bom.
c) X, Y, Z đều làm mất màu tím của dung dịch kali pemanganat (KMnO4).
d) Tất cả đều sai.
123. Các hiện tượng chủ yếu nào cho thấy tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào
cấu tạo của nó?
a) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và các phi kim nên liên kết giữa chúng
chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
b) Độ âm điện giữa các phi kim chênh lệch khiến cho liên kết cộng hóa trị bị phân
cực.
c) Số nguyên tử của các nguyên tố có mặt trong phân tử khác nhau khiến cấu tạo
khác nhau.
d) Sự đồng đẳng và đồng phân thường gặp trong các hợp chất hữu cơ.
124. X là một dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử C 7H9NO2. Khi cho 1 mol X
tác dụng hết với NaOH thì thu được 144 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:
OH
a) CH3


NO2

b)
H2N

OH
c)

d)
H2N

CH2OH
COONH4

OCH3

(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14; Na = 23)
125. Phần trăm khối lượng các nguyên tố có mặt trong một chất hữu cơ là 52,2% C;
3,7% H; 44,1% Cl. Số nguyên tử C trong công thức đơn giản của chất này là:
a) 7
b) 6
c) 4
d) 3
(C = 12; H = 1; Cl = 35,5)
126. Độ dài liên kết giữa C và O trong các phân tử và ion: CH 4O, CH2O, CHO2- tăng
dần như sau:
a) CH4O, CH2O, CHO2b) CHO2-, CH4O, CH2O
c) CH2O, CHO2-, CH4O
d) CH4O, CHO2-, CH2O



127. Có bao nhiêu liên kết σ và π trong phân tử axit benzoic?
a) 11σ, 4π
b) 10σ, 6π
c) 10σ, 4π

d) 15σ, 4π

128. Cơng thức dạng CnH2n – 4 có thể tồn tại các dãy đồng đẳng nào?
a) Hiđrocacbon mạch hở có 4 nối đơi b) Hiđrocacbon mạch hở có 2 nối đơi và
1 nối ba
c) Hiđrocacbon có 2 vịng và có 1 liên kết π
d) Tất cả đều phù hợp
129. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X thu được tỉ lệ số mol giữa CO 2 và H2O bằng 2. X
là:
a) Propin
b) Vinylaxetilen
c) Toluen
d) Isopren
130. Anilin (C6H5NH2) rất ít hịa tan trong nước. Dung dịch nào sau đây làm cho anilin
tan nhiều hơn?
a) HCl
b) NaOH
c) Đietyl ete
d) Toluen
131. Axit fomic (HCOOH) có hằng số phân ly ion K a = 1,9.10-4 ở 25˚C. Phần trăm axit
fomic bị phân ly tạo ion của dung dịch HCOOH 0,1M ở 25˚C là:
a) 0,19%
b) 1,4%

c) 4,3%
d) 14%
132. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy A thu được a mol H 2O và b
mol CO2. T là tỉ số giữa a và b. T có trị số trong khoảng nào?
a) 0,5 < T < 2
b) 1 < T < 1,5
c) 1,5 < T < 2
d) 1 < T < 2
133. Chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố là 57,48% cacbon, 4,22%
hiđro và 38,30% oxi. Công thức thực nghiệm của A là:
a) (C2H2O)n
b) (C4H3O2)n
c) (C6H5O3)n
d) (C8H7O4)n
(C = 12; H = 1; O = 16)
134. Metylamin (CH3NH2) có hằng số phân ly ion K b = 4,4.10-4. Nồng độ ion H+ trong
dung dịch CH3NH2 0,25M là:
a) 1,1.10-4
b) 1,0.10-2
c) 9,1.10-11
d) 9,7.10-13
135. Một dung dịch axit yếu AH 0,01M có độ điện ly bằng 0,4%. Hằng số phân ly ion
của axit này là:
a) 1,6.10-10
b) 1,6.10-7
c) 4,0.10-5
d) 4,0.10-3
CH 3
CH 3


136. Số phân tử o-Xilen (
a) 9,033.1021
0,015.1023

) có trong 1,59 gam o-Xilen là:
b) 0,09033
c) 9,387.1021

d)

