KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
CN Bộ môn Họ & Tên sinh
viên
Lớp,
tổ
Đề thi Vật lý kiến trúc 2 (Âm học kiến trúc)
Cho sinh viên ngành kiến trúc
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề thi số 1
Câu 1- Mức ồn của một máy phát điện đo đợc tại địa điểm là 82,5 dB,A, trong
khi mức ồn nền của địa điểm khảo sát là 73dB,A. Xác định mức ồn thực của
máy tại điểm đo (tính toán chính xác đến 0,1 dB).
Đáp số
Trị số Đơn vị
Câu 2- Về độ rõ tiếng nói trong một nhà hát. Trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời
1- Các yếu tố ảnh
hởng đến độ rõ tại
các chỗ ngồi trong
phòng (ghi rõ khi
nào là :
tôt - ký hiệu T
xấu -ký hiệu X)
1.
2.
3.
4.
2- Các biện pháp
để nâng cao độ rõ
1.
2.
1
3
Câu 3- Cách âm không khí.
(a) Vẽ biểu đồ phân bố tần số khả năng cách âm không khí của một kết cấu
(theo các số liệu đo đạc cho trong bảng dới) và so sánh với đờng tiêu chuẩn .
Đánh dấu các sai số xấu.
(b) Xác định chỉ số cách âm của nó.
Ghi chú: Các giá trị tiêu chuẩn cách âm không khí R
TC
cùng cho trong bảng
dới.
f, Hz
100 125 160 200 250 320
R, dB
30,4 26,3 27,7 32,6 32,4 32,7
R
TC
, dB
33 36 39 42 45 48
f, Hz
400 500 630 800 1000 1250
R, dB
34,8 36,6 38,0 40,5 41,8 42,5
R
TC
, dB
51 52 53 54 55 56
f, Hz
1600 2000 2500 3200
R, dB
43,4 43,0 41,0 35,5
R
TC
, dB
56 56 56 56
Bài giải
Biểu đồ phân bố khả năng cách âm theo tần số
Tổng sai số xấu (đơn vị) Chỉ số cách âm (đơn vị)
2
Chó thÝch : Sinh viªn ®îc sö dông s¸ch, vë cña m×nh khi lµm bµi thi
Thang ®iÓm: C©u 1 - 2,0 ®iÓm;
C©u 2 - 4,0 ®iÓm;
C©u 3 - 4,0 ®iÓm.
3
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
CN Bộ môn Họ & Tên sinh
viên
Lớp,
tổ
Đề thi Vật lý kiến trúc 2 (Âm học kiến trúc)
Cho sinh viên ngành kiến trúc
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề thi số 2
Câu 1 - Mức ồn trung bình của một máy phát điện đo theo dải tần số 1 ôcta cho
trong bảng dới.
(a) Hãy dựng biểu đồ phân bố mức ồn theo tần số;
(b) Đánh giá tiếng ồn của máy theo chỉ số NR (biểu đồ 6.9 hoặc bảng 6.4,
sách giáo trình).
(c) Xác định tổng mức ồn của máy theo thang A (dB,A).
Ghi chú: Các giá trị hiệu chỉnh A (H) cùng cho trong bảng dới.
f, Hz
125 250 500 1000 2000 4000
L, dB
88 83 79 78 75 72
H, dB
-16 -8,5 -3 0 +1 +1
Bài giải
Biểu đồ phân bố mức ồn theo tần số
4
Chỉ số NR Tổng mức ồn, dB,A
Câu 2- Xác định hệ số hút âm của vật liệu theo phơng pháp phòng vang: đo
âm vang của phòng trớc và sau khi đặt vào phòng đó 10 m
2
vật liệu hút âm. Cho
biết:
Thời gian âm vang của phòng trớc khi đặt tấm vật liệu T
o
= 3,4 s;
Thời gian âm vang của phòng sau khi đặt tấm vật liệu T
1
= 2,2 s;
Thể tích phòng vang V= 320 m
3
;
Tổng diện tích các bề mặt trong phòng S= 250 m
2
Tính toán (sử dụng công thức Sabine, chính xác đến 0,01 đơn vị) và ghi kết quả
vào bảng dới đây.
