Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thảo luận môn Quản lý phát triển kinh tế: Cụm ngành du lịch miền Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 33 trang )

Quản lý phát triển kinh tế

Cụm ngành du lịch
miền trung


NỘI DUNG
Cơ sở đưa ra cụm ngành Du Lịch

Các chính sách của Chính phủ

Giải pháp


1. CƠ SỞ: Mơ hình kim cương
Chiến lược, cơ
cấu & sự cạnh
tranh
Điều kiện nhân
tố

Điều kiện nhu
cầu

Các ngành hỗ
trợ & liên quan


Điều kiện nhân tố
- Các tỉnh duyên hải miền Trung là mảnh đất giàu tiềm năng du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái, nghỉ dưỡng..., nơi hội tụ 5 di sản thế giới
(DSTG): tháp cổ Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, quần thể di tích cố đơ Huế, nhã nhạc cung đình Huế và Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là một tiềm năng


du lịch to lớn và quý giá để phát triển du lịch.
- Các địa phương: Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam được đánh giá là có tiềm năng về
biển và ven biển với hàng trăm km đường biển, có nhiều vịnh, bãi biển đẹp, môi trường biển và bờ biển trong sạch.
- Bên cạnh những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng và sự phong phú về tài ngun du lịch cịn có sự quan tâm của Chính phủ
về phát triển cơ sở hạ tầng như mở đường Hồ Chí Minh, mở các cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình),
Lao Bảo (Quảng Trị), Hồng Vân (Thừa Thiên Huế), Đắc Chưng (Quảng Nam), việc khai thông đường hầm đèo Ngang, đèo Hải Vân, nâng cấp
sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, cảng biển Chân Mây, cảng Kỳ Hà…
- Trong vùng đã hình thành một chuỗi đơ thị với các thành phố, thị xã, thị trấn gắn với các cụm công nghiệp và các trung tâm du lịch, dịch vụ
dọc quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh nối với Tây Nguyên và tuyến hành lang kinh tế Đông Tây nối với Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan.
Dựa trên cơ sở vùng có vị trí địa lý thuận lợi, truyền thống lịch sử lâu đời, các loại hình văn hóa đa dạng, môi trường cảnh quan thiên
nhiên phong phú và các điều kiện đón tiếp và phục vụ du lịch chất lượng cao của các địa phương. Các tỉnh duyên hải miền Trung có
điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái…


Điều kiện nhu cầu
- Xã hội ngày càng phát triển, đời sống của con người cũng được nâng cao đáng kể. Nhưng theo đó, áp lực cơng việc và cuộc sống
cũng ngày một tăng lên. Người dân ngày càng biết chăm sóc chu tồn cho sức khỏe của bản thân và gia đình. Những dịp nghỉ
ngơi sau những ngày làm việc vất vả là cơ hội để họ giải trí và cũng là dịp được ở bên người thân. Chính vì thế, nhu cầu du lịch
ngày càng tăng lên rõ rệt. Trong giai đoạn 2008- 2012, lượng khách du lịch đến vùng Duyên hải miền Trung có mức tăng trưởng
hơn 13%/ năm. Riêng năm 2012, tổng lượng du khách đạt gần 17 triệu lượt, trong đó khách quốc tế hơn 4 triệu lượt, doanh thu
chuyên ngành du lịch của vùng đạt hơn 18 nghìn tỷ đồng.
- Cần thiết đưa ra một chiến lược phát triển du lịch mang tính tổng hợp liên vùng, dựa trên nền tảng các tài nguyên biển đảo gắn
với các tài nguyên tự nhiên núi rừng, sông hồ, suối thác, đầm phá ven biển, đồng bằng duyên hải và tài nguyên du lịch nhân văn
– mà điểm nhấn là 5 di sản văn hóa thế giới gắn kết với các tài nguyên nhân văn về văn hóa, lịch sử cách mạng của tồn vùng
trải dài từ Nghệ An – Hà Tĩnh - Quảng Bình - Quảng Trị - Huế - đầm phá Tam Giang - Bạch Mã - Lăng Cô - Hải Vân - Bà Nà Sơn Trà - Non Nước - Hội An - Mỹ Sơn - Tam Kỳ nhằm khai thác một cách có hiệu quả tài nguyên du lịch đặc thù của từng địa
phương, tránh trùng lắp trong việc hình thành các sản phẩm du lịch, nhất là các sản phẩm về du lịch biển - đảo


