Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Kế toán trách nhiệm tại tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐỖ THỊ THU LOAN

KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
TẠI TẬP ĐỒN HỒNG ANH GIA LAI

Chun ngành: Kế tốn
Mã số : 60.34.30

TĨM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2013


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN

Phản biện 1:TS. ĐỒN NGỌC PHI ANH
Phản biện 2: TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào
ngày 24 tháng 9 năm 2013

Có thể tìm hiểu luận văn tại :
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng


- Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai là một trong những
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán là một loại hình
doanh nghiệp được hình thành, phát triển rất phù hợp trong điều kiện
nền kinh tế thị trường; đa số doanh nghiệp niêm yết thường hoạt động đa
lĩnh vực, đa ngành nghề và quy mơ hoạt động lớn. Các DNNY có một cơ
cấu tổ chức hoạt động có thể xem là tốt nhất trong việc xác định các chức
năng để đưa ra quyết định và kiểm soát đơn vị.
Xuất phát từ nhu cầu khách quan trên, tác giả quyết định chọn
đề tài “ kế tốn trách nhiệm tại Tập Đồn Hồng Anh Gia Lai” làm đề
tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát hệ thống chỉ tiêu và báo cáo đánh giá trách nhiệm
quản lý tại Tập đoàn HAGL
- Hoàn thiện các báo cáo trách nhiệm để có thể cung cấp thông
tin hữu hiệu cho nhà quản lý trong việc thực hiện các chức năng quản
trị như : hoạch định, điều hành, kiếm soát.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản về kế
toán trách nhiệm và vận dụng tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Tập
đồn Hồng Anh Gia Lai.
Phạm vi nghiên cứu là tập đoàn Hoàng Anh, nghiên cứu lĩnh
vực sản xuất cụ thể tại Công ty cổ phần gỗ Hoàng Anh Gia Lai. Toàn
bộ số liệu được sử dụng để minh họa trong năm 2011. Số liệu này tuy
cũ do lãnh đạo tập đồn khơng đồng ý cung cấp thơng tin tài chính

trong năm tài chính 2012 vì tính bảo mật thơng tin của kế tốn quản
trị. Tuy nhiên, về bản chất, nó khơng làm thay đổi nội dung của các


2
báo cáo bộ phận hay báo cáo trách nhiệm tại tập đoàn Hoàng Anh Gia
Lai.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
mơ tả để có cái nhìn tổng thể về:
(1) Phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận thuộc
tập đoàn.
(2) Hệ thống báo cáo đang được áp dụng tại các bộ phận thuộc
tập đoàn.
- Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu thứ cấp: Báo cáo bộ phận, sổ sách trực tiếp tại tập đồn,
thơng tin cần thiết từ sách báo, tạp chí và những văn bản liên quan.
- Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn thu thập ý kiếm của nhà quản lý và
các bộ phận thuộc tập đoàn.
-Phương pháp xử lý dữ liệu: Đối với các dữ liệu thu được, các
phương pháp xử lý sau: Tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh.
5 .Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của đề tài
Việc sử dụng kế tốn trách nhiệm sẽ có những lợi ích như giúp
các nhà quản lý cấp cao trong tổ có nhiều thời gian cho các chiến lược
dài hạn, quản lý hiệu quả hơn, huấn luyện các nhà quản lý, thúc đẩy
nỗ lực, tăng sự hài lịng trong cơng việc, cung cấp cơ sở cho việc đánh
giá hiệu quả quản lý.
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Phân cấp quản lý tài chính tại tập đồn có ảnh hưởng như thế
nào đến hệ thống báo cáo kế tốn trong tập đồn?

- Hệ thống báo cáo hiện tại đã đánh giá được trách nhiệm quản
lý của từng bộ phận như thế nào? Nhu cầu báo cáo đánh giá trách
nhiệm trong tương lai ra sao?


3
7. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết thúc, luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong các
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn trách nhiệm tại
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai.
Chương 3: Giải pháp tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Tập
đồn Hồng Anh Gia Lai.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tính đến thời điểm này đã có nhiều đề tài và các bài báo nghiên
cứu lien quan đến để tài trên, như một số đề tài sau:
Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng “ Tổ chức cơng tác kế tốn
trách nhiệm tại công ty cổ phần dược DANAPHA” ( 2012) của Tôn
Nữ Xuân Hương do PGS.TS Ngô Hà Tấn hướng dẫn.
Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng ( 2010) “Tổ chức kế tốn
trách nhiệm về chi phí tại tổng cơng ty cổ phần dệt may Hòa Thọ Đà
Nẵng” do TS.Nguyễn Phùng hướng dẫn.
Bài báo “kế tốn trách nhiệm – vũ khí của công ty lớn” của
Nguyễn Xuân Trường đã nêu ra được thế nào là kế toán trách nhiệm,
sự quan trọng của việc thiết lập các trung tâm trách nhiệm trong một
tổ chức, vận dụng vào thực tế. Từ đó cho chúng ta thấy được sự cần
thiết của kế toán trách nhiệm đối với các cơng ty lớn, nó giúp phát huy
tối đa nguồn lực trong doanh nghiệp.
Luận văn thạc sỹ của tác giả “Phạm Thị Thúy Hằng” (2007) viết

