Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng kinh tế vĩ mô chương 2.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 23 trang )

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
TỔNG SẢN LƯỢNG
TRONG NGẮN HẠN
Sản lượng tiềm năng
 Sản lượng nền kinh tế đạt được khi tất cả yếu tố sản xuất được sử dụng (toàn
dụng)
 Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do
 Dân số tăng làm tăng lượng lao động
 Chi đầu tư hàng năm làm tăng lượng vốn
 Cải thiện công nghệ
 Sản lượng tiềm năng không phải là sản lượng tối đa
 Sản lượng tiềm năng được giả thiết là cố định trong ngắn hạn
1
TỔNG SẢN LƯỢNG
TRONG NGẮN HẠN
Sản lượng thực tế
 Sản lượng thực sự được sản xuất bởi nền kinh tế trong một giai
đoạn
 Sản lượng thực tế thường dao động trong ngắn hạn
 Những từ mà các nhà kinh tế thường sử dụng để mô tả sự dao động
này là suy thoái, phục hồi, bùng nổ, đình trệ.
 Tại sao sản lượng thực tế lại dao động trong ngắn hạn?
2
SẢN LƯỢNG THỰC TẾ TRONG
NỀN KINH TẾ MỸ
3
MỘT SỐ GIẢ THIẾT
Giá và tiền lương là cố định
Nguồn lực còn dư thừa


Sản lượng được quyết định bởi phía cầu
 Mô hình suy thoái Keynes
Trong chương này, giả thiết thêm:
 Không có chính phủ
 Không có ngoại thương
Các chương sau sẽ bỏ những giả thiết này
4
TỔNG CẦU
Với giả thiết không có chính phủ và ngoại thương, tổng cầu bao gồm 2 bộ
phận :
 Cầu tiêu dùng hay chi tiêu tiêu dùng
 Chi dự tính của hộ gia đình đối với hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ
 Cầu đầu tư
 Chi dự tính của doanh nghiệp tăng thêm vốn vật thể và lượng tồn kho
 Trong chương này, chi đầu tư giả thiết là tự định
Như vậy, AD = C + I
5
TỔNG CẦU
6
Y
Hộ gia đình Doanh nghiệp
C + I
I
C
S
CẦU TIÊU DÙNG
Hộ gia đình phân bổ thu nhập của họ cho TIÊU DÙNG
VÀ TIẾT KIỆM
Thu nhập khả dụng cá nhân
 Thu nhập từ việc cung ứng dịch vụ các yếu tố cộng các khoản

chuyển giao và trừ thuế
 Thu nhập được sử dụng để chi cho tiêu dùng hoặc đầu tư
Giả thuyết tiêu thụ của Keynes
 Khi thu nhập khả dụng tăng thì chi tiêu dùng cũng tăng nhưng mức
tăng của chi tiêu dùng thấp hơn mức tăng của thu nhập
7
HÀM TIÊU DÙNG
8
HÀM TIÊU DÙNG
9
Sản lượng/thu nhập
C = 50 + 0.8 Y
D
0
Với mức thu nhập 0,
cầu tiêu dùng là 50
(cầu tiêu dùng tự định)
{
50
Khuynh hướng tiêu dùng biên
là 0,8 (ứng với mỗi đồng thu
nhập khả dụng tăng thêm,
0,8 đồng sẽ được tiêu dùng thêm)
HÀM TIẾT KIỆM
10
HÀM TIẾT KIỆM
11
S = -50 + 0.2 Y
D
Sản lượng/thu nhập

0
Vì rằng tất cả thu nhập
hoặc là tiết kiệm hoặc
là tiêu dùng, hàm tiết kiệm
có thể được xây dựng từ
hàm tiêu dùng
TỔNG CẦU
12
Sản lượng
C
Tổng cầu là tổng chi tiêu
tiêu dùng dự tính
của hộ gia đình và chi đầu
tư dự tính của doanh nghiệp
AD = C + I
I
AD xác định bằng cách
cộng gộp C và I theo
phương thẳng đứng
( I được giả thiết là tự định )
TỔNG CẦU
13
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Cân bằng thị trường
 Cân bằng thị trường
Y = AD
S = I
Sản lượng cân bằng
 Là mức sản lượng mà khi đạt được không có động cơ thay đổi
 Sản lượng có khuynh hướng hội tụ về mức sản lượng cân bằng

