Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

đồ án tốt nghiệp xây dựng thiết kế khách sạn botanic (bảo vệ đồ án đạt loại giỏi) (kèm bản vẽ, mô hình, tính toán)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 136 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
MỤC LỤC
PHẦN 1: KIẾN TRÚC 10
I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 10
II.GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH 10
PHẦN 2: KẾT CẤU 11
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 11
I.LỰA CHỌN VẬT LIỆU 11
1.BÊ TÔNG 11
2.CỐT THÉP 11
II.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 12
1.CHỌN SƠ BỘ CHIỀU DÀY SÀN 12
2.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM 12
3.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT 13
4.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN LÕI THANG MÁY 15
5.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẦU THANG MÁY, THANG BỘ 15
5.1 KÍCH THƯỚC SƠ BỘ THANG MÁY 15
5.2 KÍCH THƯỚC SƠ BỘ THANG BỘ 15
6. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN BỂ NƯỚC 15
6.1 BẢN NẮP 15
6.2 DẦM NẮP 15
6.3 BẢN ĐÁY 16
6.4 DẦM ĐÁY 16
6.5 BẢN THÀNH 17
6.6 CỘT 17
CHƯƠNG II 17
I. TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH 17
1. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 17
2. TẢI TRỌNG SÀN 18
3. TẢI TRỌNG TƯỜNG TRUYỀN LÊN DẦM 19
4. TẢI TRỌNG TƯỜNG XÂY TRỰC TIẾP TRÊN SÀN 19


5. TẢI TRỌNG CẦU THANG 20
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
5.1 TĨNH TẢI 20
5.2 HOẠT TẢI 21
6. TẢI TRỌNG BỂ NƯỚC MÁI 21
6.1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỂ NƯỚC 21
6.2 TẢI TRỌNG BỂ NƯỚC 21
6.2.1 TẢI TRỌNG BẢN NẮP 21
6.2.2 TẢI TRỌNG BẢN THÀNH 22
6.2.3 TẢI TRỌNG BẢN ĐÁY 23
6.2.4 TẢI TRỌNG DẦM NẮP 23
6.2.5 TẢI TRỌNG DẦM ĐÁY 23
II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ 24
1. THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ 24
2. THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ 25
2.1 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ 25
2.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ 25
CHƯƠNG III 29
1. SƠ ĐỒ SÀN ĐIỂN HÌNH 29
2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC SÀN 29
2.1 TÍNH NỘI LỰC SÀN BẢN DẦM 29
2.2 TÍNH NỘI LỰC BẢN KÊ 4 CẠNH 30
2.3 TÍNH CỐT THÉP SÀN 31
2.4 BỐ TRÍ THÉP SÀN 31
2.4.1 KHOẢNG CÁCH LỚP BẢO VỆ 31
2.4.2 KHOẢNG CÁCH CỦA CỐT THÉP 32
2.4.3 CHIỀU DÀI THÉP MŨ 32
2.4.4 PHỐI HỢP CỐT THÉP 32
CHƯƠNG IV 32

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 32
2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC 33
3. TÍNH CỐT NGANG CHO DẦM 33
4. TÍNH CỐT TREO 34
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
CHƯƠNG V 34
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 34
2. TÍNH TOÁN THÉP CỘT 34
3. TÍNH TOÁN THÉP CẦU THANG 34
4. TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC 34
5. TÍNH TOÁN THÉP ĐAI CỘT 34
PHẦN 3: NỀN MÓNG 35
PHƯƠNG ÁN 1 35
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 35
2. TÀI LIỆU THIẾT KẾ 37
2.2 TẢI TRỌNG THIẾT KẾ MÓNG CHO CÔNG TRÌNH 37
2.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 37
2.2.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊA CHẤT 37
2.2.2 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 39
3. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI CHO TẦNG ĐIỂN HÌNH 39
3.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN MÓNG 39
3.2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 40
4. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 40
4.1 CHIỀU SÂU ĐẶT MÓNG 40
4.2 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CỌC 40
4.3 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 41
4.3.1 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU 41
4.4.2 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN 41
4.3.3 XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO TCXD 195-1997 42

5. CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC VÀ BỐ TRÍ 42
5.1 CHỌN SỐ LƯỢNG CỌC 42
5.2 BỐ TRÍ CỌC TRONG ĐÀI MÓNG 43
6. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÀM VIỆC CỌC 47
6.1 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M1 48
6.2 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M1 48
6.3 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M1 49
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
6.4 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M1 50
6.5 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M2 51
6.6 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M2 51
6.7 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M4 52
6.8 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M3 53
6.9 TẢI TRỌNG LÊN CỌC MÓNG M5 54
7. TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐÀI CỌC 56
7.1 KIỂM TRA ĐÀI CỌC M4 56
7.1.1 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 56
7.1.2 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƯỜNG ĐỘ TIẾT DIỆN NGHIÊNG 57
8. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐÀI CỌC 58
8.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP M4 58
8.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP M5 59
8.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP M2 59
8.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP M3 60
8.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP M1 60
II. PHƯƠNG ÁN 2 60
1. LỰA CHỌN VẬT LIỆU 60
1.1 ĐÀI CỌC 60
1.2 CỌC ĐÚC SẴN 60
1.3 CHỌN SƠ BỘ CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI 60

2. CHỌN ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC 61
3. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 61
3.1 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN THEO ĐỘ BỀN CỦA VẬT LIỆU
LÀM CỌC (P
VL
) 61
3.2 SỨC TẢI CỦA CỌC THEO CÔNG THỨC CỦA NHẬT BẢN 62
3.3 SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC CHỐNG DƯỚI MŨI CỌC 62
4. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC 63
5. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỌC 63
6. KIỂM TRA CỌC TRONG GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG 64
6.1 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỌC ĐƠN 64
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
6.2 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA NHÓM CỌC 64
6.3 KIỂM TRA CỌC TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 65
6.3.1 KHI VẬN CHUYỂN CỌC 65
6.3.2 KHI LẮP DỰNG CỌC 65
7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP LÀM MÓC CẨU 66
7.1 TÍNH TOÁN THÉP CHO ĐOẠN CỌC 66
7.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP LÀM MÓC CẨU 67
8. KIỂM TRA ĐÀI CỌC M4 67
8.1 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỌC THỦNG 67
8.2 KIỂM TRA TIẾT DIỆN NGHIÊNG 69
9. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐÀI CỌC 70
9.1 TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG M4 70
9.2 TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG M2 70
9.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG M3 70
9.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP MÓNG M1 71
PHẦN 4: TỔ CHỨC THI CÔNG 71

CHƯƠNG I 71
I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ 71
II. VẬT LIỆU THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 71
III. CHỌN MÁY THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 71
1. GẦU KHOAN 71
2. MÁY KHOAN NHỒI 72
3. MÁY CẨU 72
IV. TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC NHỒI 73
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 75
1.1 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ CÂN CHỈNH MÁY KHOAN 75
1.2 CHUẨN BỊ MÁY KHOAN 75
1.3 DUNG DỊCH KHOAN 75
2. CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ 80
2.1 THIẾT BỊ KHOAN TẠO LỖ 80
2.2 HẠ ỐNG VÁCH 80
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
2.3 CÔNG TÁC KHOAN TẠO LỖ 82
2.4 CAO ĐỘ DUNG DỊCH KHOAN 82
2.5 ĐO ĐẠC TRONG KHI KHOAN 82
3. CÔNG TÁC VỆ SINH HỐ KHOAN LẦN 1 83
4. CÔNG TÁC GIA CÔNG VÀ HẠ CỐT THÉP 83
5. ỐNG SIÊU ÂM 85
6. XỬ LÝ CẶN LẮNG ĐÁY LỖ KHOAN LẦN 2 86
7. ĐỔ BÊ TÔNG 87
8. KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU 89
8.1 NGHIỆM THU CỌC 89
8.2 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIẾU ÂM 90
8.3 KIỂM TRA CỌC NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PDA 92
CHƯƠNG II: THI CÔNG CHỐNG VÁCH HỐ ĐÀO 93

I. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TƯỜNG CHẮN ĐẤT 93
1. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN 93
1.1 SỬ DỤNG CỌC BARRET 93
1.2 SỬ DỤNG CỪ LARSEN 93
1.3 SỬ DỤNG CỌC XI MĂNG 94
2. CHỌN PHƯƠNG ÁN 94
II. THI CÔNG CỪ LARSEN 94
1. CHUẨN BỊ 94
2. THI CÔNG 94
3. TỔ CHỨC THI CÔNG 95
CHƯƠNG III: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 95
I. PHƯƠNG ÁN ĐÀO 95
II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT 96
1. KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO VÀ ĐẤT ĐẮP 96
2. CHỌN MÁY THI CÔNG 97
2.1 MÁY ĐÀO ĐẤT 97
2.2 Ô TÔ CHUYỂN ĐẤT 98
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MỐNG 98
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
I THI CÔNG BÊ TÔNG LÓT MÓNG 98
1. ĐẬP ĐẦU CỌC 98
2. THI CÔNG CỌC NHỒI 99
3. BÊ TÔNG LÓT 100
II. THI CÔNG ĐÀI MÓNG 101
1.BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀI MÓNG 101
2. CỐT THÉP ĐÀI MÓNG 101
2.1 YÊU CẦU KĨ THUẬT 101
2.2 TÍNH TOÁN CÔNG NHÂN CHO CÔNG TÁC THÉP 101
2.3 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU CỐT THÉP 102

3. TÍNH TOÁN CỐT PHA ĐÀI MÓNG 102
3.1 TÍNH TOÁN CỐP PHA MÓNG M4 102
3.2 TÍNH TOÁN SƯỜN ĐỨNG 103
3.3 TÍNH TOÁN VÁN NGANG 105
3.4 TÍNH TOÁN CÂY CHỐNG XIÊN, CHỐNG NGANG 106
3.5 TÍNH TOÁN NHÂN CÔNG THI CÔNG VÁN KHUÔN ĐÀI MÓNG 107
4. CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐÀI MÓNG 107
4.1 KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG ĐÀI MÓNG ĐỢT 1 107
4.2 KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐÀ KIỀNG ĐỢT 2 108
4.3 CHỌN MÁY XÂY DỰNG 108
4.3.1 MÁY ĐỔ BÊ TÔNG 108
4.3.2 XE BỒN CHỞ BÊ TÔNG 109
4.3.3 ĐẦM DÙI 110
5. BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 110
CHƯƠNG V: THI CÔNG PHẦN THÂN
I. CHỌN MÁY PHỤC VỤ THI CÔNG 112
1. CHỌN Ô TÔ VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG 112
2. CHỌN ĐẦM DÙI BÊ TÔNG 112
3. CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG 112
4. CHỌN CẦN TRỤC THÁP 113
5. CHỌN VẬN THĂNG CHỞ NGƯỜI 113
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
II. THIẾT KẾ CỐP PHA CÁC CẤU KIỆN ĐIỂN HÌNH 113
1. CỐP PHA CỘT 113
1.1 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT 113
1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG 113
1.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT 113
1.3.1 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 113
1.3.2 TÍNH TOÁN KHOẢNG CÁCH CÁC GÔNG CỘT 114

III. THIẾT KẾ CỐP PHA SÀN ĐIỂN HÌNH 115
1. TẢI TRỌNG PHÂN BỐ LÊN VÁN SÀN 115
2. KIỂM TRA THÉP HỘP 50X50X2mm 115
3. KIỂM TRA THÉP HỘP 50X100X2mm 116
4. KIỂM TRA CHÂN CÂY CHỐNG 117
IV. TÍNH TOÁN CỐP PHA DẦM ĐIỂN HÌNH 117
1. TÍNH TOÁN ĐÁY DẦM 117
1.1 KIỂM TRA SÀ GỒ 50X50X2mm 117
1.2 KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 118
2. TÍNH TOÁN THÀNH DẦM 118
V. KHỐI LƯỢNG BT,CỐT THÉP,VK 119
CHƯƠNG VI: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 121
1. TỔ CHÚC THI CÔNG CỘT,DẦM,SÀN,HOÀN THIỆN 121
CHƯƠNG VII: TỔNG MẶT BẰNG 123
1. TỔNG QUAN MẶT BẰNG XÂY DỰNG 123
2. THIẾT KẾ NHÀ TẠM 123
3. THIẾT KẾ KHO BÃI 124
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
PHẦN 1. KIẾN TRÚC
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH:
– Nước ta có rất nhiều thành phố du lịch nổi tiếng nên để đáp ứng được chỗ ở cho
khách du lịch tại các thành phố du lịch sẽ xây dựng nhiều khách sạn, nhà nghỉ.
– Vì vậy, Khách sạn botanic được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi thoải
mái cho khách du lịch.
– Khách sạn botanic nằm ở đường Nguyễn Thiện Thuật thành phố Nha Trang, tại
đây khách du lịch cần thuê khách sạn rất nhiều .
II. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH:
– Nguồn cung cấp điện cho công trình được lấy từ mạng điện của khu vực, trong
công trình bố trí 2 máy phát điện để dự phòng khi mất điện.