(C = 12; H = 1)
137. Hợp chất nào có áp suất hơi bão hịa cao nhất ở 25˚C?
a) Butanol-1 (Rượu n-Butylic)
b) Metyl n-propyl ete
c) n-Butylamin (1-Aminobutan)
d) Rượu t-Butylic (2-Metylpropanol2)


138. Chất nào phản ứng nhanh với dung dịch nước brom?
a) Benzen
b) 1-Clopropan
c) Axeton (Propanon)
(Propen)

d) Propilen

139. Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn 2,56 gam hỗn hợp A gồm hai anđehit:
etanal và propenal với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Trị số khối
lượng kim loại bạc thu được nào sau đây khơng thể có?
a) 10,8 gam

b) 8,5 gam
c) 12,2 gam
d) 11,5
gam
(C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108)
140. A là một anđehit đơn chức, thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol A với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Lượng kim loại bạc thu được đem hòa tan hết
4
a
trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 3 mol khí NO duy nhất. A là:

a) Fomanđehit
hợp

b) Anđehit axetic

c) Benzanđehit

d) Tất cả đều không phù

141. Từ fomanđehit có thể điều chế rượu metylic và axit fomic. Chọn cách nói nói
chính xác:
a) Đem khử fomanđehit để tạo axit fomic và đem oxi hóa fomanđehit để tạo rượu
metylic.
b) Đem oxi hóa metanal để tạo axit metanoic và đem khử metanal để tạo metanol.
c) Fomanđehit bị oxi hóa tạo metanol, bị khử tạo axit fomic.
d) Anđehit fomic bị oxi hóa tạo axit fomic và rượu metylic.
142. Giả sử trong điều kiện thích hợp, người ta thực hiện được phản ứng este hóa vừa
đủ giữa 12,4 gam etylenglicol với m gam hỗn hợp hai axit hữu cơ đơn chức no
mạch hở đồng đẳng kế tiếp, thu được 32 gam hỗn hợp ba este đa chức. Công thức

hai axit hữu cơ đem dùng là:
a) HCOOH, CH3COOH
b) CH3COOH, CH3CH2COOH
c) CH3CH2COOH, CH3CH2CH2COOH
d) C3H7COOH, C4H9COOH
143. Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở,
đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng xà phịng hóa hồn tồn 4,8 gam hỗn hợp
E bằng dung dịch xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19,48 ml dung dịch NaOH 11%
(có khối lượng riêng 1,12 g/ml). Công thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là:
a) CH3OH, C2H5OH
b) C4H9OH, C5H11OH
c) C2H5OH, C3H7OH
d) C5H11OH, C6H13OH
144. Chất hữu cơ A có cơng thức phân tử là C 4H10O. A phù hợp với sơ đồ phản ứng
dưới đây:
A

-H2O
H2SO4 (ñ); t o

A là:
a) Rượu n-butylic
c) Rượu isobutylic

A1

Br 2

A2


+H2O
OH

A3

+ CuO
o

t

b) Rượu sec-butylic
d) Rượu tert-butylic

Xeton đa chức
hai nhóm chức


145. Một hiđrocacbon khi cháy tạo số mol nước gấp đơi số mol CO 2 thì hiđrocacbon
này là:
a) Ankan
b) Anken
c) Ankin
d) Hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ
nhất
146. A là một rượu mà khi cháy tạo số mol nước gấp đôi số mol CO2. A là:
a) Một rượu đơn chức no mạch hở có số nguyên tử C trong phân tử khá lớn.
b) Một rượu đa chức no mạch hở.
c) Một rượu đồng đẳng rượu alylic.
d) Tất cả đều không đúng.
147. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A chỉ thu được 1 mol CO 2 và 1 mol H2O.