về “Kế tốn quản trị chi phí và đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí
tại Bưu Điện Thành Phố Đà Nẵng”.


4
Luận văn thạc sỹ của tác giả “Trịnh Thị Bích Trâm” (2008) viết
về “Hồn thiện kế tốn trách nhiệm trên cơ sở phân cấp quản lý tài
chính tại Cảng Đà Nẵng”.
Dựa trên cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm, tham khảo những
đề tài, bài báo có lien quan, luận văn “ Kế tốn trách nhiệm tại Tập
đồn Hồng Anh Gia Lai” đã khái quát những vấn đề lý luận cơ bản
về kế toán trách nhiệm, khảo sát hệ thống chỉ tiêu và báo cáo đánh giá
trách nhiệm quản lý tại Tập đoàn HAGL, hoàn thiện các báo cáo trách
nhiệm để có thể cung cấp thơng tin hữu hiệu cho nhà quản lý trong
việc thực hiện các chức năng quản trị như : hoạch định, điều hành,
kiếm soát.


5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
1.1.1. Khái niệm kế toán trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận
(người) trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về
những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý của mình, họ phải
xác định, đánh giá và báo cáo lên trong tổ chức, thơng qua đó các cấp
quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh giá thành quả của
các bộ phận trong tổ chức.

1.1.2. Vai trị kế tốn trách nhiệm
- Kế tốn trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực hiện
chức năng tổ chức và điều hành của doanh nghiệp.
- Kế toán trách nhiệm cung cấp thông tin cho việc thực hiện
chức năng kiểm sốt quản lý và kiểm sốt tài chính.
- Kế tốn trách nhiệm khuyến khích nhà quản lý hướng đến mục
tiêu chung của tổ chức.
- Kế toán trách nhiệm góp phần đánh giá thành quả của từng bộ phận.
1.2. PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – CƠ SỞ HÌNH THÀNH
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của phân cấp quản lý tài chính
Phân cấp quản lý tài chính là sự phân tán quyền cho cấp dưới,
dẫn đến sự phân định rõ ràng về quyền lợi và trách nhiệm trong quản
lý tài chính cho cấp dưới dựa trên cơ sở cấu trúc phân quyền mà nhà
quản trị đã lựa chọn.


6
Ý nghĩa của sự phân cấp quản lý
Sự phân cấp quản lý giúp cho nhà quản lý các cấp có sự hài
lịng trong cơng việc.
Việc ra quyết định ở nơi trực tiếp phát sinh ra vấn đề được coi
là thuận lợi nhất.
Phân cấp quản lý gắn liền với xác định nhiệm vụ ở các cấp quản
lý, nên có cơ sở để đánh giá thành quản ở các cấp quản lý.
a. Môi trường hoạt động kinh doanh
b. Qui mô hoạt động của doanh nghiệp
c. Sự chun mơn hố thơng tin
d. Thời gian của nhà quản trị cấp cao
e. Động lực cho các nhà quản trị tác nghiệp

1.2.2. Các nguyên tắc của phân cấp quản lý tài chính trong
doanh nghiệp
1.2.3. Những tác động của phân cấp quản lý tài chính đến kế
tốn trách nhiệm.
a. Tác động tích cực
b. Tác động tiêu cực
1.2.4. Vấn đề về sự hài hoà mục tiêu khi phân cấp quản lý
1.3. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
1.3.1. Sự hình thành các trung tâm trách nhiệm
a. Về mặt kết cấu
b. Về mặt chức năng
1.3.2. Khái niệm về trung tâm trách nhiệm
Trung tâm trách nhiệm là một bộ phận phụ thuộc trong tổ chức
mà người quản lý ở đó có quyền và trách nhiệm đối với kết quả tài
chính của các hoạt động thuộc phạm vị mình quản lý.