Đáp số
Đại lợng Kết quả (ghi đơn vị)
Lợng hút âm của phòng trớc khi đặt vật liệu
Lợng hút âm của phòng sau khi đặt vật liệu
Lợng hút âm của tấm vật liệu
Hệ số hút âm của vật liệu cần đo
Câu 3- Về cách âm không khí.
Một phòng làm việc kề sát với một phòng khác có mức ồn 84 dB(A). Giữa hai
phòng có một tờng gạch diện tích 40 m
2
, khả năng cách âm R = 50 dB(A),
và một cửa sổ diện tích 8 m
2
, khả năng cách âm R = 30 dB(A). Cho biết lợng
hút âm trong phòng làm việc là 10 m
2
.Trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời (đơn vị)
1- Xác định mức ồn truyền qua
tờng vào phòng làm việc
2- Xác định mức ồn truyền qua
cửa sổ vào phòng làm việc
3- Xác định năng lợng âm vào
phòng qua cửa sổ bằng bao
nhiêu lần qua tờng
4- Xác định tổng mức ồn truyền
vào phòng từ phòng bên cạnh
5- Kết luận về biện pháp để
giảm mức ồn truyền vào phòng
5
lµm viÖc.
Chó thÝch : Sinh viªn ®îc sö dông s¸ch, vë cña m×nh khi lµm bµi thi
Thang ®iÓm: C©u 1 - 3,0 ®iÓm;
C©u 2 - 3,0 ®iÓm;
C©u 3 - 4,0 ®iÓm.
6
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
CN Bộ
môn
Họ & Tên sinh
viên
Lớp,
tổ
Đề thi Vật lý kiến trúc 2 (Âm học kiến trúc)
Cho sinh viên ngành kiến trúc
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề thi số 3
Câu 1- Mức áp suất âm tại các tần số 50, 1000 và 5000 Hz đo đợc tơng ứng
bằng 93, 85 và 83 dB. Hãy xác định mức to (phon) của mỗi đơn âm và xếp thứ tự
các âm trên theo thứ tự nhỏ dần .
Đáp số
Âm 1- 50 Hz, 93 dB 2- 1000 Hz, 85 dB 3- 5000 Hz, 83 dB
Mức to (phon)
Thứ tự nhỏ dần
Câu 2- Về chất lợng âm thanh một nhà hát. Trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời
1- Thời gian âm vang có ảnh h-
ởng nh thế nào đến chất lợng
âm thanh của một nhà hát.
1-
2-
2- Xác định thời gian âm vang
yêu cầu cho một nhà hát có
V=8.000 m
3
tại các tần số 125,
500 và 2000 Hz.
f 125 Hz 500 Hz 2000 Hz.
T,s
(lấy theo tài liệu
nào? )
3- Xác định lợng hút âm yêu
cầu của các bề mặt trong
7
phòng nhà hát này tại f=500
Hz, biết sức chứa của nhà hát
là N= 1000 chỗ.
Câu 3- Về cách âm va chạm.
(a) Hãy dựng một đờng phân bố tần số (theo dải 1/3 ôcta) mức âm va chạm
của một sàn nhà dân dụng giả thiết có chỉ số cách âm bằng 60 dB (CV =
60 dB).
(b) So sánh với đờng tiêu chuẩn, đánh dấu các sai số xấu (ghi bên cạnh giá trị
của mỗi sai số ) và xác định tổng của chúng.
Ghi chú: Các giá trị tiêu chuẩn mức âm va chạm L
TC
cho trong bảng dới.
f, Hz
100 125 160 200 250 320
L
TC
, dB
62 62 62 62 62 62
f, Hz
400 500 630 800 1000 1250
L
TC
, dB
61 60 59 58 57 54
f, Hz
1600 2000 2500 3200
L
TC
, dB
51 48 45 42
Bài giải
Biểu đồ phân bố mức âm va chạm theo tần số
8
Tổng sai số xấu (đơn vị) Chỉ số cách âm (đơn vị)
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 2,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm.