– Nước sạch được cung cấp từ mạng lưới cấp nước của thành phố, được dự trữ ở bể
nước mái.
– Hệ thống phòng cháy, chữa cháy được lắp đặt tự động được lắp đặt tất cả các
phòng.
– Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gen rác đưa xuống gian rác.

KHÁCH SẠN BOTANIC- TP. NHA TRANG
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
PHẦN 2: KẾT CẤU
CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG :
1. TCXDVN 5574 – 2012 – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
2. TCXDVN 2737 – 1995 – Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
3. TCXDVN 229 – 1999 – Hướng dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
4. TCXDVN 9386 – 2012 – Thiết kế công trình chịu động đất
5. TCXDVN 323 –2004 – Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối
6. TCXDVN 1995 – 1997 – Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi
7. TCXDVN 9395 – 2012 – Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
8. TCXDVN 390 – 2007 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - Quy phạm thi
công và nghiệm thu 11.TCXDVN 5308 – 1991 – Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây
dựng
9. TCVN 371 – 2007 – Bê tông – Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên.
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU :
– Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng khá nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
– Vật liệu có tính biến dạng cao : Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho
tính năng chịu lực thấp.
– Vật liệu có tính thoái biến thấp : Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp
lại (động đất, gió bão).
– Vật liệu có tính liền khối cao : Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất

lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
– Vật liệu có giá thành hợp lý.
– Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo
điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng
như tải trọng ngang do lực quán tính.
– Trong điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật liệu đang
được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng.
1. Bê tông :
– Công trình được sử dụng bê tông M350 với các chỉ tiêu như sau :
+ Khối lượng riêng :
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén :
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
+ Hệ số làm việc của bê tông :
+ Mô đun đàn hồi :
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
2. Cốt thép :
– Công trình được sử dụng thép gân AII và thép trơn AI .
– Thép gân AII :
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
– Thép trơn AI :
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
II. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN :
1.Chọn sơ bộ chiều dày sàn :

– Đặt là chiều dày bản. Chọn theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện
cho thi công. Ngoài ra cũng cần theo điều kiện sử dụng.
– Tiêu chuẩn TCXDVN 5574-2012 quy định :
+ đối với sàn mái.
+ đối với sàn nhà ở và công trình công cộng.
+ đối với sàn của nhà sản xuất.
+ đối với bản làm từ bê tông nhẹ.
– Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức :
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)


và là nhịp theo phương cạnh ngắn.
– Chọn ô bản 2 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất để tính.
– Chọn chiều dày sàn

2.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :
KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm
Nhịp L
(m)
Chiều cao h
Chiều rộng
b
Dầm phụ
Dầm
chính
Chọn nhịp của dầm chính để tính L=7.354 m.
Dầm chính :

, Chọn h=650 mm
Chọn kích thước dầm chính 300x650
Dầm phụ : , Chọn h=500 mm
.
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Chọn kích thước dầm phụ 250x500mm
Vậy chọn kích thước dầm theo bảng dưới đây.
Ký hiệu Kích thước Đơn vị
DC1 300x650 mm
DP2 250x500 mm
3.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột :
Tiết diện cột, vách cứng được xác định theo công thức :
Trong đó:
A
yc
: Diện tích yêu cầu của tiết diện (cm
2)
k : - Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của
cột.Khi ảnh hưởng của mômen là lớn, độ mảnh cột lớn thì lấy lớn, vào khoảng
. Khi ảnh hưởng của mômen là bé thì lấy .
k =1,1 đối với vách trong nhà
k = 1,2 đối với vách biên
k =1,5 đối với vách góc chịu tải trọng của gió theo 2 phương
R
b
– Cường độ chịu nén tính toán của bêtông (kN/cm
2
).
N – Lực nén trong tiết diện (kN).