Chiến lược, cơ cấu và sự cạnh tranh
- Cả vùng có lợi thế du lịch và cơ cấu kinh tế giống nhau, nên xảy ra tình trạng

cạnh tranh. Sự liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương vẫn cịn mang
tính hình thức, chưa có nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả; liên kết tạo sản
phẩm du lịch mang tính vùng vẫn cịn bỏ ngỏ...
- Trên thị trường du lịch quốc tế, thương hiệu của các địa phương và của vùng
vẫn chưa đủ mạnh để cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Việc xác
định sản phẩm du lịch đặc thù, chủ lực của từng địa phưong hiện vẫn cịn mờ
nhạt, chưa có sự kết nối các sản phẩm du lịch nhằm khai thác lợi thế quy mô
vùng, chưa đầu tư đúng mức để tạo ra các sản phẩm du lịch vượt trội...



Các ngành hỗ trợ và có liên quan
› Ngành giao thơng vận tải ngày càng phát triển với nhiều hình thức phục vụ cho nhu cầu
đi lại trong nước và quốc tế. Hệ thống xe bus
› Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảng bá
hình ảnh các khu, tour du lịch khơng chỉ trong nước mà còn đến với bạn bè năm châu.
› Ngành xây dựng được xem là ngành có sự hỗ trợ rất lớn đối với ngành du lịch. Các khu
nghỉ dưỡng, du lịch được thiết kế và xây dựng với quy mơ lớn, khung cảnh đẹp, bày trí
hấp dẫn, chất lượng cơng trình tốt khiến du khách rất hài lòng.
› Các dịch vụ đi kèm cũng là 1 điểm hấp dẫn du khách. Du khách không chỉ đc tham
quan các danh lam thắng cảnh, mà còn được vui chơi, hay chọn mua những sản phẩm
riêng có tại nơi đó…


MƠ HÌNH CỤM NGÀNH DU LỊCH
ĐẦU VÀO

Ngân hàng, bảo
hiểm


Cơ quan chính phủ

Cơng ty Kinh Doanh lữ hành
Cơng ty Kinh Doanh vận chuyển
Cơng ty Kinh Doanh lưu trú

Tiểu thủ cơng
nghiệp

Quốc phịng an
ninh

Đào tạo và dạy
nghề

Hiệp hội thương mại, tổ
chức các hội chợ, triển
lãm…

ĐẦU RA

Giao thông vận
tải

Cộng đồng dân
cư tại địa điểm
du lịch


Mức độ phát triển

1.

Ngành ngân hàng

- Phát triển nhanh về số lượng và nguồn vốn sở hữu:
sau khi đổi mới, nhất là từ khi gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống các NHTM
VN đã có bước phát triển nhanh về mặt số lượng.
- Tính đến tháng 10/2012, hệ thống các NHTM VN có
39 NHTM cổ phần, 1 NHTM nhà nước, 54 chi nhánh
ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng 100% vốn nước
ngoài, 5 ngân hàng liên doanh.
- Hệ thống các NHTM đã có mạng lưới bao phủ đến
tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước
- Ngày càng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch
vụ ngân hàng của các tổ chức, cá nhân ở trong và
ngoài nước. Đây là 1 bước tiền đề cho sự có mặt của
ngành ngân hàng trong cụm du lịch.

2. Tiểu thủ cơng nghiệp
- Hiện cả nước có hơn 2.000 làng nghề tiểu
thủ cơng nghiệp với các loại hình hộ gia
đình, tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp;
giải quyết việc làm cho 13 triệu người.
- Các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp của Việt
Nam có mặt tại 163 nước và vùng lãnh thổ.
=> Từ đó có thể thấy ngành tiểu thủ cơng
nghiệp ở nước ta có mối liên hệ chặt chẽ với
du lịch. Nó đảm bảo và ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của du lịch.