7
1.3.3. Phân loại các trung tâm trách nhiệm
a. Trung tâm chi phí
b. Trung tâm doanh thu
c. Trung tâm lợi nhuận
d. Trung tâm đầu tư
1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ CỦA CÁC
TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
1.4.1. Đánh giá thành quả của trung tâm chi phí
a. Chỉ tiêu đánh giá
Để đánh giá thành quả của trung tâm chi phí có thể sử dụng các
chỉ tiêu sau:
Chênh lệch số

Số lượng sản phẩm
Số lượng sản phẩm sản
lượng sản phẩm = sản xuất thực tế
xuất dự tốn
sản xuất
Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí dự tốn
1.4.2. Đánh giá thành quả của trung tâm doanh thu
a. Chỉ tiêu đánh giá
Chênh lệch doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự toán
b. Trách nhiệm của trung tâm doanh thu
1.4.3. Đánh giá thành quả của trung tâm lợi nhuận
a. Chỉ tiêu đánh giá
Lợi nhuận
Tỷ lệ lợi nhuận trên =
doanh thu
Doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận trên chi
Lợi nhuận
=
phí kinh doanh
Chi phí kinh doanh
b.Trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận
1.4.4. Đánh giá thành quả của trung tâm đầu tư
a. Chỉ tiêu đánh giá
- Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI): cho biết 1 đồng vốn đầu tư bỏ ra
thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.


8
ROI =


Lợi nhuận
Vốn đầu tư bình quân

- Lợi nhuận để lại (RI): cho biết lợi nhuận thực tế còn lại của
doanh nghiệp sau khi trừ đi chi phí lãi vay.
RI = Lợi nhuận trung tâm đầu tư - Chi phí sử dụng vốn
Trong đó Chi phí sử dụng vốn = Vốn đầu tư của trung tâm
đầu tư * Tỷ lệ lãi suất
b. Trách nhiệm của trung tâm đầu tư
1.4.5. Yếu tố động lực thúc đẩy hoạt động của các trung tâm
trách nhiệm hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp
a. Nhân tố duy trì
b. Nhân tố khích lệ
1.5. TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.5.1. Khái niệm về hệ thống báo cáo trách nhiệm
Báo cáo trách nhiệm là hệ thống báo cáo phản ánh kết quả
hoạt động của các trung tâm trách nhiệm thông qua các chỉ tiêu chủ
yếu đạt được trong một khoảng thời gian nhất định theo kết quả thực
tế và theo dự toán, đồng thời chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự chênh
lệch giữa kết quả thực tế và dự toán theo từng chỉ tiêu.
Đặc điểm chung của báo cáo kế toán trách nhiệm :
Hai khía cạnh đáng chú ý trong báo cáo của các trung tâm trách
nhiệm là:
a. Mức độ chi tiết của báo cáo giảm dần khi cấp độ nhà quản
trị nhận báo cáo tăng dần
b. Báo cáo này không dùng để "cộng thêm vào"
1.5.2. Tổ chức hệ thống báo cáo
a. Nơi lập báo cáo



9
b.Trình tự lập báo cáo
c. Kỳ lập báo cáo
1.5.3. Qui trình của hệ thống báo cáo
Qui trình của hệ thống kế toán trách nhiệm được minh hoạ qua
sơ đồ sau :
Lập các kế hoạch hoạt động
(Dự toán ngân sách)
Ra quyết định điều tiết
các chênh lệch lớn

Kiểm sốt

Thu thập thơng tin
(Báo cáo thực hiện)

Phân tích định kỳ chênh lệch
giữa kế hoạch và thực hiện

Hình 1.1 : Qui trình của hệ thống báo cáo trách nhiệm
Chú thích :

Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến

1.5.4. Cơng tác lập báo cáo dự tốn
a.Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
b. Sự biến động của thị trường
c. Mối quan hệ giữa các trung tâm trách nhiệm trong doanh

nghiệp
d.Mục tiêu đề ra cho kỳ lập dự tốn
1.5.5.Cơng tác lập báo cáo thực hiện
Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán được thể hiện qua hình sau:


10
Dự toán doanh thu

Dự toán CPBH

Dự toán

Dự toán sản xuất

Dự tốn
CPNVLTT

Dự tốn
CPNVLTT

Dự tốn
CPNVLTT

Dự tốn
CPNVLTT

Dự tốn
CPNVLTT


Dự tốn BCĐKT

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận lập dự tốn
a.Thơng tin từ hệ thống kế tốn tài chính
b.Thơng tin từ các bộ phận khác
1.5.6. Công tác lập báo cáo đánh giá
a. Phương pháp đánh giá
b. Phương pháp so sánh
c. Phương pháp phân tích loại trừ
d. Kỹ thuật phân tích