9
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
Họ & Tên sinh
viên
Lớp,
tổ
CN Bộ môn
Đề thi Vật lý kiến trúc 2 (Âm học kiến trúc)
Cho sinh viên ngành kiến trúc
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề thi số 4
Câu 1- Mức ồn tại ba tần số trung bình của dải 1/3 octa đều bằng nhau và
bằng 68 dB. Hãy xác định mức ồn của dải 1 octa tơng ứng (tính chính xác đến 0,1
dB).
dB
Câu 2- Hãy trình bày các khả năng và hiệu quả sử dụng vật liệu và kết cấu hút
âm trong âm học kiến trúc (sử dụng cho mục đích gì, sử dụng nh thế nào, hiệu
quả của chúng).
Khả
năng
Mục đích Cách sử dụng Hiệu quả
1
2
3
4
Câu 3- Trình bày vắn tắt các biện pháp để nâng cao khả năng cách âm không
khí của một tờng ngăn giữa hai căn hộ nhà ở (trả lời vào bảng dới ).
Bài giải
10
Biện pháp nâng cao khả năng cách âm Giải thích, minh hoạ
1)
2)
3)
4)
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 2,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm.
11
Trờng Đại học Xây dựng hà nội
KHOA kiến trúc quy hoạch
BM VLKT
Họ và Tên sinh
viên
Mã số Lớp, Tổ Điểm bài thi Ngời ch m thiấ
Đề thi số 4 (thời gian làm bài 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1- Mức ồn trung bình của một máy phát điện đo theo dải tần số 1 ôcta
cho trong bảng dới.
(a) Hãy dựng biểu đồ phân bố mức ồn theo tần số;
(b) Đánh giá tiếng ồn của máy theo chỉ số NR
(c)Xác định chính xác tổng mức ồn của máy theo thang A (dB,A).
f, Hz
125 250 500 1000 2000 4000
L, dB
89 85 79 78 75 72
Bài giải
Biểu đồ phân bố mức ồn theo tần số
12
Chỉ số NR Tổng mức ồn, dB,A
Câu 2- Xác định hệ số hút âm của vật liệu theo phơng pháp phòng vang:
đo âm vang của phòng trớc và sau khi đặt vào phòng đó 10 m
2
vật liệu hút âm.
Cho biết:
Thời gian âm vang của phòng trớc khi đặt tấm vật liệu T
o
= 3,4 s;
Thời gian âm vang của phòng sau khi đặt tấm vật liệu T
1
= 2,0 s;
Thể tích phòng vang V= 320 m
3
;
Tổng diện tích các bề mặt trong phòng S= 250 m
2
Tính toán (sử dụng công thức Sabine, chính xác đến 0,01 đơn vị) và ghi kết quả
vào bảng dới đây.
Đáp số
Đại lợng Kết quả (ghi đơn vị)
Lợng hút âm của phòng trớc khi đặt vật liệu
Lợng hút âm của phòng sau khi đặt vật liệu
Lợng hút âm của tấm vật liệu
Hệ số hút âm của vật liệu cần đo
Câu 3- Trình bày yêu cấu cách âm và các biện pháp (có giải thích) để nâng
cao khả năng cách âm không khí của một tờng ngăn giữa hai căn hộ nhà ở (trả
lời vào bảng dới).
Trả lời
Yêu cầu cách âm (đại lợng/ đơn vị/ giá trị)
Biện pháp nâng cao khả năng cách âm Giải thích, minh hoạ
1)
2)
13
3)
4)
Chó thÝch : Sinh viªn ®îc sö dông s¸ch, vë cña m×nh khi lµm bµi thi
Thang ®iÓm: C©u 1 - 3,0 ®iÓm;
C©u 2 - 3,0 ®iÓm;
C©u 3 - 4,0 ®iÓm.
14
Trờng Đại học Xây dựng hà nội
KHOA kiến trúc quy hoạch
BM VLKT
Họ và Tên sinh
viên
Mã số Lớp, Tổ Điểm bài thi Ngời ch m thiấ
Đề thi số 1 (thời gian làm bài 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1- So sánh cảm giác khi nghe âm thanh (về mức to, độ to và độ cao)
của hai âm đơn sau đây và trả lời vào bảng dới:
Âm 1:
1
= 50 Hz, L
1
= 110 dB;
Âm 2:
2
= 200 0 Hz, L
2
= 90 dB.
