Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 100 trang )



biÓu ®å
biÓu ®å


CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ:
- BĐ Tròn
- BĐ Cột, Cột Chồng
- BĐ Đường biểu diễn (Đồ thị)
- BĐ miền
- BĐ kết hợp Cột - Đường


- Biểu đồ là một hình vẽ thể hiện một cách
dễ dàng động thái phát triển của một hiện
tượng, mối tương quan về độ lớn giữa các đối
tượng, hoặc cơ cấu thành phần của một tổng
thể.
- Cần nghiên cứu kỹ yêu cầu của bài để lựa
chọn dạng biểu đồ thích hợp.
Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ:


- Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3
yêu cầu:
+ Khoa học (chính xác)
+ Trực quan (rõ ràng, dễ đọc)
+ Thẩm mỹ (đẹp)
-
Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ, khi vẽ biểu đồ


người ta thường dùng ký hiệu để phân biệt các đối tượng
trên biểu đồ.
-
Các ký hiệu: +, -, x Khi chọn kí hiệu cần chú ý làm sao
biểu đồ vừa dễ đọc, vừa đẹp.
- Lưu ý tên biểu đồ: Đảm bảo 3 nội dung: Biểu đồ về vấn đề
gì? Ở đâu? Vào thời gian nào?


1. Biểu đồ hình tròn.
- Thể hiện cơ cấu thành phần của 1 tổng thể
và quy mô của đối tượng cần trình bày.

2. Biểu đồ miền.
- Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu của đối
tượng qua nhiều năm (Từ 4 năm trở lên)
3. Biểu đồ cột chồng
- Thể hiện quy mô, cơ cấu thành phần trong
một hay nhiều tổng thể.
Một số dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu:


1. Biểu đồ đường biểu diễn
-
Động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi
thời gian.
2. Biểu đồ hình cột
- Thể hiện quy mô số lượng, động thái phát triển, so
sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng hoặc
cơ cấu thành phần của một tổng thể.

3. Biểu đồ kết hợp cột và đường
- Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ
lớn giữa các đại lượng.
- Do phải biểu hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau
nên dùng 2 trục tung để thể hiện các đơn vị.
BĐ thể hiện quy mô và động thái phát triển


Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp
Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc, trục đứng thể hiện độ lớn của
các đại lượng , trục ngang thể hiện thời gian.
Yêu cầu:
+ Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải hợp lý (cân
đối).
+ Khoảng cách năm đúng tỉ lệ
+ Ghi đơn vị: góc tọa độ ghi số 0, mũi tên ở đầu trục đứng ; ghi
năm trên trục ngang.
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn:
+ Xác định các điểm mốc và nối các điểm mốc bằng đoạn thẳng
để hình thành đường biểu diễn. Lưu ý: vẽ từng đường.
+ Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải (nếu có 2 hay
nhiều đường biểu diễn)
+ Ghi số liệu vào biểu đồ tại các điểm chấm.
Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung)
Biểu đồ đường biểu diễn


Dựa vào bảng sau:
Năm
Năm

1980
1980
1988
1988
1995
1995
1999
1999
2005
2005
Tốc độ
Tốc độ
tăng
tăng
0.2
0.2
6.0
6.0
9.5
9.5
4.8
4.8
8.4
8.4
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta
Tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta
Đơn vị: %
Hãy vẽ đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng kinh tế
nước ta qua các năm trên.



2
0
4
6
8
10
Tốc độ tăng trưởng (%)
N mă
1980
1988
1995 1999
2005
6.0
9.5
4.8
8.4
0.2
BĐ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NƯỚC TA
0
x
x
x
x
x
x
Tốc độ tăng trưởng


@ LƯU Ý:

+ Nếu vẽ 2 hay nhiều đường biểu diễn có chung
đơn vị thì mỗi đường cần dùng một kí hiệu riêng để
phân biệt và có chú giải kèm theo;
+ Nếu vẽ 2 đường biểu diễn khác đơn vị thì
phải vẽ 2 trục tung (trục đứng), mỗi trục một đơn vị.
+ Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số
liệu đã cho có nhiều đơn vị khác nhau thì phải xử lý
số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối (%). Lấy số
liệu năm đầu là 100%, số liệu của các năm tiếp theo
là tỉ lệ so với năm đầu (các đường biểu diễn sẽ có
chung điểm xuất phát là 100%).