Mức độ phát triển
3. Đào tạo và dạy nghề

4. Giao thơng vận tải

› Năm 2012, ngành du lịch đã đón tiếp và phục vụ gần 6,8 triệu lượt
khách quốc tế và trên 32 triệu lượt khách trong nước nhưng số
lượng các khách sạn 4, 5 sao

› Về kết cấu hạ tầng đường bộ, cơ bản đã hoàn thành việc cải
tạo, nâng cấp hệ thống quốc lộ chính Trục dọc Bắc - Nam; hệ
thống quốc lộ hướng tâm; hệ thống đường vành đai biên giới
phía Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ; các tuyến quốc lộ nối
đến các cửa khẩu quốc tế; các vùng kinh tế trọng điểm.

› Độ chuyên nghiệp đạt chuẩn vẫn là con số hạn chế và chỉ nằm tập
trung tại các thành phố lớn.
› Phần lớn trong khoảng 40 triệu lượt khách du lịch khi lưu lại ở các
khách sạn vừa và nhỏ đã đánh giá bộ mặt chung của du lịch nước
ta ở mức độ cũng "vừa và nhỏ”.
› Chính vì vậy, dự án mới nhất của chính phủ, được thực hiện bởi
trang đặt phịng iVIVU.com, hy vọng mang đến một hướng đi mới
cho ngành du lịch khách sạn Việt Nam. Chính phủ kỳ vọng phát
triển khách sạn vừa và nhỏ với dự án do iVIVU.com thực hiện.
› Có thể thấy việc đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch đóng vai trị
quan trọng và cấp thiết đối với sự phát triển của du lịch. Vì thế đây
là 1 yếu tố đang được nhà nước quan tâm và đưa ra nhiều chính
sách, dự án hỗ trợ


› Về kết cấu hạ tầng hàng không, đã cải tạo, nâng cấp các cảng
hàng không quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất; các cảng hàng
không nội địa: Cam Ranh, Phú Bài, Phù Cát, Côn Sơn, Vinh,
Điện Biên Phủ, Plây-ku, Đồng Hới, Liên Khương, Cần Thơ
(giai đoạn 1). Đang triển khai nhà ga hành khách cảng hàng
không quốc tế Đà Nẵng, kéo dài đường cất cánh, hạ cánh
35R-17L cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng, nhà ga T2 cảng
hàng không quốc tế Nội Bài...
› Nhiều dự án BOT đã và đang được triển khai, như đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cầu Rạch Miễu, cầu Cá May
(trên quốc lộ 51)...


Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ
1. giáo dục đào tạo lao đông
2. hạ tầng khoa học - kỹ thuật
3. xây dựng và kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn chất lượng
sản phẩm
4. khuyến khích cạnh tranh minh bạch, công bằng.
5. thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực
bền vững
6. xúc tiến xuất khẩu
7. bảo tồn, sử dụng hiệu quả tài nguyên tự nhiên.


1. Giáo dục đào tạo lao động
 Đào tạo nhân lực:
 Tập trung vào đào tạo tại chỗ và đẩy mạnh chính sách thu hút nguồn nhân => đáp ứng nhu
cầu kinh doanh du lịch và nhu cầu xã hội
 Năm 2015 : đào tạo thêm 72.817 lao động, trong đó: 19.396 lao động trực tiếp và 53.485 gián

tiếp;
 Năm 2020 phải đào tạo thêm 72.817 lao động, trong đó: 22.954 lao động trực tiếp và 57.387
gián tiếp;
 - Đến năm 2015 100% nhân viên phục vụ dịch vụ du lịch được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ
và đào tạo 1.000 hướng dẫn viên du lịch đạt chuẩn về nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch tàu
biển.
 Giáo dục cộng đồng:
 Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác giáo dục cộng đồng với nhiều hình thức cho mọi tầng
lớp nhân dân trong xã hội trên từng địa bàn dân cư
=> đảm bảo phù hợp với trình độ văn hóa và độ tuổi.