Trả lời:
Mức to (đơn vị) Độ to (đơn vị) Âm to hơn
(gấp .?. lần)
Âm cao hơn
Âm 1
Âm 2
Câu 2- Về chất lợng âm thanh phòng thính giả: Một nhà hát kịch có thể
tích V= 5500 m
3
, và có sức chứa N= 800 chỗ. Hãy xác định các yêu cầu âm
học phòng và trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời
1- Xác định thời gian âm
vang yêu cầu tại tần số 500
Hz khi biểu diễn ca kịch
f , Hz. 500
T, s
(nguồn tài liệu ?)
2- Xác định thời gian âm
vang yêu cầu để thiết kế
tại 3 tần số chính
f , Hz. 125 500 2000
T, s
3- Xác định lợng hút âm
yêu cầu của toàn phòng,
A
yc
f , Hz. 125 500 2000
A
yc
4- Xác định lợng hút âm
yêu cầu của các bề mặt
trong phòng, A
cđ,yc
f , Hz. 125 500 2000
A
cđ,yc
Câu 3 - Cách âm không khí.
15
Xác định chỉ số cách âm không khí CK một kết cấu theo các số liệu đo đạc
khi so sánh với các giá trị của đờng tiêu chuẩn (đều cho trong bảng dới). Tính
toán đợc ghi vào bảng dới đây.
Tần số trung
bình, Hz
Giá trị đo,
dB
Giá trị tiêu
chuẩn, dB
Sai số xấu,
dB
Giá trị tiêu
chuẩn đã
tịnh tiến, dB
Sai số
xấu mới,
dB
100 25 33
125 24 36
160 28 39
200 32 42
250 35 45
315 39 48
400 45 51
500 48 52
630 49 53
800 47 54
1000 51 55
1250 55 56
1600 54 56
2000 56 56
2500 57 56
3150 58 56
Tổng sai số
xấu, dB
- - .,
dB
- ,
dB
Kết luận:
Tổng sai số xấu (đơn vị) Chỉ số cách âm (đơn vị)
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 2,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm;
16
Trờng Đại học Xây dựng hà nội
KHOA kiến trúc quy hoạch
BM VLKT
Họ và Tên sinh
viên
Mã số Lớp, Tổ Điểm bài thi Ngời ch m thiấ
Đề thi số 2 (thời gian làm bài 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1- Tại một điểm A ở ngoài trời có 2 nguồn âm điểm khác nhau truyền
tới.
Nguồn 1: cách điểm A 60m, có mức L
1
= 82 dB,A (đo cách nguồn 7,5
m);
Nguồn 2: cách điểm A 45m, có mức L
2
= 85 dB,A (đo cách nguồn 7,5
m).
Hãy tính toán để xác định mức âm tổng cộng tại A và ghi vào bảng dới, biết
rằng các nguồn âm và điểm đo đều nằm giữa cánh đồng cỏ.
Ghi chú: Bỏ qua độ giảm mức âm do sự hút âm nguyên tử.
Trả lời
Công thức áp dụng Mức âm tại A do
nguồn 1
Mức âm tại A do
nguồn 2
Mức âm tổng
cộng tại A
Câu 2- Về chất lợng âm thanh phòng thính giả: Một phòng đa năng có
thể tích V=6000 m
3
, và có sức chứa N= 1000 chỗ. Hãy xác định các yêu cầu
âm học phòng và trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời
1- Xác định thời gian âm
vang yêu cầu tại tần số 500
Hz khi nghe âm nhạc nhẹ
f , Hz. 500
T, s
(nguồn tài liệu ?)
2- Xác định thời gian âm
vang yêu cầu tại tần số 500
Hz khi xem ca kịch
f , Hz. 500
T, s
(nguồn tài liệu ?)
3- Chọn thời gian âm vang f , Hz. 125 500 2000
17
yêu cầu để thiết kế tại 3
tần số chính
T, s
4- Xác định lợng hút âm
yêu cầu của toàn phòng,
A
yc
f , Hz. 125 500 2000
A
yc
5- Xác định lợng hút âm
yêu cầu của các bề mặt
trong phòng, A
cđ,yc
f , Hz. 125 500 2000
A
cđ,yc
Câu 3- Về cách âm không khí.