Hơi A và khí NO2 nặng bằng nhau.
a) A là một hiđrocacbon
b) A là một hợp chất chứa một loại nhóm
chức
c) A là hợp chất hữu cơ đơn chức
d) A là axit hữu cơ có khối lượng phân tử
nhỏ nhất
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)
148. Công thức tổng quát của chất hữu cơ có mang nhóm chức của rượu đơn chức là:
a) CxHyO
b) CnH2n +1OH
c) CnH2n +1–2kOH
d) CxH2x+2 – 2kO
149. A là một rượu đơn chức khơng no, có chứa một liên kết đôi trong phân tử, mạch
hở. Khi đốt cháy một thể tích hơi A thì thu được 4 thể tích khí CO 2 (các thể tích đo
trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A có thể ứng với bao nhiêu chất (bao
nhiêu công thức cấu tạo) để phù hợp với giả thiết trên? (Cho biết nhóm –OH gắn
vào C mang nối đôi không bền)
a) 3 chất
b) 4 chất
c) 5 chất
d) 6 chất
150. Một hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon A (hiện diện dạng khí ở điều kiện thường)
và khí oxi có dư. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Sau phản ứng
cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi B, trong đó có 40% thể tích CO 2, 30% thể tích
hơi nước. A là:
a) Butađien-1,3
b) Etilen
c) Axetilen
d) Metylaxetilen

151. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Công thức phân tử hai chất
trong hỗn hợp A là:
a) CH4, C2H6
b) C2H4, C3H6
c) C3H4, C4H6
d) C3H8, C4H10
(H = 1; O = 16)
152. Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon A, thu được tổng số mol CO 2 và H2O là 4a
mol. A là:
a) Đồng đẳng axetilen
b) Etilen
c) Parafin
d) Propilen
(C = 12; H = 1)


153. Đehiđrat hóa rượu A bằng cách đun nóng A với H 2SO4 đậm đặc ở khoảng nhiệt
độ 170-180˚C, thu được chất hữu cơ là một anken duy nhất. A có cơng thức dạng
nào?
a) CnH2n + 2O
b) CnH2n + 1OH
c) CnH2n + 1CH2OH
d) CxHyCH2OH
154. X là một rượu mà khi đốt cháy rượu này tạo số mol H2O > số mol CO2. X là:
a) Rượu đơn chức no mạch hở
b) Rượu đa chức no mạch hở
c) Rượu no mạch hở
d) Tất cả đều sai
155. A là một chất hữu cơ mạch hở, chứa một loại nhóm chức. A tác dụng được kim

loại kiềm tạo khí hiđro, nhưng khơng tác dụng được dung dịch kiềm. Khi làm bay
hơi hết 3,68 gam A thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,04 gam khí
axetilen đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. A là:
a) Etyleglicol
b) Glixerin
c) Rượu tert-butylic
d) Rượu neopentylic
(C = 12; H = 1; O = 16)
156. Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylpentanol-3 là chất nào?
a) 2-Metylpenten-2 (2-Metylpent-2-en)
b) 4-Metylpenten-2
c) 3-Metylpenten-2
d) 2-Metylpenten-1
157. X là một rượu, khi đốt cháy X thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Đặt T =a/b. X
thuộc loại rượu nào? Biết rằng trị số T tăng dần đối với các chất đồng đẳng của X
có khối lượng phân tử tăng dần.
a) X là rượu đơn chức no mạch hở, CnH2n+1OH
b) X là rượu thơm, chứa một nhân thơm
c) X là rượu có cơng thức dạng CnH2n+ 2Ox hay CnH2n+2-x(OH)x
d) X là rượu đa chức hay đơn chức có một vòng, no
158. X là một chất hữu cơ được tạo bởi ba nguyên tố là C, H và O. Đốt cháy 1 mol X
thu được 8 mol CO2 và 4 mol H2O. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 9,5. X
thuộc chức hóa học nào trong các chức dưới đây? Biết rằng X có chứa nhân thơm
trong phân tử
a) Axit hữu cơ
b) Ete
c) Rượu thơm
d) Phenol
(C = 12; H = 1; O = 16)
159. Axit axetic tác dụng được với chất nào dưới đây?

a) Canxi cacbonat
b) Natri phenolat
c) Natri etylat
d) Cả (a), (b) và (c)
160. Hai chất A, B đều được tạo bởi ba nguyên tố C, H, O. Đốt cháy A, cũng như B
đều tạo CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng như nhau, mCO2 : mH2O = 11 : 6. Từ A có
thể điều chế B qua hai giai đoạn:
A

H2SO4 (ñ)
0

180 C

A'

dd KMnO4

B


a)
b)
c)
d)

