Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu Chuyên đề quỹ tích điểm và bài tập ứng dụng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.2 KB, 6 trang )

Chủ đề 4: Quỹ tích điểm.
I.Kiến thức cơ bản:
Với các bài toán quỹ tích ta cần nhớ rằng:
1. Nếu
MA MB
 
, với A, B cho trước thì M thuộc đường trung trực
của đoạn AB.
2.
MC k AB
 
, với A, B, C cho trước thì M đường tròn tâm C, bán
kính bằng k.AB
3. Nếu
MA kBC
 
, với A, B, C, cho trước thì:
*Với k

R điểm M thuộc đường thẳng qua A song song với BC
* Với k

R
+
điểm M thuộc nữa đường thẳng qua A song song với
BC theo hướng
BC

.
* Với k


R
-
điểm M thuộc nữa đường thẳng qua A song song với
BC ngược hướng
BC

.
II. Bài tập minh hoạ:
Bài1: Cho
ABC
, tìm tập hợp những điểm M thoã mãn:
a.
3
2
MA MB MC MB MC   
    
(1)
b.
3 2 2MA MB MC MA MB MC    
     
(2)
Giải:
a.Gọi I là điểm thoã mãn hệ thức
0IA IB IC  
   

I là trọng tâm
ABC
.
Ta được :

3MA MB MC MI  
   
(3)
Mặt khác nếu gọi E là trung điểm BC, ta được:
2MB MC ME
  
(4)
Thay (3), (4) vào (1) ta được:
MI ME
 
M thuộc đường trung trực của đoạn IE.
b. Gọi K là điểm thoã mãn hệ thức :

32KA KB KC
  
=
0


tồn tại duy nhất điểm K.
Ta được:
32MA MB MC
  
=
2MK

. (5)
Mặt khác:
22MA MB MC MA MB MA MC BA CA AE         
         

(6)
Thay (5), (6) vào (2), ta được:

MK AE
 
M thuộc đường tròn tâm K, bán kính AE.
Bài 2: Cho
ABC
, tìm tập hợp những điểm M thoã mãn:
a.
0MA kMB kMC  
   
(1)
b.
0MA kMB kMC  
   
(2)

Giải:
a. Ta biến đổi (1) về dạng:
()MA k MC MB MA kBC    
    
M thuộc đường thẳng qua A song song
với BC.
b. Ta biến đổi (2) về dạng:
( ) 0MA MB k MA MC   
    

Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và AC, ta được:
(3) 2 2 0ME kMF ME kMF    

    


M thuộc đường trung bình EF của
ABC
.

Bài 3:( ĐHMĐC-99):Cho
ABC
, M là một điểm tuỳ ý trong mặt phẳng.
a.CMR vecto
3 5 2v MA MB MC
   
không đổi.
b.Tìm tập hợp những điểm M thoã mãn:
3 2 2MA MB MC MB MC   
    
.
Giải:
a.Ta có:
3 5 2v MA MB MC
   

3( ) 2( ) 3 2MA MB MC MB BA BC    
     

b.(Bạn đọc tự giải)

Chủ đề 5: Chứng minh hai điểm trùng nhau
I.Kiến thức cơ bản:

Muốn chứng minh hai điểm A

và B trùng nhau, ta lựa chọn một trong hai
hướng:
Hướng 1:chứng minh
0AB 
 

Hướng 2: chứng minh
OA OB
 
với O là điểm tuỳ ý.
II. Bài tập minh hoạ:
Bài1: Cho
ABC
. Lấy các điểm M

BC, N

AC, P

AB sao cho:

0AM BN CP  
   

Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.
Giải:Gọi G, J theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ABC, MNP, ta có:
0 ( ) ( ) ( )
( ) ( ) 3 0

AM BN CP AG GJ JM BG GJ JN CG GJ JP
GA GB GC JM JN JP GJ GJ G J
           
           
            
        


Bài 2: Cho tứ giác lồi ABCD.Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB,
BC, CD, DA. Chứng minh rằng hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng
tâm.
Giải: Gọi G, J theo thứ tự là trọng tâm các tam giác ANP, CMQ và O là một
điểm tuỳ ý. Ta có:
33OA ON OP OG OC OM OQ OJ      
       
(1)
Mặt

:
OA ON OP
  
1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 2
OA OB OC OC OD OA OC OB OD        
        
(2)

OC OM OQ
  

1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 2
OC OA OB OA OD OA OC OB OD        
        
(3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra:
OG OJ
 

Vậy G, J trùng nhau.

Chủ đề 6: Chứng minh ba điểm thẳng hàng
I.Kiến thức cơ bản:
Mu ốn ch ứng minh 3 đi ểm th ẳng h àng ta c ần ch ứng minh:
0
30
MA MB MC
NA NB NC
  
  
   
   
,AB kAC k
 

(1)
Để nhận được (1), ta lựa chọn một trong hai hướng:
Hướng 1: Sử dụng các quy tắc biến đổi vectơ đã biết
Hướng 2:Xác định vectơ

AB


AC

thông qua một số tổ hợp trung gian.
II. Bài tập minh hoạ:
Bài1: Cho
ABC
, lấy các điểm I,J thoã mãn:

2 ,(1)
3 2 0(2)
IA IB
JA JC


 
  

Chứng minh Ị đi qua trọng tâm của
ABC
.
Giải:
Viết lại (1) dưới dạng:
20IA IB
  
(3)
Biến đổi (2) về dạng:
3( ) 2( 0 3 2 5IA IJ IC IJ IA IC IJ      

       
(4)
Trừ theo vế (4) cho (3) ta được:
2( ) 5 6 5IA IB IC IJ IG IJ     
     
I, J, G thẳng hàng.

×