2. Hạ tầng khoa học kỹ thuật
Phát triển hệ thống
Cơ sơ hạ tầng
Goal

Định hướng
chung

Tiến hành
triển khai


Định hướng chung
› Đường bộ: xây dựng những tuyến đường được xác định là lộ trình du lịch với hành trình
dài cần xây dựng và hình thành trạm dịch vụ (bãi đỗ, bảo dưỡng xe kết hợp ăn uống, giải
khát, bán các sản phẩm lưu niệm, vệ sinh ...) dọc theo các tuyến đường bộ với khoảng cách
hợp lý.
› Xây dựng lộ trình mở, khai thác các tuyến bay quốc tế đến miền Trung - Tây Nguyên và

các tuyến bay nội địa trực tiếp giữa các thành phố lớn đến miền Trung - Tây Nguyên; nâng
cấp, cải tạo nhà ga, phương tiện vận chuyển đường sắt...
› Nghiên cứu xây dựng các tuyến du lịch bằng đường biển đến các tỉnh miền Trung, kể cả
tuyến nối với các nước trong khu vực ASEAN và các nước khác.
› Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ở các cửa khẩu quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi đối
với khách du lịch.
› Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở lưu trú....


Tiến hành triển khai
 Đầu tư nâng cấp hạ tầng cơ sở các khu vực trọng điểm phát triển
đặc biệt là khu vực A Lưới - đường Hồ Chí Minh, thành phố Huế,
Lăng Cô, Bạch Mã.
 Đầu tư phát triển hệ thống các khu nghỉ biển, nghỉ dưỡng ở các khu
vực Bạch Mã - Cảnh Dương - Lăng Cô, suối khoáng Mỹ An.
 Đầu tư xây dựng làng văn hoá dân tộc thiểu số A Lưới - Nam Đông.
 Đầu tư nâng cấp các sản phẩm du lịch truyền thống.
 Khuyến khích phát triển các điểm du lịch sinh thái, các làng nghề
truyền thống tại các địa phương.


3.quản lý chất lượng du lịch
Để bảo vệ quyền lợi khách du lich cũng như cung cấp cho
họ những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao nhất, các tỉnh
miền Trung đã có nhiều biện pháp kiểm tra để đảm bảo an
ninh, an toàn, chống gian lận, ép giá, chèo kéo, đeo bám
khách du lịch...


Logo


Đà nẵng

Tại chùa Linh Ứng-điểm tham quan đầu tiên của TP Đà Nẵng, chứng kiến lượng khách du lịch tụ tập khá
đông đúc, dễ diễn ra những cảnh mua bán phức tạp, Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn đã nhắc nhở chỉ đạo: Bên
cạnh những hình ảnh nhộn nhịp đông vui, cần chú ý những hình ảnh chưa đẹp mắt

Thứ trưởng Hồ AnhTuấn (thứ hai, bên phải), ông Nguyễn Đức Tuấn, Giám đốc Cơ quan đại diện Văn phòng Bộ VH-TT&DL tại Đà
Nẵng (bên trái) cùng đoàn công tác khảo sát thực tế một số điểm du lịch miền Trung.
slide.tailieu.vn


4.khuyết khích cạnh tranh minh bạch, cơng bằng
 Hợp tác liên kết khu vực giữa các tỉnh miền Trung
 Việc khai thác các tài nguyên du lịch tại các tỉnh duyên hải miền
Trung phải gắn với tuyến điểm cả nước, đặc biệt là tour du lịch Bắc
Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ - Nam Bộ. Đồng thời, không
ngừng mở rộng quan hệ với các hãng lữ hành quốc tế, đặc biệt chú
trọng tour du lịch Đông Dương (Lào - Đông Bắc Thái Lan) và tour du
lịch đường biển với các nước Đơng Nam Á, châu Á - Thái Bình
Dương và các nước trên thế giới.
 cần đặt trong mối quan hệ với các ngành dịch vụ du lịch khác của
từng địa phương
 phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của từng địa phương


4.khuyết khích cạnh tranh minh bạch, cơng bằng
 cần phải có sự kết hợp chặt chẽ và đồng bộ của các yếu tố kinh tế,
văn hóa, xã hội, mơi trường an ninh, tuyên truyền, đảm bảo phát
triển nhanh, bền vững.