 Sản lượng cân bằng không nhất thiết là mức sản lượng tiền năng
 Khi sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng tiềm năng, sản
lượng cân bằng không có khuynh hướng tiến về sản lượng tiềm
năng
14
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
15
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
16
Sản lượng
Đường45
o
Đường 45
o là
tập hợp tất cả
những điểm mà chi tiêu
dự tính bằng sản lượng
hoặc thu nhập
AD
Đường AD được cho trước,
Đây là điểm mà tại đó chi tiêu
dự tính bằng sản lượng hay
thu nhập thực tế
Cân bằng tại điểm E
E
ĐIỀU CHỈNH ĐẾN SẢN LƯỢNG
CÂN BẰNG
17
AD
0

Y
0
Y
*
Y
AD
Y
P
UI
MỘT CÁCH TIẾP CẬN KHÁC
18
Sản lượng/thu nhập
Cân bẳng đạt được
khi đầu tư dự tính bằng tiết kiệm dự tính
I
Đầu tư dự tính (I)
S
tiết kiệm dự tính (S)
Hai cách tiếp cận này tương đương nhau .
Cân bằng đạt được tại E
E
PHÂN BIỆT GIỮA KẾ
HOẠCH VÀ THỰC TẾ
Sản lượng cân bằng đòi hỏi tiết kiệm dự tính (theo kế hoạch) bằng với chi đầu
tư dự tính (theo kế hoạch)
Tuy nhiên, tiết kiệm thực tế luôn bằng với chi đầu tư thực tế
 Khi nền kinh tế không cân bằng thì tiết kiệm theo kế hoạch không bằng với
đầu tư theo kế hoạch
 Đầu tư ngoài kế hoạch (hàng tồn kho không bán được) hoặc tiết kiệm ngoài
kế hoạch luôn bảo đảm rằng tiết kiệm thực tế luôn bằng với chi đầu tư thực

tế
19
TÁC ĐỘNG CỦA GIẢM TỔNG CẦU
20
Sản lượng
Đường 45
o
AD
0
Y
0
Giả sử nền kinh tế
ban đầu cân bằng tại Y
0.
Khi tổng cầu giảm
xuống AD
1
AD
1
Cân bằng mới của
nền kinh tế tại Y
1
.
Y
1
Chú ý sự thay đổi trong sản lượng cân bằng lớn hơn
sự thay đổi trong tổng cầu tự định
SỐ NHÂN
Số nhân là tỷ lệ giữa sự thay đổi trong sản lượng (thu
nhập) cân bằng đối với sự thay đổi trong tổng cầu (chi

tiêu) tự định mà chúng gây ra sự thay đổi trong sản
lượng.
 Sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi chi tiêu tự định tăng 1 đơn
vị
 Khuynh hướng tiêu dùng biên càng lớn thì số nhân càng lớn
 Khuynh hướng tiêu dùng biên càng lớn thì số nhân càng lớn
21
0
1
1
Y
k
AD c



NGHỊCH LÝ TIẾT KIỆM
Khi mọi người muốn tiết kiệm nhiều hơn
 Sản lượng cân bằng sẽ giảm
 Nhưng tiết kiệm dự tính cân bằng sẽ không đổi và bằng chi đầu tư dự
tính.
Khi nào nghịch lý tiết kiệm xãy ra?
Liệu xã hội có lợi từ tiết kiệm hay không?
 Trong dài hạn khi có cơ chế tự điều chỉnh giữa tiết kiệm và đầu tư,
tiết kiệm sẽ gia tăng khối lượng vốn và tăng trưởng
 Trong ngắn hạn khi không có cơ chế điều chỉnh tự động giữa tiết
kiệm và đầu tư , tiết kiệm có thể dẫn đến suy giảm tổng cầu và dẫn
đến suy thoái
22

×