11
1.6. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP


12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, cung
cấp cho nhà quản trị các chỉ tiêu để đánh giá kết quả của từng
bộ phận trong một tổ chức. Nhiệm vụ của kế toán trách nhiệm là
xây dựng các trung tâm trách nhiệm cho phù hợp với cơ cấu tổ chức
và đặc điểm kinh doanh của đơn vị.
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã tập trung khái
quát đặc điểm kế toán trách nhiệm, xác định nội dung của kế toán
trách nhiệm như: tổ chức phân cấp quản lý; tổ chức các trung
tâm trách nhiệm; xác định các chỉ tiêu đánh giá thành quả quản lý và
hệ thống các báo cáo kế tốn trách nhiệm có liên quan. Đồng
thời đánh giá được vai trị của dự tốn trong hệ thống kế tốn trách

nhiệm.
Việc nghiên cứu cơ sở lý luận kế toán trách nhiệm sẽ
giúp cho việc đánh giá thực trạng và hoàn thiện kế tốn trách
nhiệm tại tập đồn Hồng Anh Gia Lai.


13
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TẬP ĐỒN
HỒNG ANH GIA LAI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển
2.1.2. Những sự kiện quan trọng
Thành lập công ty: Tiền thân của công ty, Xí nghiệp tư doanh
Hồng Anh được thành lập năm 1993.
Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần: Năm 2006, Xí
nghiệp tư doanh được chuyển đổi sang hoạt động dưới hình thức cơng
ty cổ phần với tên gọi là Cơng ty cổ phần Hồng Anh Gia Lai.
Niêm yết cổ phiếu: Ngày 22 tháng 12 năm 2008, Cơng ty chính
thức niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Tp HCM
(HOSE) với mã chứng khoán là HAG.
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
- Trồng, khai thác và chế biến các sản phẩm từ cây cao su
- Khai thác và chế biến khoáng sản
- Xây dựng và kinh doanh căn hộ cao cấp và văn phòng cho thuê
- Đầu tư xây dựng và khai thác thủy điện
- Sản xuất và phân phối đồ gỗ, đá granite
- Các hoạt động hỗ trợ khác



14
2.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý tại Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai


15
2.1.5. Tổ chức cơng tác kế tốn ở Tập đồn.


16
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
TẠI TẬP ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI
2.2.1. Đặc điểm phân cấp quản lý tại công ty
a. Hội đồng quản trị
b. Ban tổng giám đốc
c. Phòng ban chức năng tại văn phòng tập đồn:
d. Cơng ty thành viên, chi nhánh.
e. Về quản lý cơng nợ
f. Về nguồn vốn
g. Về điều hồ vốn ,điều chuyển tài sản
h. Về lao động, tiền lương
i. Về nghĩa vụ tài chính đối với đối với nhà nước
k. Phân cấp công tác lập kế hoạch và giao kế hoạch
2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá và trách nhiệm quản lý tại Tập Đồn
a. Trách nhiệm quản lý tại cơng ty được đánh giá cả hai mặt
đó là hiệu quả và hiệu năng
- Đối với Ban giám đốc
- Đối với Phòng kế tốn tài chính
- Đối với Phịng kế hoạch và đầu tư
- Đối với Phịng tổ chức – hành chính.
- Đối với Văn phòng Hội đồng quản trị



17
b. Chỉ tiêu đánh giá
Bảng 2.1: Hệ thống báo cáo trách nhiệm
Bộ phận
Chỉ tiêu
1. Chi nhánh
Chỉ tiêu doanh số bán hàng
Chỉ tiêu bán hàng hố
Chỉ tiêu lãi lỗ
2. Phịng kinh doanh Chỉ tiêu doanh số bán hàng
3. Phòng kế hoạch
Chỉ tiêu sản xuất
Chỉ tiêu doanh thu
Chỉ tiêu giá thành
Chỉ tiêu giao khốn
4. Phịng kế tốn
Chỉ tiêu chi phí
Chỉ tiêu tình hình sản xuất
Chỉ tiêu kết quả lãi lỗ
2.2.3. Thực tế báo cáo kế toán trách nhiệm sử dụng tại Tập đoàn
a. Phân cấp lập các kế hoạch
b. Kế hoạch doanh thu
c. Kế hoạch sản lượng sản xuất
d. Kế hoạch lợi nhuận
e. Kế hoạch về chi phí nhân cơng
f. Kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành
+ Định mức nguyên vật liệu chính, ngun vật liệu phụ, bao bì
+ Định mức lương cơng nhân sản xuất

