Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Thuyết trình môn học hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 46 trang )

NHÓM I:
1. Lê Thị Bích Ngọc
2. Phạm Thị việt Hà
3. Trương Đình Dũng
4. Trương Minh Thuận
5. Nguyễn Thị Hải Lý
6. Trần Đình Nam
7. Phan Lan Nhi
8. Nguyễn Thị Kim Nữ
9. Trần Thị Hải
10. Nguyễn Thị Thanh Vinh
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
III. SINH LÝ TIM
II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
IV. SINH LÝ MẠCH
V. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA CỦA HỆ TUẦN HOÀN.
BỐ CỤC BÀI THẢO LUẬN
1. Cấu tạo :
- Hệ tuần hoàn có nguồn gốc từ lá phôi thứ 3 (trung bì).

-
Hệ tuần hoàn cấu tạo từ dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch
máu .
+ Dịch tuần hoàn : là máu (ở đv có hệ tuần hoàn kín) hoặc là hỗn hợp
máu-nước mô (ở đv có hệ tuần hoàn hở).
+ Tim : là khối cơ rỗng hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy
máu chảy trong mạch máu.
+ Hệ thống mạch máu : là hệ thống ống dẫn máu, bao gồm động
mạch,mao mạch và tĩnh mạch.
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Tim


Tim
Hệ thống mạch máu
Hệ thống mạch máu
Dịch tuần hoàn
Dịch tuần hoàn
2- Chức năng :
-
Vận chuyển chất trong cơ thể:
-
Điều chỉnh sự cân bằng của môi trường trong cơ thể:
-
Bảo vệ cơ thể:
-
Điều hòa hoạt động cở thể:
3. Phân loại
- Hệ tuần hoàn hở.
- Hệ tuần hoàn kín:
+ Hệ tuần hoàn đơn.
+ Hệ tuần hoàn kép.
3.1 Hệ tuần hoàn hở
- Đối tượng :gặp ở đv có kích
thước cơ thể nhỏ: Chân khớp
(côn trùng, nhện, cua, tôm…),
Thân mềm (ốc sên, trai, sò,
ngao…).
- Hệ tuần hoàn hở có cấu tạo
giống như các hệ tuần khác,
nhưng không có mao mạch.
Hệ tuần hoàn của giáp xác
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở :

+ Máu được tim bơm vào ĐM và tràn vào xoang cơ thể. Tại đây máu
trộn lẫn với nước mô tạo thành hỗn hợp máu-nước mô. Máu tx và
TĐC trực tiếp với các TB của cơ thể, sau đó đi vào TM và về tim.
Tim lại bơm máu đi.
+ Máu có chứ sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O
2
.

Sắc tố
hô hấp chứa đồng (vd : hêmôxianin)  máu có màu xanh nhạt.
+ Máu chảy trong ĐM với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
+ Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.
3.2 Hệ tuần hoàn kín
- Đối tượng : mực ống,
bạch tuộc, giun đốt và đv
có xương sống.
- Hệ tuần hoàn kín cấu
tạo từ : máu, tim và hệ
mạch máu (ĐM, MM và
TM).
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn kín :
+ Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ ĐM
qua MM,TM về tim. Máu TĐC với các TB của cơ thể qua
thành MM.
+ Máu có chứ sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển O
2
.
Sắc tố hô hấp chứ sắt ( vd : hêmôglôbin)  máu có màu đỏ.
+ Máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
+ Điều hoà và phân phối máu đến cơ quan nhanh.

* Hệ tuần hoàn kín gồm có : hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn
kép.
Hệ tuần hoàn đơn ở cá
a) Hệ tuần hoàn đơn
- Cấu tạo tim cá : 2 ngăn : 1TN và 1
TT.
+ TT bơm máu giàu CO
2
lên hệ
thống MM ở mang để thực hiện
TĐK với mt nước.
+ Máu giàu ôxi chảy trong ĐM
lưng dưới áp lực tb.
+ Sau khi TĐC ở MM, máu giàu
CO
2
theo TM về TN, sau đó sang
TT. TT lại bơm máu lên mang.
b) Hệ tuần hoàn kép
- Đối tượng :có ở đv có phổi : lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- Lưỡng cư : tim có 3 ngăn : 2TN và 1TT.
Máu trong TT pha trộn giữa máu giàu CO
2
(máu xuống từ TN
phải) và máu giàu ôxi (máu xuống từ TN trái).
Máu pha trộn được tâm thất bơm đi nuôi cơ thể đồng thời được
bơm lên phổi và da để trao đổi khí.
- Bò sát : tim có 4 ngăn : 2TN và 2TT. Tuy nhiên ,vách ngăn
giữa 2 TTT và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn

hụt) nên 1 fần máu trong TT bị fa trộn. Máu fa trộn được TTT
bơm lên ĐMC và được TTP bơm lên fổi. So với lưỡng cư,
máu đến các cơ quan, bộ fận giàu ôxi hơn và máu lên fổi giàu
CO
2
hơn.
- Cá sấu : tim cũng có 4 ngăn như các loài bò sát khác nhưng vách
ngăn giữa 2 TTT và fải là hoàn toàn giống như ở chim và thú.
- Chim và thú : tim có 4 ngăn : 2TN và 2TT. Vách ngăn giữa 2 TTT
và fải là vách ngăn hoàn toàn nên máu không bị fa trộn trong TT.
Máu giàu ôxi được TTT bơm lên ĐMC chủ và đi đến các cơ quan,
bộ fận của cơ thể. Máu giàu CO2 được TTP bơm lên fổi để TĐK.
+ Chim :
+ Lớp Thú :
Bng so sỏnh h tun hon n v h tun hon kộp
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
- Chỉ có 1 vòng tuần hoàn
- Có 2 vòng tuần hoàn
-
- Tim 3 ngn, 4 ngn
- Máu đi nuôi cơ thể là máu
pha
- Máu đi nuôi cơ thể là máu
giàu O
2
( đỏ t%ơi)
- Khi tim co máu đ%ợc bơm
với áp lực thấp nên vận tốc
máu chảy chậm

- Khi tim co máu đ%ợc bơm
với áp lực cao nên vận tốc máu
chảy nhanh
Tim 2 ngn :1 tõm tht , 1
tõm nh
Tĩnh
mạch
Động
mạch
Tế
bào
Hệ tuần hoàn kín
Van tĩnh
mạch
Tĩnh
mạch
Mao mạch
Khoang
cơ thể
Hệ tuần hoàn hở
Hoạt động vận chuyển máu
Bng so sỏnh h tun hon h v tun hon kớn
Nội dung Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Cấu tạo

Hoạt động
- Vận tốc
máu
Loài động

vật

- Máu đ%ợc tim bơm vào động
mạch tràn vào khoang cơ
thể dịch mô
- Máu tiếp xúc và trao đổi trực
tiếp với tế bào sau đó về tim
- Chảy chậm
- Thân mềm, chân khớp
- Máu đ%ợc tim bơm
vào M MM
TM Tim
- Máu trao đổi chất với tế
bào qua thành mao mạch
- Chảy nhanh
Giun đốt, mực ống,bạch
tuộc, các V có x %ơng
sống
Tim: Hỡnh ng nhiu ngn
- Cú l tim ,( bờn trong cú ngn
n gin mỏu di chuyn theo
mt chiu)
- H mch khụng cú mao mch
v h bch huyt.
-
Cú ngn tim ( 2 ngn
lp cỏ, 3 nhn bũ sỏt, 4
ngn chim v thỳ.
- Cú mao mch v h
bch huyt

- ng i
ca mỏu
II. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA
HỆ TUẦN
HOÀN
HỆ TUẦN
HOÀN HỞ
HỆ TUẦN
HOÀN KÍN
HỆ TUẦN HOÀN
ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN
ĐƠN
HỆ TUẦN HOÀN
KÉP
HỆ TUẦN HOÀN
KÉP
1. Hướng tiến hoá của vòng tuần hoàn :
KHÔNG CÓ HỆ TUẦN
HOÀN
* Từ không có hệ tuần hoàn

có hệ tuần hoàn.
Xuất hiện
mạch máu
- Qúa trình trao đổi chất
khuếch tán qua thành tế
bào hoặc cơ thể
Hệ tuần hoàn
ở dạng sơ khai

* Hệ tuần hoàn ngày càng phức tạp và hoàn thiện :
+ Hệ tuần hoàn hở  kín.
+ Hệ tuần hoàn đơn  kép.
+ Hàm lượng khí oxi trong máu tăng cao.

×