A: C2H5OH; B: HO-CH2-CH2-OH
b) A: CH3CH2CH2OH; B: CH3CHOHCH2OH
A: C3H7OH; B: C2H5COOH
d) C4H8(OH)2; B: C4H6(OH)4

(C = 12; H = 1; O = 16)

161. Nếu chỉ dùng nước brom và các phuơng tiện thích hợp, có thể nhận biết được mấy
khí trong ba khí đựng riêng trong các bình mất nhãn: Etan, Etilen, Axetilen?
a) Một khí, đó là Etan
b) Hai khí
c) Ba khí
d) Khơng thể phân biệt được
162. Hỗn hợp A gồm 0,1 mol acrolein (propenal, anđehit acrilic) và 0,3 mol khí hiđro.
Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B
gồm bốn chất, đó là propanal, propanol-1, propenal và hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn
hợp B so với metan bằng 1,55. Số mol H2 trong hỗn hợp B bằng bao nhiêu?
a) 0,05
b) 0,10
c) 0,15
d) 0,20
(C = 12; H = 1; O = 16)
163. Khối lượng riêng của một khí ở điều kiện tiêu chuẩn bằng 1,875 gam/lít. Khối
lượng của 1 mol khí này là:
a) 42 đvC
b) 54,375 gam
c) 1,875 gam
d) Tất cả đều sai
164. Khí nào khơng có mùi?
a) Metan
c) Hiđro clorua

b) Amoniac
d) Ozon


165. Cần lấy bao nhiêu lít mỗi khí etan và propan đem trộn để thu được 4 lít hỗn hợp
khí K mà tỉ khối của K so với hiđro bằng 19,375?
a) Mỗi khí lấy 2 lít
b) 1,5 lít etan; 2,5 lít propan
c) 2,5 lít etan; 1,5 lít propan
d) 1 lít etan; 3 lít propan
(C = 12; H = 1)
166. Cho 19,5 gam benzen tác dụng với 48 gam brom (lỏng), có bột sắt làm xúc tác,
thu được 27,475 gam brom benzen. Hiệu suất của phản ứng brom hóa benzen trên
bằng bao nhiêu?
a) 40%
b) 50%
c) 60%
d) 70%
(C = 12; H = 1; Br = 80)
167. Xem ba chất: (I): CH3(CH2)3CH3; (II): CH3CH2CH(CH3)2; (III): C(CH3)4. Thứ tự
nhiệt độ sôi tăng dần của ba chất trên là:
a) (I) < (II) < (III)
b) (II) < (III) < (I)
c) (III) < (II) < (I)
d) (III) < (I) < (II)
168. Một axit yếu có nồng độ 0,1M, có độ điện ly (phần trăm phân ly ion) là 5,75%.
Hằng số phân ly ion của axit này bằng bao nhiêu?


a) 3,3.10-3
c) 4,2.10-5

b) 3,5.10-4
d) 3,3.10-5


169. Polime
CH3
C

CH2

CH3

hợp của:
a) C9H18
c) C4H8 và C5H8

CH2

CH C

CH2

CH3

n

là sản phẩm trùng hợp hay đồng trùng
b) Penten với Butađien-1,3
d) Isobutylen và isopren

170. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp
bằng oxi, thu được 16,72 gam CO2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Cơng thức hai amin
đó là:

a) C2H5NH2; C3H7NH2
b) Metylamin; Etylamin
c) C3H9N; C4H11N
d) C4H11N; C5H13N
(C = 12; O = 16)
171. Xét các chất: (I): Amoniac;
(II): Anilin;
(III): Metylamin;
(IV): Đimetylamin; (V): Điphenylamin; (VI): Nước
Độ mạnh tính bazơ các chất tăng dần như sau:
a) (VI) < (I) < (III) < (IV) < (II) < (V)
b) (V) < (II) < (VI) < (I) < (III)
< (IV)
c) (VI) < (V) < (II) < (I) < (III) <(IV)
d) (VI) < (II) < (V) < (IV) <
(III) < (I)
172. Lấy 100 cm3 cồn 95˚ cho tác dụng với Natri dư. Biết C 2H5OH có khối lượng riêng
là 0,79 gam/cm3. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:
a) 21,38 lít
b) 18,27 lít
c) 10,69 lít
d) 36,55 lít
(C = 12; H = 1; O = 16)
173. Axít nào mạnh nhất trong bốn axit dưới đây?
a) Axit propanoic
b) Axit axetic
c) Axit Cloaxetic
d) Axit β-Clopropionic
174. A là một hiđrocacbon. 200 ml hơi A có khối lượng riêng 2,535 gam/l ở 55˚C và
720 mmHg. Công thức phân tử của A là:

a) C2H6
b) C4H10
c) C5H12
d) C6H6
(C = 12; H = 1)
175. Hỗn hợp A có khối lượng 25,1 gam gồm ba chất là axit axetic, axit acrilic và
phenol. Lượng hỗn hợp A trên được trung hòa vừa đủ bằng 100 ml dung dịch
NaOH 3,5M. Tổng khối lượng ba muối thu được sau phản ứng trung hòa là:
a) 33,15 gam
b) 32,80 gam
c) 31,52 gam
d) 34,47 gam
(C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)


176. M là một kim loại. Lấy 2,496 gam muối clorua M hòa tan trong nước tạo dung
dịch và cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3, lọc tách kết tủa AgCl, thu được
dung dịch, cô cạn dung dịch này, thu được 3,132 gam một muối nitrat khan. M là:
a) Đồng
b) Magie (Magnesium, Mg)
c) Nhôm
d) Bari
(Cu = 64; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; N = 14; O = 16; Cl = 35,5)
177. Cần bao nhiêu thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,12M để phản ứng vừa đủ với 0,244
gam axit bezoic?
a) 8,33 ml
b) 16,67 ml
c) 17,6 ml
d) 35,2 ml
(C = 12; H = 1; O = 16)

CH3

178. Chất
a) CnH2n – 22
c) CnH2n – 18

CH3

có cơng thức tổn quát dạng:
b) CnH2n – 20
d) CnH2n – 16

179. Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36
mol hiđro đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B.
Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình brom tăng 1,64
gam và có hỗn hợp khí C thốt ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C
bằng bao nhiêu?
a) 13,26 gam
b) 10,28 gam
c) 9,58 gam
d) 8,20 gam
(C = 12; H = 1)
180. Nếu tỉ khối của hỗn hợp B (ở câu 179) so với hiđro bằng 149/11 thì hiệu suất
hiđro cộng các hiđrocacbon không no ở câu 180 trên bằng bao nhiêu?
a) 100%
b) 70,52%
c) 88,89%
d) 60,74%
181. Chất nào dưới đây khơng có đồng phân cis, trans?
a) 2,4-Đimetylpenten-2 (2,4-Đimetylpent-2-en)

c) 2-Metylbuten-2-ol-1

b) Buten-2
d) 1,2-Đibrom eten

182. Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerin ; (IV): Axit fomic; (V):
Rượu metylic; (VI): Nước; (VII): Axit propionic. Độ mạnh tính axit các chất tăng
dần như sau:
a) (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
b) (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV)
c) (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
d) (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV)
183. Khí nào có khối lượng riêng (ở đktc) bằng khối lượng riêng của khí oxi ở
0˚C; 0,5atm?


a) Khí sunfurơ (Sulfurous, SO2)
b) Etan
c) Axetilen
d) Một khí khác
(O = 16; S = 32; H = 1)
184. Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinyl clorua, thu được m gam polime PVC. Số
đơn vị mắt xích –CH2-CHCl- trong m gam PVC là:
a) 0,2
b) 1,2.1023
c) 1,2.1022
d) 3,01.1024
(C= 12; H = 1; Cl = 35,5)
185. Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH)2?
a) Glucozơ; Mantozơ; Glixerin; Axit propionic

b) Etylenglicol; Glixerol; Saccarozơ; Propenol
c) Axit axetic; Mantozơ; Glucozơ; Natri phenolat
d) Glucozơ; Axit fomic; Propylenglicol; Rượu benzylic
186. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là:
a) 4
b) 6
c) 8
d) 10
187. Cho 2,87 gam hỗn hợp A gồm hai anđehit, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
acrolein, tác dụng hoàn toàn với lượng dư bạc nitrat trong amoniac. Lượng kim
loại bạc thu được nếu đem hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 lỗng thì thu được
672 ml khí NO (đktc). Cơng thức hai chất trong hỗn hợp A là:
a) C4H7CHO; C5H9CHO
b) C2H3CHO; C3H5CHO
c) C3H5CHO; C4H7CHO
d) C5H9CHO; C6H11CHO
(C = 12; H = 1; O = 16)
188. Phần trăm khối lượng mỗi anđehit có trong hỗn hợp A ở câu (187) là:
a) 40,24%; 59,76%
b) 45,12%; 54,88%
c) 30,97%; 69,03%
d) 39,02%; 60,98%
189. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư
CuO, nung nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H2O trong
dung dịch
H2SO4 đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO 2
hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ
thốt ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:
a) C2H7N
b) C2H8N2