Một phòng làm việc kề sát với một phòng khác có mức ồn 80 dB(A). Giữa
hai phòng có một tờng gạch diện tích 30 m
2
, khả năng cách âm R = 40
dB(A), và một cửa sổ diện tích 6 m
2
, khả năng cách âm R = 20 dB(A). Cho
biết lợng hút âm trong phòng làm việc là 10 m
2
.
Trả lời vào bảng dới đây.
Hỏi Trả lời (đơn vị)
1- Khả năng cách âm trung bình
của kết cấu phân cách hai
phòng
2- Mức ồn truyền vào phòng làm
việc từ phòng bên cạnh
3- Biện pháp để giảm mức ồn
truyền vào phòng làm việc < 40
dB(A)
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 3,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 3,0 điểm.
18
Trờng Đại học Xây dựng hà nội
KHOA kiến trúc quy hoạch
BM VLKT
Họ và Tên sinh
viên
Mã số Lớp, Tổ Điểm bài thi Ngời ch m thiấ
Đề thi số 3 (thời gian làm bài 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1- Hãy xác định mức ồn do trạm biến thế gây ra (dB,A) tại điểm đo
ngoài trời theo các kết quả đợc sau đây:
- Khi máy làm việc : L
1
= 78 dB,A
- Khi máy không làm việc (tiếng ồn nền): L
2
= 71 dB,A
Đáp số:
Câu 2- Hãy trình bày và giải thích những ứng dụng của vật liệu và kết cấu
hút âm trong âm học kiến trúc:
a) Mục đích sử dụng: để làm gì, tác dụng gì?
b) Phơng pháp sử dụng: sử dụng nh thế nào, công thức áp dụng (nếu có), ví
dụ.
Trả lời vào bảng dới đây.
Mục đích sử dụng
Phơng pháp sử dụng
Trong âm học phòng Chống tiếng ồn, cách
âm
19
1/
2/
3/
Câu 3- Cách âm va chạm.
Xác định chỉ số cách âm va chạm CV của một sàn cách âm theo các số liệu
đo đạc trong bảng dới đây. Giá trị tiêu chuẩn cho trong cột 3 của bảng này.
Tần số trung
bình, Hz
Giá trị đo,
dB
Giá trị tiêu
chuẩn, dB
Sai số xấu,
dB
Giá trị tiêu
chuẩn đã
tịnh tiến, dB
Sai số
xấu
mới, dB
100 65 62
125 67 62
160 68 62
200 64 62
250 62 62
315 66 62
400 65 61
500 63 60
630 62 59
800 61 58
1000 60 57
20
1250 58 54
1600 55 51
2000 48 48
2500 44 45
3150 40 42
Tổng sai số
xấu, dB
- - .,
dB
- ,
dB
Đáp số
Tổng sai số xấu (đơn vị) Chỉ số cách âm CV (đơn vị)
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm
bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 2,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm.
Đề thi số 1 (thời gian 90 phút)
Kiến trúc khí hậu
Câu 1.
a) Hãy vẽ quỹ đạo chuyển động biểu kiến của Mặt trời trong
các ngày xuân , thu phân, đông chí, hạ chí tại:
Cà Mâu, V= 8
0
30 và
Hà Giang, V= 23
0
0
bằng phép chiếu thẳng góc ( trên hình có trình bày phơng
pháp vẽ ).
b) Xác định những ngày Mặt trời đi qua thiên đỉnh và khoảng
cách thời gian giữa chúng.
c) Phân tích ảnh hởng của chuyển động Mặt trời tới sự khác
nhau về khí hậu của hai điạ phơng này.
Câu 2.
Một cửa sổ hớng Bắc, có kết cấu che nắng đứng tạo thành
các góc che ở hai phía cửa bằng 30
0
.
a) Thể hiện hiệu quả che nắng của nó trên 2 BĐMT đã vẽ;
21
b) Đánh giá hiệu quả che nắng của nó?
Câu 3.
Hãy giải thích lý do vì sao thông gió tự nhiên đợc coi là giải
pháp kiến trúc khí hậu quan trọng nhất đối với khí hậu nhiệt
đới ẩm ?