Có thể tính sơ bộ
qSnN
=
, với
+ n : Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái.
+ S : Diện tích truyền tải tới vách
+ q : Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải
trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra
phân bố đều trên sàn.
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Với nhà có bề dày sàn là bé ( kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có ít tường, kích
thước của dầm và cột thuộc loại bé
Với nhà có bề dày sàn nhà trung bình (
kể cả lớp cấu tạo mặt sàn) tường, dầm,
cột là trung bình hoặc lớn
Với bề dầy sàn chọn sơ bộ là 12 cm ta lấy q =1,5 T.m2
– Sàn được chọn là chọn
– Chọn sơ bộ tiết diện :
– Chọn sơ bộ tiết diện cột :

– Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa :

Vậy chọn kích thước cột theo bảng dưới đây.
Tầng Ký hiệu Kích thước Đơn vị
1→5 C1 500x500 mm
6→11 C2 400x400 mm
12→má
i
C3 300x300 mm

4. Chọn sơ bộ kích thước tiết diên lõi thang máy.
Kích thước vách được chọn và bố trí chịu được tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải
trọng ngang của gió, động đất…
Theo mục 3.4.1 của TCXDVN 198-1997 thì độ dày của vách chọn như sau:
Chọn bề dày vách thang máy theo cấu tạo: b= 300mm
5. Chọn sơ bộ kích thước cầu thang máy, cầu thang bộ
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
5.1 Kích thước sơ bộ cầu thang máy
Kích thước thang máy được chọn theo Catalogue phù hợp với diện tích hố thang.
5.2 Kích thước sơ bộ cầu thang bộ
+ Tính toán cầu thang dựa vào nội dung chương 1 theo “Giáo trình bê tông cốt thép –
Tập 3” NXB Tp Hồ Chí Minh của tác giả Võ bá tầm
+ Công trình gồm 1 thang bộ chạy suốt từ tầng 1 đến tầng 13.
Cầu thang có 2 vế: vế 1 có 10 bậc, vế 2 có 10 bậc tổng số bậc là n =
20 bậc, chiều cao tầng đã biết H
t
= 3600 mm.
+ Kích thước bậc thang là:
- Chiều cao bậc thang: Chọn h = 180 (mm).
- Bề rộng bậc thang: chọn b = 250(mm)
- Tính góc nghiêng cầu thang: tgα = h/b = 180/250 = 0,55 =>α = 35
o
cosα
+ Cầu thang điển hình của công trình này là loại cầu thang 2 vế dạng bản:
Chọn sợ bộ chiều dày bản thang: mm
Chọn Hs = 250mm
Kích thước các dầm cầu thang: Chọn h = 500mm , b= 250mm
6. Sơ bộ kích thước tiết diện bể nước:
6.1. Bản nắp:

Ta chọn chiều dày bản nắp h
bn
=10 (cm).
6.2. Dầm nắp:
Chiều cao của dầm nắp (DN1) được chọn sơ bộ theo công thức :
Vậy ta chọn chiều cao dầm (DN1) nắp h
dn1
= 35(cm).
Chiều cao của dầm nắp (DN2) được chọn sơ bộ theo công thức :
Vậy ta chọn chiều cao dầm (DN2) nắp h
dn2
= 45(cm).
Chiều cao dầm nắp ( DN3):
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Vậy ta chọn chiều cao dầm (DN3) h
dn3
= 35(cm);
Chiều cao dầm nắp ( DN4):
Vậy ta chọn chiều cao dầm (DN4) h
dn4
= 45(cm)
Bề rộng của dầm nắp được chọn sơ bộ theo công thức :
Vậy ta chọn bề rộng dầm nắp (DN1) ; (DN2)
(DN3) ; (DN4)
6.3. Bản đáy:
Vậy ta chọn chiều dày bản đáy = 10 (cm).
6.4. Dầm đáy:
Chiều cao của dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức :
Vậy ta chọn chiều cao dầm đáy (DĐ1) h


= 35 (cm).
Vậy ta chọn chiều cao dầm đáy (DĐ2) h

= 45(cm);
Chiều cao dầm đáy ( DĐ3):
Vậy ta chọn chiều cao dầm đáy (DĐ3) h

= 35(cm);
Chiều cao dầm đáy ( DĐ4):
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Vậy ta chọn chiều cao dầm đáy (DĐ4) h

= 45(cm)
Bề rộng của dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức :
Vậy ta chọn bề rộng dầm đáy (DĐ1) ; (DĐ2)
(DĐ3) ; (DĐ4)
6.5. Bản thành:
Vậy ta chọn chiều dày bản thành h
bt
= 10 (cm).
6.6. Cột:
Ta chọn tiết diên cột: b x h = 300x300 (mm).
CHƯƠNG II : TÍNH TẢI TRỌNG – NỘI LỰC CÔNG TRÌNH
I.TÍNH TOÁN CÁC TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH:
– Tải trọng tác dụng lên công trình gồm những tải trọng cơ bản sau :
+ Tĩnh tải
+ Hoạt tải
+ Tải trọng gió