+ Các chi phí sản xuất chung


18
g. Hệ thống báo cáo kế toán nội bộ trong Cơng ty

k. Báo cáo tình hình kinh doanh tại các cơng ty con, chi
nhánh, thành viên
Báo cáo về tình hình sử dụng, chế biến nguyên vật liệu
Báo cáo về tình hình sử dụng lao động


19
i. Báo cáo thực hiện doanh thu của các bộ phận bán hàng
Về phía các chi nhánh, tương tự như cửa hàng, hàng tháng kế
toán chi nhánh lập bảng kê bán hàng sản xuất và báo cáo bán hàng về
Công ty để tổng hợp doanh thu.
h. Báo cáo tổng hợp tại trụ sở
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
TẠI TẬP ĐOÀN HOÀNG ANH GIA LAI
2.3.1. Những mặt mạnh
2.3.2. Những mặt còn hạn chế


20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này qua tìm hiểu thực tế tại đơn vị này, tác giả
đã khái quát được tình hình tổ chức, đặc điểm hoạt động kinh doanh
cũng như tình hình kế tốn trách nhiệm tại đơn vị. Cơng tác kế tốn
trách nhiệm được thể hiện qua việc phân quyền, báo cáo tại các công

ty con, báo cáo doanh thu, chi phí.... Qua q trình nghiên cứu, tác giả
đánh giá ưu điểm và những mặt còn tồn tại trong cơng tác kế tốn
trách nhiệm tại tập đồn Hồng Anh Gia Lai, điều này làm cơ sở để
đưa ra các giải pháp hồn kế tốn trách nhiệm tại đơn vị trong chương
3.


21
CHƯƠNG 3
HỒN THIỆN KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI TẬP ĐỒN
HỒNG ANH GIA LAI
3.1. SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN
TRÁCH NHIỆM TẠI TẬP ĐỒN
3.2. TỔ CHỨC XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN QUYỀN QUẢN
LÝ CÁC TRUNG TÂM KẾ TỐN TRÁCH NHIệM.
3.2.1. Xây dựng mơ hình tổ chức các trung tâm trách nhiệm
3.2.2. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của các trung tâm
trách nhiệm
a. Trung tâm đầu tư
b. Trung tâm lợi nhuận
c. Trung tâm chi phí
d. Trung tâm doanh thu
3.2.3. Đánh giá trung tâm trách nhiệm
a. Đánh giá trung tâm chi phí
Báo cáo thực hiện chi phí ở bộ phận quản lý có thể được xây dựng
như bảng dưới đây.
· Phân bổ chi phí
Phân tích thành quả trung tâm chi phí và đưa ra các quyết định
Giám sát định mức và điều chỉnh định mức
b. Đánh giá trung tâm lợi nhuận

c .Đánh giá trung tâm đầu tư
d. Đánh giá trung tâm doanh thu
3.3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ TỐN TRONG ĐIỀU
KIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM
3.3.1 Mơ hình dự tốn tổng thể tại tập đồn


22
3.3.2 Tổ chức cơng tác lập dự tốn
a. Lập dự tốn doanh thu
b. Dự tốn chi phí
- Dự tốn sản xuất
- Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
- Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
- Dự tốn chi phí sản xuất chung
- Dự tốn biến phí sản xuất chung
c. Dự toán lợi nhuận
d. Dự toán trung tâm đầu tư
3.4. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TẠI CÁC TRUNG
TÂM CHI PHÍ
3.4.1. Lập các báo cáo về kế hoạch chi phí sản xuất tại các
trung tâm chi phí
* Kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành
+ Định mức nguyên vật liệu
+ Định mức lương công nhân sản xuất
+ Các chi phí sản xuất chung
+ Định mức giá thành sản phẩm
3.4.2. Lập các báo cáo chi phí tại các trung tâm trách nhiệm
3.4.3. Lập báo cáo chi phí tổng hợp từ cấp dưới lên cấp trên



23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng kế tốn trách nhiệm tại tập
đồn Hồng Anh Gia Lai tác giả nhận thấy bên cạnh những nội dung
trong công tác báo cáo kế toán trách nhiệm mà đơn vị đã thực hiện
được thì vẫn cịn tồn tại một số vấn đề mà nhà quản lý phải quan tâm.
Trong chương này, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ
chức kế tốn trách nhiệm dựa trên nền tảng lý luận và thực tế. Các giải
pháp này tập trung vào vấn đề tổ chức xây dựng mơ hình phân quyền,
xác định mục tiêu và nhiệm vụ của từng trung tâm, hoàn thiện các báo
cáo tại các trung tâm.


×