Bước 1: Chú ý số lớn nhất cần biểu diễn. Biểu diễn số lớn
nhất ở trên và ngược về số 0 ở góc tọa độ giao với trục ngang
rồi mới vẽ trục đứng. .
Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc. Yêu cầu:
+ Độ cao của trục đứng và độ dài của trục ngang phải
hợp lý, cân đối.
+ Lưu ý khoảng cách năm phải cân đối trên biểu đồ.
+ Vẽ cột thứ nhất cách trục tung khoảng 1cm, các cột có
độ rộng bằng nhau.
Bước 3: Vẽ các cột và hoàn chỉnh phần vẽ:
+ Ghi số liệu trên đầu cột, năm ở bên dưới tại các cột.
+ Dùng kí hiệu phân biệt và lập bảng chú giải nếu có từ
2 đối tượng trở lên
Bước 4: Ghi tên biểu đồ (có đủ 3 nội dung)
Biểu đồ hình cột.



Diện tích cây công nghiệp nước ta (đơn vị: nghìn ha)
Năm 1990 1995 2000 2004
Cây công nghiệp hàng năm 542 717 778 851
Cây công nghiệp lâu năm 657 902 1451 1536
Vẽ BĐ cột so sánh diện tích cây CN hàng năm và
lâu năm nước ta


BĐ thể hiện diện tích cây CN nước ta


Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp.
Bước 2: Kẻ hệ trục tọa độ gồm 2 trục tung (do có 2
đơn vị khác nhau)
Yêu cầu:
+ Khoảng cách các năm phải hợp lý
+ Ghi số liệu trên các trục, đơn vị trên đỉnh cột
Bước 3:
+ Vẽ các cột nhìn vào trục biểu diễn đơn vị của cột
và đường biểu diễn vào trục biểu diễn đơn vị của
đường.
+ Hoàn chỉnh phần vẽ: Dùng kí hiệu phân biệt và
lập bảng chú giải.
Bước 4: Ghi tên biểu đồ.
Biểu đồ kêt hợp cột và đường:


Số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta
Năm
Năm

Số dân thành thị
Số dân thành thị
(triệu người)
(triệu người)
Tỉ lệ dân Thành
Tỉ lệ dân Thành
thị (%)
thị (%)
1990
1990
12.9
12.9
19.5
19.5
1995
1995
14.9
14.9
20.8
20.8
2000
2000
18.8
18.8
24.2
24.2
2005
2005
22.3
22.3

26.9
26.9
Hãy vẽ BĐ kết hợp cột với đường thể hiện số dân
và tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn trên.
Dựa vào bảng số liệu sau:


0
5
10
15
20
25
30
0
5
10
15
20
25
30
SỐ DÂN (Triệu người)
Tỉ lệ dân TT (%)
12.9
14.9
18.8
22.3
19.5
20.8
24.2

26.9
Số dân
Tỉ lệ dân TT
BĐ số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
1990
1995
2000 2005
Số dân


Bước 1: Xử lí số liệu
Bước 2: Chọn số lượng hình tròn cần thể hiện
Bước 3: Vẽ biểu đồ
+ Bán kính các hình tròn cần phù hợp với khổ giấy
+ Nếu bảng số liệu chỉ có cơ cấu % thì vẽ các biểu đồ
có kích thước như nhau; nếu bảng số liệu cho phép thể hiện cả
qui mô (lớn hoặc nhỏ) và cơ cấu thì vẽ các biểu đồ có kích
thước khác nhau
+ Ghi số tỉ lệ vào các hình quạt.
+ Dưới mỗi biểu đồ ghi năm hoặc tên vùng, miền
Bước 4: Dùng kí hiệu phân biệt các thành phần và lập bảng
chú giải (nên dung ký hiệu: dấu +. -, v, )
Ghi tên biểu đồ có đủ 3 nội dung
Biểu đồ hình tròn:


Năm
Năm
Thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế

1996
1996
2005
2005
Nhà nước
Nhà nước
49,6
49,6
25,1
25,1
Ngoài nhà nước (tập thể, tư
Ngoài nhà nước (tập thể, tư
nhân, cá thể)
nhân, cá thể)
23,9
23,9
32,2
32,2
Khu vực có vốn đầu tư nước
Khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài
ngoài
26,5
26,5
43,7
43,7
Đơn vò: %
Vẽ BĐ thể hiện cơ cấu giá trị SX cơng nghiệp theo
thành phần kinh tế qua bảng sau:
Cách vẽ:



49,6%
26,5%
23,9
1996
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-


49,6%
26,5%
23,9
+
+
+
+
+
-
-

-
-
25,1%
43,7%
32,3%
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
1996
2005
+
-
Nhà nước
Ngoài nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG
NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
+
+
-
-
+

CHÚ THÍCH:
+
-


+ So sánh tỉ trọng giá trị các thành phần
trong tổng thể.
+ So sánh tỉ trọng của từng thành phần
theo thời gian.
+ Nhận xét, phân tích sự chuyển dịch cơ
cấu, tìm ra xu hướng phát triển, sự thay đổi vị
trí thứ bậc của các thành phần theo thời gian.
Nhận xét, phân tích:


Bước 1: Xử lý số liệu
Bước 2: Kẻ khung biểu đồ hình chữ nhật, cạnh đứng thể
hiện tỉ lệ 100%, cạnh ngang thể hiện từ năm đầu đến năm cuối
của biểu đồ (Lưu ý: năm đầu gắn bên cạnh trái, năm cuối gắn
bên phải, khoảng cách các năm cho phù hợp).
Bước 3: Vẽ ranh giới miền theo số liệu đã xử lý từ dưới
lên. (Vẽ lần lượt các miền theo thứ tự bảng số liệu)
+ Dùng kí hiệu phân biệt để thể hiện từng miền
+ Lập bảng chú giải (thứ tự các kí hiệu trong bảng chú
giải phù hợp với thứ tự miền trên biểu đồ).
+ Ghi số liệu cho từng miền ở khoảng giữa ngay đúng
mốc thời gian.
Bước 4: Ghi tên biểu đồ
Biểu đồ miền:



Dựa vào bảng sau:
Cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐB Sông Hồng
Năm
Năm
1986
1986
1990
1990
1995
1995
2000
2000
2005
2005
Khu vực I
Khu vực I
49.5
49.5
45.6
45.6
32.6
32.6
29.1
29.1
25.1
25.1
Khu vực II
Khu vực II
21.5

21.5
22.7
22.7
25.4
25.4
27.5
27.5
29.9
29.9
Khu vực III
Khu vực III
29.0
29.0
31.7
31.7
42.0
42.0
43.4
43.4
45.0
45.0
Hãy vẽ BĐ miền thể hiện cơ cấu kinh tế theo ngành
ở ĐB Sông Hông
Đơn vị: %


10
0
20
30

40
60
50
70
80
90
100%
Năm
1986
1990 1995 2000
2005
45.6
49.5
32.6
29.1
25.1
21.5
22.7
25.4
27.5
29.9
29.0
31.7
42.0
43.4
45.0
+
KV I -
KV II KV III
BĐ thể hiện sự huyển dịch cơ cấu KT theo ngành ở ĐB Sông Hồng

+
+
+ +
+
-
-
-
-
-
-


Bài tập 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành ở nước ta
Năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ
1990 16 393,5 3 701,0 572,0
1995 66 793,8 16 168,2 2 545,6
1999 101 648,0 23 773,2 2 995,0
2001 101 403,1 25 501,4 3 723,1
2005 134 754,5 45 225,6 3 362,3
1. Vẽ biểu đồ MIỀN thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản
xuất trong nông nghiệp phân theo ngành của nước ta thời kì
1990-2005.
2. Nhận xét và giải thích về cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp trong thời kì nói trên.
(Đơn vị: tỉ đồng)

×