+ Tải trọng động đất
+ Tải trọng khác (mưa, tuyết, nước, nhiệt độ …)
Tuy nhiên, trong bài ta chỉ xét đến tải trọng của tĩnh tải, hoạt tải, gió. Trọng lượng bản
thân cấu kiện không cần phải tính vì ta đã khai báo để phần mềm Etabs tự tính.
Trong quá trình thiết kế tiến hành dung phần mềm Etabs để mô hình hoá, đồng thời tính
toán nội lực cho các cấu kiện để phục vụ thiết kế.
1.Mô hình tính toán:
Dựa vào các tính toán sơ bộ ban đầu tiến hành mô hình hoá công trình bằng phần mềm
Etabs để tính toán tải trọng và nội lực cho công trình.
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
2. Tải trọng sàn:
Tĩnh tải:
STT
Tên
sàn
Tên tải
Chiều
Dày
(m)
T.Lượng
riêng
(kG/m3)
Hệ số
vượt
tải
Giá trị
tải
kG/m2
Tổng

tĩnh tải
kG/m2
Tổng
tĩnh tải
(T/m2)
1
Sàn
phòng
ngủ
Gạch lát 0.01 2000 1.1 22
136.9 0.1369
Vữa lát nền dày 20 0.02 1800 1.3 46.8
Trát trần dày 15 0.015 1800 1.3 35.1
Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
2
Sàn
hành
lang
Gạch lát 0.01 2000 1.1 22
136.9 0.1369
Vữa trát dày 20 0.02 1800 1.3 46.8
Trát trần dày 15 0.015 1800 1.3 35.1
Hệ thông kĩ thuật 30 1.1 33
3
Nhà vệ
sinh
Lớp gạch lát sàn 0.01 2000 1.1 22
186.25 0.1863
Lớp vữa tạo dốc 0.04 1800 1.2 86.4
Lớp chống thấm 0.005 1500 1.3 9.75

Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
Trát trần dày 15 0.015 1800 1.3 35.1
4
Sàn
mái
Lớp gạch tạo dốc 0.02 1800 1.2 43.2
230.1 0.2301
Lớp vữa lót, trát 0.015 1800 1.2 32.4
Lớp chống thấm 0.04 1800 1.2 86.4
Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
Lớp vữa trát trần 0.015 1800 1.3 35.1
– Giá trị hoạt tải sàn :
Phòng chức năng n
Phòng ngủ 200 1.2 240
Phòng WC 200 1.2 240
Hành lang 300 1.2 360
Cầu thang 300 1.2 360
Mái không sử dụng 75 1.3 97.5
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
3. Tải trọng tường truyền lên dầm :
Tường gạch
+ Theo mặt bằng kiến trúc ta xác định được vị trí các tường xây trên dầm và tính toán tải
gán lên hệ thống các dầm.
+ Tường dày 200mm xây gạch ống cao 3,6 (m). Trong đó gạch ống có trọng lượng riêng
là γ = 15 (kN/m
3
).
+ Khi tính toán ta qui tĩnh tải do tường ngăn về tải trọng phân bố đều trên toàn chiều dài
dầm theo công thức:

Trong đó:
- L
i:
là chiều dài dầm thứ i.
- G
i:
là tổng tải tường ngăn và cửa trên dầm thứ i.
+ Tải trọng của 1m
2
tường 20(cm) gồm có trọng lượng phần khối xây và trọng lượng
phần vữa trát dày 1,5cm ở hai bên khối xây:
- : là hệ số vượt tải của khối xây và vữa trát.
- , : là trọng lượng riêng của khối xây gạch và vữa
trát.
- : là chiều dày khối xây gạch và lớp vữa trát.
=>
+ Các trục có tường xây trên dầm là: Trục 1-1 , Trục 2-2 ,Trục 3-3 , Trục 4-4, trục A-A, trục C-
C, trục D-D, trục E-E.
Theo mặt bằng kiến trúc thì trên mỗi dầm ,kích thước và chiều dài tường là các đọan tương
đương nhau nên để tiện cho việc tính toán và thiên về an toàn ta chọn đoạn tường có kích thước
dài nhất để làm đại diện rồi tiến hành tính toán.Chọn tường trên trục A-A:

4. Tải trọng do tường xây trực tiếp trên sàn.
+ Các phòng vệ sinh và phòng tắm còn có tải trọng của tường xây trực tiếp trên sàn và
cửa. Tải này quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Theo sơ đồ mặt bằng thì ta có các
ô sàn chịu tải trọng của tường và cửa bao gồm: S1
+ Tường dày 100mm xây gạch ống cao 3,6(m). Trong đó gạch ống có trọng lượng riêng
là γ = 15 (kN/m
3
).