Thang điểm: Câu 1 - 4,0 điểm;
Câu 2 - 3,0 điểm;
Câu 3 - 3,0 điểm.
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở khi thi
22
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
Đề thi số 1 (thời gian 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1
Hãy trình bày, giải thích nguyên nhân và hiệu quả của hai loại giảm yếu năng l-
ợng (do khoảng cách và hút âm nguyên tử) khi âm thanh lan truyền ngoài trời,
trong không khí.
Khi âm thanh lan truyền gặp hàng cây trồng bên đờng phố, có xẩy ra thêm sự giảm
năng lợng âm nào không? Giải thích.
Câu 2
Khi âm thanh lan truyền trong phòng kín, sự giảm dần năng lợng âm trực tiếp từ
nguồn âm đến các chỗ ngồi cuối phòng xẩy ra do những nguyên nhân nào, hiệu
quả ra sao và có thể dẫn đến những hậu quả gì ?
Trình bày các giải pháp kiến trúc - âm học để nâng cao mức âm tại các chỗ ngồi
cuối phòng, xa nguồn âm.
Câu 3
Hãy dựng gần đúng đờng đặc tính tần số khả năng cách âm không khí R của
một sàn nhà ở chung c bằng BTCT dày 120 mm (sàn thô) và kiểm tra xem sàn này
có đạt yêu cầu tiêu chuẩn cách âm hay không?
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 2,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm.
23
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
Đề thi số 2 (thời gian 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1
Trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa các đơn vị đo âm thanh :
- áp suất âm ( N/ m
2
) và dB,
- dB và dB(A),
- dB(A) và phon.
Câu 2- Về vật liệu hút âm :
a/ Nguyên nhân chung sự hút âm;
b/ Các yếu tố ảnh hởng chủ yếu đến khả năng hút âm của một tấm mỏng có
đục lỗ trên bề mặt, đặt cách tờng 100 mm ?
c/ Trình bày các khả năng sử dụng vật liệu hút âm để nâng cao chất lợng âm
thanh trong các phòng khán giả (sử dụng để làm gì và sử dụng nh thế nào) ?
Câu 3- Cách âm không khí:
Khả năng cách âm trung bình của một bức tuờng là 45 dB và của một cửa sổ
trong tờng đó là 25 dB. Hãy so sánh năng lợng âm truyền qua một đơn vị diện tích
tờng và cửa sổ vào phòng.
Rút ra kết luận nhằm giảm mức âm truyền qua chúng vào phòng một cách hiệu
quả nhất .
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 3,0 điểm;
Câu 2 - 4,0 điểm;
Câu 3 - 3,0 điểm.
24
KHOA KIếN TRúC
Bộ môn Vật lý Kiến trúc
Đề thi số 3 (thời gian 90 phút)
Âm học kiến trúc
Câu 1
Những nguyên nhân làm giảm năng lợng âm tới các chỗ ngồi trong phòng khi âm
thanh lan truyền trong một phòng khán giả? Biện pháp khắc phục, cho ví dụ.
Câu 2
a/ Hãy dùng công thức Sabine để chứng minh công thức xác định hệ số hút âm
của kết cấu theo phơng pháp phòng vang ( công thức 3.3, trang 107);
b/ áp dụng để xác định hệ số hút âm của một tấm vật liệu có diện tích 10 m
2
tại
một tần số khi biết kết quả đo âm vang trong phòng vang nh sau:
Thời gian âm vang của phòng trớc khi đặt tấm vật liệu T
o
= 3,2 s;
Thời gian âm vang của phòng sau khi đặt tấm vật liệu T
1
= 1,8 s;
Thể tích phòng vang V= 210 m
3
;
Tổng diện tích các bề mặt trong phòng S= 214 m
2
Câu 3
Hãy giới thiệu và phân tích các biện pháp để nâng cao khả năng cách âm
không khí của kết cấu phân cách nhà cửa?
Chú thích : Sinh viên đợc sử dụng sách, vở của mình khi làm bài thi
Thang điểm: Câu 1 - 3,0 điểm;
Câu 2 - 3,0 điểm;
Câu 3 - 4,0 điểm.
25