 phối kết hợp giữa chính quyền các địa phương với nhau và các đơn
vị kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, trong công tác tuyên truyền
quảng bá phát triển du lịch.
 phải huy động tối đa nguồn lực
=> tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, khai thác các tuyến điểm mang tính
đặc thù riêng góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng cũng như của đất
nước vào năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2030


5. Thu hút đầu tư
› - Tổng nhu cầu đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư: 1.931 nghìn tỷ đồng (tương
đương 94,2 tỷ USD, theo giá hiện hành). Trong đó:
› + Vốn từ ngân sách nhà nước chiếm 8 - 10% bao gồm cả vốn ODA.
› + Nguồn vốn từ khu vực tư nhân chiếm 90 - 92% bao gồm cả vốn FDI.
› - Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư:
› + Phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống hạ tầng du lịch.
› + Phát triển sản phẩm du lịch cạnh tranh và thương hiệu du lịch quốc gia.
› + Phát triển nguồn nhân lực du lịch.
› + Phát triển tài nguyên, bảo vệ môi trường du lịch.
› + Phát triển các khu, điểm du lịch.


5. Thu hút đầu tư
› Các khu vực tập trung đầu tư: Tập trung đầu tư vào các khu du lịch quốc gia,
điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch, trong đó ưu tiên vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo.
› - Phân kỳ đầu tư:
› + Giai đoạn 2011 - 2015: 372 nghìn tỷ đồng (tương đương 18,5 tỷ USD).
› + Giai đoạn 2016 - 2020: 482 nghìn tỷ đồng (tương đương 24 tỷ USD).

› - Các chương trình và dự án đầu tư:
› Tập trung đầu tư có trọng điểm theo các chương trình ưu tiên


6. Xúc tiến xuất khẩu
› Bán hàng qua du lịch được ví như "xuất khẩu tại chỗ". Khi cung ứng hàng
hoá cho khách du lịch, nhà sản xuất đã tiết kiệm đáng kể những chi phí vận
chuyển và các chi phí phát sinh khác. Trong khi đó, giá bán cho du khách
thường "được giá" hơn và thường là bằng ngoại tệ. Nhờ vậy, đã thu về một
lượng ngoại tệ lớn cho đất nước.
› Chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển các trung tâm
mua sắm, chợ, ..tại địa điểm du lịch; phát triển các spa, resort, khu vui chơi
giải trí, các văn phịng về tư vấn, hướng dẫn tour, giao thông, khách
sạn....tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách du lịch: tiết kiệm thời gian
đồng thời có cơ hội mua sắm, tiêu dùng nhiều hơn


7.bảo tồn, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên
› Tổ chức giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa
của du lịch, của tài nguyên và môi trường đối với hoạt động du lịch tại
các địa phương
› Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để kiểm soát các vấn đề về môi trường, để
quản lý và phát triển tài nguyên.
› Áp dụng biện pháp khuyến khích đối với hoạt động du lịch thân thiện
môi trường, bảo vệ và phát huy giá trị tài nguyên, môi trường; đồng thời
xử phạt thích đáng đối với những hoạt động làm tổn hại tài nguyên và
môi trường du lịch.
› Nhà nước hỗ trợ tài chính cho cơng tác bảo vệ tài nguyên và môi
trường.



Đề xuất giải pháp


1. Về đào tạo nguồn lực
• Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ c ủa tồn b ộ cán b ộ nhân
viên và lao động hiện đang công tác và tham gia ho ạt đ ộng kinh doanh du
lịch trong các tỉnh.
• Tiến hành thực hiên chương trình đào tạo lại lao động trong ngành du l ịch ở
các cấp trình độ khác nhau chuyên ngành khác nhau.
• Tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua các chuy ến
công tác,khảo sát và tham gia hội nghị, hội th ảo khoa h ọc ở các đ ịa ph ương
trong nước và các nước có ngành du lịch phát triển.
• Phát triển mạng lưới cơ sở đào tạo đại học, trên đại học và đào t ạo qu ản lý
về du lịch, kĩ năng nghề du lịch.
• Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế ho ạch phát tri ển nhân
lực phù hợp với nhu cầu phát triển du l ịch t ừng th ời kì, t ừng vùng, mi ền trong
khu vực.


×