+ Khi tính toán ta qui tĩnh tải do tường ngăn về tải trọng phân bố đều trên toàn diện tích
ô sàn theo công thức:
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Trong đó:
- S
i:
là diện tích ô sàn thứ i.
- G
i:
là tổng tải tường ngăn và cửa trong ô sàn thứ i.
+ Tải trọng của 1m
2
tường 10(cm) gồm có trọng lượng phần khối xây và trọng lượng
phần vữa trát dày 1,5cm ở hai bên khối xây:
- : là hệ số vượt tải của khối xây và vữa trát.
- , : là trọng lượng riêng của khối xây gạch và vữa
trát.
- : là chiều dày khối xây gạch và lớp vữa trát.

=>
+ Ô sàn S1:
- Diện tích ô sàn: S
1
= 5,048.6,551 = 33.07 (m
2
)
- Diện tích cửa: S
c
= 0,6.3,6 = 2,16(m

2
)
- Diện tích tường: S
t
= 2,744.3,6= 9,9(m
2
)
- Tổng tải trọng tường và cửa truyền vào sàn:
5. Tải trọng cầu thang
5.1 Tĩnh tải
+ Bản chiếu nghĩ:
BẢNG : TẢI TRỌNG CHIẾU NGHĨ CẦU THANG
STT Lớp cấu tạo Chiều dày (mm)
Hệ số
n
Khối lượng riêng
(T/m
3
)
Tĩnh tải
(T/m
2
)
1 Gạch, đá hoa cương 15 1.2 2 0.04
2 Vữa xi măng 20 1.1 1.8 0.04
3 Bản BTCT 250 1.1 2.5 0.69
4 Vữa xi măng 15 1.2 1.8 0.03
Tổng 0.80
(Trong công thức tính toán các đại lượng lần lượt là: khối lượng riêng của vật liệu, chiều dày
tương ứng, hệ số tin cậy)

+ Bản thang:
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
Trong đó các đại lượng lần lượt là: khối lượng riêng của vật liệu, chiều dày tương ứng, hệ số tin
cậy.
- Lớp gạch, đá hoa cương:
- Lớp vữa xi măng:
- Bậc thang:
- Bản bê tông cốt thép
Tải trọng tĩnh tải gây ra theo phương đứng là:

5.2 Hoạt tải
Lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCXD VN 2737-1995.
.00 (kN/m ) , n=1,2 vậy (kN/m ).
Tổng tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên bản theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m
bề mặt bản BTCT theo phương ngang:
- Chiếu nghĩ: Q
1
= q
1
+ p = 8+ 3,6 = 11,6 (kN/m ).
- Bản thang: Q
2
= q
2
+ p = 12,1 + 3,6 = 15,7(kN/m ).
BẢNG 9: TẢI TRỌNG BẢN THANG
STT Lớp cấu tạo Chiều dày (mm)
Hệ số
n

Khối lượng riêng
(T/m
3
)
Tĩnh tải
(T/m
2
)
1 Gạch, đá hoa cương 21 1.2 2 0.051
2 Bậc gạch 74 1.1 1.6 0.13
3 Vữa xi măng 28 1.1 1.8 0.06
4 Bản BTCT 250 1.1 2.5 0.69
5 Vữa xi măng 28 1.1 1.8 0.06
Tổng 0.99
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
6. Tải trọng bể nước mái:
6.1 Sơ bộ kích thước bể nước:
-Dung tích hồ nước được xác định gần đúng theo lượng nước sử dụng cho một người
trong một ngày đêm với nhà ở dạng khách sạn :
- Lượng nước 1 người sử dụng/1 ngày đêm = 200 lít/người/ngày đêm.
- Số người ở trong một phòng: 4 người
- Khách sạn có 35 phòng → Khách sạn có 4 x 35 = 140 người
- Vậy tổng khối lượng nước sinh hoạt cần cung cấp cho khách sạn trong 1 ngày là :
V = 140 x 0,2 x 1,2 x 1,5= 50.4 (m
3
)
Từ nhu cầu sử dụng nước hàng ngày của khách sạn ta suy ra được kích thước của bể
nước mái dùng để sinh hoạt là : 5.345 x 6.625 x 1 x 2 = 60.82(m³)
Bể nước mái là một kết cấu có trọng lượng khá lớn ( bao gồm cả trọng lượng nước chứa

