CEMINAR
GVHD:
PGS.TS NGUYỄN KHOA LÂN
HỌC VIÊN THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ ÁI NHI
Lớp: LL&PPDH K22
Hình 1: Sự phát triển không bền vững
1. Môi trường là gì?
I. MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra định nghĩa:
“Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã
hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián
tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người
trong thời gian bất kỳ"
2. Quản lý môi trường là gì?
Quản lý môi trường là một lĩnh vực trong quản lý xã hội; có tác động điều
chỉnh tới các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các
kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con
người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử
dụng hợp lý tài nguyên.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
1. Khái niệm phát triển bền vững
Năm 1987, UB quốc tế về môi trường và phát
triển (WCED) của LHQ đã công bố bản báo
cáo Tương lai của chúng ta. Trong đó định
nghĩa “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp
ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại,
nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng
nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Năm 2002, HN thượng đỉnh
thế giới về phát triển bền vững
được tổ chức ở Công hòa Nam
Phi đã hoàn thiện khái niệm
“Phát triển bền vững là quá
trình phát triển có sự kết hợp
chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa
ba mặt của sự phát triển, đó là
sự phát triển bền vững về kinh
tế, phát triển bền vững về xã
hội và phát triển bền vững về
môi trường”
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
(Theo Jacobs và Sadler 1990)
Phát triển bền vững là kết
quả của các tương tác qua
lại và phụ thuộc lẫn nhau
của ba hệ thống chủ yếu của
thế giới: Hệ thống tự nhiên
(bao gồm các hệ sinh thái tự
nhiên và tài nguyên thiên
nhiên, các thành phần môi
trường của Trái đất); Hệ
thống kinh tế (hệ sản xuất và
phân phối sản phẩm), Hệ
thống xã hội (quan hệ của
những con người trong xã
hội).
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
HỆ MTHỆ XH
HỆ KT
PTBV
Tương tác giữa 3 hệ thống Tự
nhiên- kinh tế- xã hội và phát
triển bền vững.
PTBV
KINH
TẾ
CHÍNH
TRỊ
HÀNH
CHÍNH
XÃ HỘI
SẢN
XUẤT
QUỐC
TẾ
CÔNG
NGHIỆP
Mô hình của hoạt
động về Môi trường
và Phát triển bền
vững thế giới
Người ta tập trung
trình bày quan niệm về
Phát triển bền vững
trong các lĩnh vực sau:
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
Mô hình phát triển bền vững của
WCEP 1987
•
Mô hình của Ngân hàng Thế
giới
•
Phát triển bền vững là sự phát
triển kinh tế xã hội để đạt
được đồng thời các mục tiêu
kinh tế, mục tiêu xã hội và
mục tiêu sinh thái.
Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu sinh thái
Mục tiêu xã hội
PTBV
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
KINH TẾ
KINH TẾ
XÃ HỘI
XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
Công bằng giữa các thế hệ mực
tiêu trợ giúp việc làm
Công bằng giữa các thế hệ sự
tham gia của cộng đồng
Đánh giá tác động môi
tường. Tiền tệ hóa tác
động môi trường
Hình: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
2. Nội dung phát triển bền vững
Phát triển bền vững về kinh tế:
Là quá trình phát triển đạt được sự tăng trưởng KT
cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu KT theo
hướng tiến bộ dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu,
tránh được sự suy thoái, đình trệ trong tương lai và
không để lại nợ nần cho các thế hệ mai sau.
Phát triển bền vững về tài nguyên:
Là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế
cao, ổn định gắn với khai thác hợp lý, sự dụng tiết
kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không làm
suy thoái, hủy hoại môi trường mà còn nuôi dưỡng,
cải thiện chất lượng môi trường.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
2. Nội dung phát triển bền vững
Phát triển bền vững về xã hội:
Là thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo
cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm,
giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ dân trí,
tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
Chúng ta biết rằng phát triển sẽ làm biến đổi môi trường, vấn
đề là phải làm sao cho môi trường tuy biến đổi nhưng vẫn
thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nó là:
+ Tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và chất
lượng tiện nghi cần thiết
+ Cung cấp cho con người những tài nguyên cần thiết để sản
xuất, sinh sống
+ Nơi chôn vùi các phế thải sản xuất và sinh hoạt giữ không
cho phế thải làm ô nhiễm môi trường.
Đó chính là Phát triển bền vững
Vốn (tài sản) = tài sản chúng ta tạo nên + Tài sản TNTN + Chất lượng
môi trường sau sử dụng
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
3. Các nguyên tắc của phát triển bền vững
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong
tác phẩm “Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống
bền vững”, 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội PTBV:
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
Luc Hens (1995) đã lựa
chọn trong số các nguyên
tắc của Tuyên bố Rio về
Môi trường và phát triển
để xây dựng một hệ thống
7 nguyên tắc mới khả thi
hơn của PTBV:
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
4. Mục tiêu PTBV
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
4. Mục tiêu PTBV:
a. Sử dụng hợp lý tài nguyên vì mục tiêu PTBV
- Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
- Ngăn chặn hoang mạc hóa
- Bảo vệ và quản lý đại dương
- Bảo vệ và quản lý nước ngọt.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
Quản lý tài nguyên đất và rừng
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
Tài nguyên
nước
- Có nước uống an toàn cho nhân
dân ở nông thôn
- Quản lý tài nguyên nước trong mối
quan hệ tổng hoà với hệ sinh thái
thuỷ sinh.
-
Phát triển các nguồn nước ngọt
thay thế
-
Quản lý việc khai thác, đánh bắt
thuỷ sản nước ngọt, không phá huỷ
hệ sinh thái thuỷ
- Áp dụng nguyên tắc "người gây ô
nhiễm phải trả tiền" và các khuyến
khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển.
- Nâng cao điều kiện sống cho người
dân ven để có thể hỗ trợ cho việc bảo vệ
môi trường biển
- Xây dựng và duy trì các hệ thống xử lý
nước thải nghiêm ngặt của mỗi quốc
gia, tránh thải nước thải gần các bãi cá,
bãi tắm
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản
- Bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm
Nước mặn
Nước ngọt
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
b. Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
Sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh
chóng, chủ yếu là do sự phá huỷ môi trường sống, khai
thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các
động, thực vật ngoại lai không thích hợp. Cần phải có
hành động khẩn cấp và mang tính quyết định để bảo vệ
và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái.
Vì thế cần bảo vệ nguồn đa dạng sinh học vì mục tiêu
PTBV
→ Công ước về đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
c. Phương thức tiêu thụ trong PTBV
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?
d. Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
d. Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
Nổi lên hai xu hướng chính:
1. Công nghệ gây nhiều tác hại hơn là ích lợi cho nhân
loại thì cần phải bị loại bỏ;
2. Công nghệ, tuy có hại trong một số lĩnh vực (ví dụ như
có hại cho môi trường, vấn đề công ăn việc làm và chất
lượng cuộc sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ích kinh
tế rõ ràng thì nên sử dụng nhưng với điều kiện phải
định ra những giới hạn để loại trừ hoặc ít nhất là hạn
chế được các tác hại và phải tuân theo những kế hoạch
đã định cho phát triển bền vững.
II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?