Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU &MN BẮC BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.54 MB, 43 trang )









ĐBS Cửu Long
TDMN Bắc bộ
ĐBS Hồng
B

c
T
r
u
n
g

B

D
H
N

T
r
u
n
g



B

Tây
Nguyên
ĐN Bộ
1. KHÁI QUÁT
2. VẤN ĐỀ KHAI THÁC
CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG.

1.KHÁI QUÁT
L




À




O
T R U N G Q U Ố C
V

N
H




B

C



B

ĐBS HỒNG
B

C

T
R
U
N
G

B

Gồm 15 tỉnh - Diện tích: 101 000 km2
Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)

Cả lớp:
Cả lớp:
Dùng SGK và hiểu biết của bản thân,trả lời câu hỏi sau:
Dùng SGK và hiểu biết của bản thân,trả lời câu hỏi sau:
(2 phút).
(2 phút).


Nhóm 1,2 : Tại sao vị trí địa lí của vùng
Nhóm 1,2 : Tại sao vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội
và an ninh quốc phòng?

Nhóm 3,4 : Chứng minh TDMN Bắc Bộ giàu tài nguyên
thiên nhiên- là cơ sở để đa dạng hóa cơ cấu kinh tế?

Nhóm 5,6:Tại sao việc phát triển KT_XH của vùng có ý
nghĩa chính trị xã hội sâu sắc?

-Gồm 15 tỉnh - Diện tích: 101 000 km2
-Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)
-
Vị trí địa lí :
Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế-
xã hội và an ninh quốc phòng
+Địa đầu của Tổ Quốc, đường biên giới dài
(chung với Trung Quốc, Lào)
+Tiếp giáp với ĐBS Hồng, Bắc Trung Bộ, Vịnh Bắc Bộ
Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế mở
Khó khăn cho việc củng cố đảm bảo an ninh quốc phòng
L


à

o


V

N
H

B

C


B

ĐBS Hồng
B
T

B

Trung Quốc
1.KHÁI QUÁT

1.KHÁI QUÁT CHUNG
-Gồm 15 tỉnh
-Diện tích: 101 000 km2
-Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)
Vị trí địa lí : Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã
hội và an ninh quốc phòng
-
Tài nguyên thiên nhiên:

Giàu tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để đa dạng hóa
cơ cấu kinh tế.

Quặng Sắt
Quặng Thiếc
Than đá
Khoáng sản Công nghiệp khai khoáng
Rừng Lâm nghiệp
Sông Thủy điện
Đất, khí hậu
 Cây công nghiệp,
Đồng cỏ  Chăn nuôi
Biển Phát triển tổng hợp kinh tế biển

-Gồm 15 tỉnh
-Diện tích: 101 000 km2
-Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)
-
Vị trí địa lí :
-
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng đa dạng
hóa cơ cấu kinh tế.
-Điều kiện kinh tế xã hội:
+Dân cư
Mật độ thấp, phân bố không đều,

Hạn chế về thị trường, thiếu lao
động đặc biệt là lao động có trình
độ kĩ thuật
+Xã hội:

1.KHÁI QUÁT

Là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số

Văn hóa đa dạng, độc đáo.

Tuy nhiên một số vùng còn tồn tại tập quán sản
xuất lạc hậu, tập tục cổ hủ

+Lịch sử:
Là cái nôi của cách mạng VN:
 Phát triển du lịch và phát huy truyền thống yêu nước.

-Gồm 15 tỉnh
-Diện tích: 101 000 km2
-Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)
-
Vị trí địa lí :
-
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế.
-Điều kiện kinh tế xã hội:
+Dân cư – xã hội:
+Lịch sử:
+Cơ sở vật chất kĩ thuật:
có nhiều tiến bộ, tuy nhiên vẫn còn thiếu thốn, lạc
hậu

1.KHÁI QUÁT CHUNG
-Gồm 15 tỉnh
-Diện tích: 101 000 km2

-Dân số: 12 triệu người ( năm 2006)
-
Vị trí địa lí :
-
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng có khả năng đa dạng
hóa cơ cấu kinh tế.
-Điều kiện kinh tế - xã hội:
+Dân cư thưa, phân bố không đều, là địa bàn cư trú
của các dân tộc thiểu số.
+Lịch sử: Là cái nôi của cách mạng, có chiến thắng
Điện Biên Phủ.
+Cơ sở vật chất kĩ thuật có nhiều tiến bộ tuy nhiên
vẫn còn thiếu thốn, lạc hậu.
=>Việc phát triển KT_XH của vùng có ý nghĩa chính trị
xã hội sâu sắc.

2. CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
Trên cơ sở của nguồn tài nguyên
Trung du miền núi Bắc Bộ đã
phát huy những thế mạnh kinh tế
nào?

Công nghiệp khai khoáng
Thủy điện
Cây công nghiệp,
Chăn nuôi
kinh tế biển

2. CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
a.Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và

sản xuất điện

Khoáng
sản
Năng
lượng
Tên khoáng sản và nơi khai thác
Tên khoáng sản và nơi khai thác
Phi
kim
Kim
loại
Hoàn
thành
sơ đồ
Tên khoáng sản, sản lượng
và nơi khai thác
1
2
3

Khai thác khoáng sản.
Sản phẩm
(Nơi chế biến)
Sản phẩm
(Nơi chế biến)
Sản phẩm
(Nơi chế biến)
Sản phẩm
(Nơi chế biến)

Sản phẩm
(Nơi chế biến)
Sản phẩm
(Nơi chế biến)

Tiềm năng. Các nhà máy thủy điện Hướng phát triển
Nhóm 4
Thủy điện

Sản xuất điện(Thủy điện).

Nậm Mu
Sơn La
Hòa Bình
Thác Bà
Tuyên Quang
KHOÁNG SẢN – THỦY ĐIỆN


Khai thác khoáng sản.
Khoáng
sản
Năng
lượng
Thiếc
( Cao Bằng)
Gang, thép
( Thái Nguyên)
Supephốtphát
(Phú Thọ)

Vật liệu Xây dựng
Xuất khẩu
(Cảng Hồng Gai)
Nhiệt điện
(Quảng Ninh, LSơn)
Apa tít (Lào Cai)
Đất hiếm ( Lai Châu)
Sắt(Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Giang)
Man gan (Cao Bằng)
Đồng (Lào Cai, Sơn La)
Thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang )
Bô xít (Cao Bằng) chì-kẽm(Bắc cạn)
Than đá: Quảng Ninh khai thác
30tr tấn/năm.
Ngoài ra còn mỏ Na Dương(L Sơn)
Phú Lương( T Nguyên)
Lạc Thủy(H Bình) Quỳnh Nhai(SLa)
Phi
kim
Kim
loại
Giàu có khoáng sản bậc nhất cả nước nhưng sự phát triển công
nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng. Cần tăng cường nguồn
nhân lực, công nghệ, cơ sở hạ tầng…
Kết luận? Hướng phát triển

Khai thác than (Quảng Ninh)


Sản xuất điện(Thủy điện).

Trữ năng thủy điện lớn
nhất cả nước
(Hệ thống sông Hồng
Chiếm 1/3 trữ năng thủy
Cả nước)

Trên 1000MW:
Hòa Bình/s.Đà

Dưới 1000MW:
Nậm Mu,Thác Bà/s.Chảy.
Tuyên Quang/s.Gâm

Tiếp tục đấu tư xây dựng
nhiều nhà máy mới

Cần chú ý đến vấn đề
Môi trường
Tiềm năng. Các nhà máy thủy điện Hướng phát triển
Nhóm 4
Thủy điện
Tuyên Quang


2. CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ
a.Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản và sản xuất
điện
b.Thế mạnh phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu,
rau quả có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
Điều kiện sản xuất (Điều kiện tự nhiên-điều kiện kinh

tế,xã hội. Thuận lợi-khó khăn)
Thực trạng sản xuất
+Cây công nghiệp:
+Cây dược liệu:
+Rau quả:

Ý nghĩa của việc khai thác thế mạnh này?
Đọc sách giáo khoa
lập dàn ý nội dung cần ghi nhớ.

Cây công nghiệp

Cây ăn quả

×