trong hồ và trọng lượng bản thân của kết cấu ).
6.2 Tải trọng bể nước:
6.2.1 Tải trọng bản nắp:
Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của bản nắp
Stt Các lớp cấu
Tạo
n
1 Lớp vữa
láng
18000 0.02 360 1.3 468
2 Bản BTCT 25000 0.11 2750 1.1 3025
3 Lớp vữa
trát
18000 0.015 270 1.3 351
4
+Hoạt tải:
- Hoạt tải sữa chữa: tc 2737 - 1995
n=1.3
+/ Tổng tải trọng tác dụng lên bản nắp:
=4.891(KN/m
2
)
6.2.2 Tải trọng bản thành:
Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân của bản thành.
Stt Các lớp cấu
Tạo
n
1 Lớp vữa
láng
18000 0.02 1.3 468

SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)
2 Lớp chống
thấm.
20000 0.01 1.1 220
3 Bản BTCT 25000 0.12 1.1 3300
4 Lớp vữa
trát
18000 0.015 1.3 351
5
Hoạt tải: ( Áp lực nước)
6.2.3 Tải trọng bản đáy:
Tĩnh tải:
Stt Các lớp cấu
Tạo
n
1 Lớp vữa lót 18000 0.02 1.3 468
2 Lớp chống
thấm.
20000 0.01 1.1 220
3 Bản BTCT 25000 0.16 1.1 3400
4 Lớp vữa
trát
18000 0.015 1.3 351
5
Hoạt tải nước:
6.2.4 Tải trọng dầm nắp:
Trọng lượng bản thân dầm:
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)

Dầm nắp ( DN1 ), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, được chuyển
thành dạng phân bố đều tương đương:
Dầm nắp ( DN2 ), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình thang, được chuyển thành
dạng phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp:
Dầm theo phương cạnh ngắn:

Dầm theo phương cạnh dài:
6.2.5 Tải trọng dầm đáy:
Trọng lượng bản thân dầm:
Trọng lượng bản thành:
Dầm đáy ( DĐ1 ), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác, được chuyển
thành dạng phân bố đều tương đương:
Dầm đáy( DĐ2 ), tải trọng từ bản nắp truyền vào có dạng hình thang, được chuyển thành
dạng phân bố đều tương đương:
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm nắp:
Dầm theo phương cạnh ngắn:
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA (2011 – 2015)

Dầm theo phương cạnh dài:
II.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ :
- Nội dung phần tính toán tải trọng gió bao gồm :
- Tính toán thành phần động và tĩnh của tải trọng gió tác động lên mỗi khối cao tầng.
- Phần tĩnh luôn kể đến với mọi công trình nhà cao tầng.
- Phần động được kể đến với nhà cao tầng cao trên 40 m.
1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió :
(Tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCXD VN 2737-1995)
Áp lực gió tĩnh phân bố theo bề rộng mặt đón gió của công trình và theo độ cao,được tính
theo công thức sau: W = W

0
.c.k (T/m)
- W
0
= 83 Kg/m2 =0,083 T/m2 (Tính theo thành phố Nha Trang ,địa hình II.A)
- n = 1,2 – Hệ số độ tin cậy của tải gió
- c: hệ số khí động (phía đón gió c = +0.8, phía khuất gió c = -0.6)
- k: hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao.
- Kích thước cạnh của công trình:
 L: 15,9 (m) phương y
 B: 13 (m) Phương x
 H: 3.6 (m) phương z
2.Thành phần động của tải trọng gió :
– Tải trọng gió gồm hai thành phần : Thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được xác định theo các điều
khoản ghi trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995.
– Thành phần động của tải trọng gió được tính toán theo TCXD 229-1999. Thành
phần động của tải trọng gió được xác định theo các phương tương ứng với
phương tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió.
2.1 Trình tự tính toán thành phần động của tải trọng gió :
Sơ đồ tính toán được chọn là hệ thanh công xôn có
hữu hạn điểm tập trung khối lượng.
SVTH: NGUYỄN ANH HẢI MSSV: 53130416 TRANG 25

×