c) C3H9N
d) C2H5NO3
(H = 1; O = 16; C = 12; N = 14)
190. Xem các chất: (I): Rượu n-propylic; (II): Rượu n-butylic; (III): Rượu n-amylic. Sự
hòa tan trong nước tăng dần như sau:
a) (I) < (II) < (III)
b) (III) < (II) < (I)
c) (II) < (I) < (III)
d) (III) < (I) < (II)
191. Cho 4,65 gam anilin phản ứng với nước brom, thu được 13,2 gam chất không tan
2,4,6-tribrom anilin. Khối lượng brom đã phản ứng là bao nhiêu?
a) 19,2 gam
b) 24 gam


c) 9,6 gam

d) 8,55 gam
(C = 12; H = 1; N = 14; Br = 80)

192. Nhóm chất hay dung dịch nào có chứa chất khơng làm đỏ giấy q tím?
a) HCl, NH4Cl
b) CH3COOH, Al2(SO4)3
c) cả (a) và (b)
d) H2SO4, phenol
193. Nhóm chất hay dung dịch nào có chứa chất khơng làm xanh giấy q tím?
a) NaOH, K2CO3
b) NH3, Na2S
c) KOH, anilin
d) Metylamin, Đimetylamin

194. Lấy 5,64 gam phenol đem nitro hóa bằng lượng dư dung dịch axit nitric, thu được
10,305 gam axit picric (2,4,6-trinitro phenol). Hiệu suất phản ứng nitro hóa phenol
bằng bao nhiêu?
a) 100%
b) 75%
c) 90%
d) 80%
(C = 12; H = 1; O = 16; N = 14)
195. Cặp chất nào dưới đây là hai chất đồng phân nhau?
a) Mantozơ; Fructozơ
b) Glucozơ; Saccarozơ
c) Tinh bột; Sorbitol
d) Saccarozơ; Mantozơ
196. Dung dịch chất nào khơng làm đổi màu q tím?
a) Axit amino axetic (Glixin)
b) Axit glutamic (Axit 2-amino
pentanđioic)
b) Lizin (Axit 2,6-điamino hexanoic) d) Xôđa (Soda, Natri cacbonat)
197. A là một chất hữu cơ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được 40 mol CO 2
và 28 mol H2O. Khi hiđro hóa hồn tồn A thì thu đuợc chất C 40H82. Phân tử A có
chứa bao nhiêu liên kết π?
a) 26
b) 15
c) 10
d) 13
198. X, Y, Z là ba chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam mỗi chất đều thu được
2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Chọn kết luận đúng nhất:
a) X, Y, Z là ba chất đồng phân nhau.
b) X, Y, Z là ba chất đồng đẳng nhau.
c) X, Y, Z có cùng cơng thức đơn giản.

d) X, Y, Z được tạo bởi ba nguyên tố hóa học.
(C = 12; H = 1; O = 16)
199. Trong các chất hóa học: HCOOH, CaCO3, C3H5(OH)3, KCN, Al4C3, CH3CHO,
CO2, CaC2, C6H6, C6H12O6, số công thức ứng với hợp chất hữu cơ gồm bao nhiêu
chất?
a) 9
b) 8
c) 7
d) 5
200. Dẫn hỗn hợp hai khí fomanđehit và hiđro qua ống sứ có chứa bột Ni làm xúc tác,
đun nóng. Cho hấp thụ hết khí và hơi các chất có thể hịa tan trong nước vào bình
đựng lượng nước dư, được dung dịch D. Khối lượng bình tăng 14,1 gam. Dung
dịch D tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong amoniac, lọc lấy


×