Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Thảo luận môn Quản lý phát triển kinh tế: Cơ sở lựa chọn cụm ngành chế biến nông sản ở đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.95 KB, 23 trang )

CƠ SỞ LỰA CHỌN CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG
SẢN
Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

NHĨM 7


CƠ SỞ LỰA CHỌN CỤM NGÀNH
I Giá trị mục tiêu quốc gia:
1.Vị thế cạnh tranh của vùng ĐBSCL







Vị trí địa lý
Điểm mạnh
Điểm yếu

Tiềm Năng của vùng ĐBSCL

Cơ hội
Thách thức

2. Cụm ngành kinh tế mà ĐBSCL cần hướng đến
II.Tạo dựng thế mạnh đặc thù.
III. Khắc phục điểm yếu, bắt kịp và duy trì để ngang bằng các quốc gia cạnh tranh.



I. Giá trị mục tiêu quốc gia
1.Vị thế cạnh tranh của ĐBSCL
Vị trí, địa lý:
-S = 39.734 km2
-Vùng cực nam của
Việt Nam
-Còn được gọi là Vùng
đồng bằng Nam Bộ
hoặc miền Tây Nam Bộ.
- Bao gồm 1 thành phố
Trực thuộc TW và
12 tỉnh


1.Vị thế cạnh tranh của ĐBSCL
A. Điểm mạnh:
- Yếu tố tự nhiên:
+ ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 4 triệu ha,Đất phù sa có 1,16 triệu ha (chiếm 30%) tập trung
dọc theo hai bờ sông Tiền và sông Hậu.
+ Bờ biển dài 700km
+ ĐBSCL nằm trong vùng khí hậu ơn hịa, nhiệt độ trung bình 27oC, lượng mưa trung bình hằng
năm từ 1.500 - 2.000 mm
+ nước ngọt lấy từ song Mekong và mưa, vận chuyển bình quân 150-200tr tấn phù sa.
ĐBSCL là đồng bằng lớn nhất nước ta, với hệ động thực vật phong phú, đa dạng,khí hậu ôn hòa,
là vựa lúa lớn của cả nước.


A. Điểm mạnh
- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực dồi dào dân số 17.330.900 người (2012), chiếm 22% dân số cả nước. Với
nhiều dân tộc và tôn giáo khác nhau, người dân cần cù, chăm chỉ...

- Kinh tế:
+ Là vựa lúa lớn nhất cả nước, sau đó là ĐBSH. ĐBSCL chiếm hơn 33% giá trị sản xuất nông nghiệp của cả
nước, trong đó lúa gạo chiếm hơn 54%, giá trị XK thủy sản chiếm 66%.
+ Ngành chế biến thủy sản xuất khẩu khá phát triển đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước như các loại
cá da trơn, tôm...
+ Phát triển cây ăn trái với số lượng lớn, đa dạng phong phú về chủng loại.
+ Ngành du lịch nghỉ dưỡng khá phát triển
- Cơ sở hạ tầng vật chất
+ Các cơng trình đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi như Cầu Vàm Cống, cao tốc Trung Lương –
Cần Thơ, tuyến đường sắt TPHCM- Mỹ Tho, quốc lộ 91 nối TP Cần Thơ – TP An Giang- Long Xuyên- Biên Giới.
+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt và 700km đường biển rất thuận lợi cho việc phát triển hệ thống giao thông
đường thủy


A. Điểm mạnh
Cơ sở hành chính
+ Với tiềm năng và thế mạnh về hàng nông sản, lĩnh vực chế biến nông sản được các địa
phương ĐBSCL luôn đặt trong danh sách các hạng mục ưu tiên, nhận nhiều ưu đãi.
+ Thủ tục hành chính đăng ký các dự án trong lĩnh vực chế biến nông sản được thực hiện
theo Bộ Luật Thương Mại, Luật Doanh Nghiệp hiện hành của Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ - thông tin
+Các địa phương sản xuất lớn tham gia Hiệp hội Lương thực Việt Nam nhằm trở thành cầu
nối thông tin thị trường giữa doanh nghiệp và người dân.
+ Với 1 lượng lớn các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, đã mang về cho cụm ngành này
những cơng nghệ chế biến nông sản trước, trong và sau sản suất tiên tiến và hiện đại
trên thế giới.
+ Nhiều sản phẩm sinh học đã ra đời từ các nghiên cứu về thuốc trừ sâu, giống lúa mới…đã
góp phần tăng sức cạnh tranh và sự đa dạng cho ngành nông sản



B.Điểm yếu
Đất đai:
+ Đất phèn chiếm diện tích lớn diện tích 1,68 triệu ha đất phèn (chiếm 44% diện tích chung) tập
trung ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. Đất mặn ven biển có 0,7 triệu ha (chiếm 18%),
rừng ngập mặn và các loại đất khác chiếm 8%. Trong khi đó Đất phù sa chỉ có 1,16 triệu ha
(chiếm 30%) tập trung dọc theo hai bờ sông Tiền và sơng Hậu.
Khí hậu:
+ Mưa lớn vào tháng 8 đến tháng 11 gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất, triều cường xâm lấn,
Diện tích đất bị nhiễm phèn nhiễm mặn lớn.
Nguồn nhân lực:
+ Đa số thiếu chuyên môn, chỉ 14,33% qua đào tạo và 1 tỷ lệ rất ít quay trở lại phục vụ quê
hương
Khả năng thu hút nhà đầu tư:
+ Năng lực cạnh tranh của các DN còn thấp, doanh thu chỉ bằng 70%DN cả nước, lợi nhuận và
nộp ngân sách chỉ bằng 50%. Trong khi đó, thu hút dự án FDI của vùng chỉ cao hơn Tây
Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, chiếm khoảng 13,6% tổng đầu tư FDI cả nước cho dù
đây là vùng thu hút dự án FDI sớm nhất của cả nước.


B.ĐIỂM YẾU
Cơ sở hạ tầng vật chất:
+ Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, do diện tích bị chia cắt bởi sơng ngịi kênh rạch nên phương tiện di
chuyển bằng tàu bè khá phổ biến. Song hệ thống giao thông đường thủy chưa phát triển nên
thường phải trung chuyển lên các cảng xung quanh khu vực TPHCM gây tăng chi phí, giảm sức
cạnh tranh.
+ Các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh còn thiếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người
dân và tình hình sản xuất kinh doanh
Cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ - thơng tin
+Cơng nghệ chế biến cịn nhiều hạn chế, do vậy, giá trị kinh tế mà hàng hóa sau chế biến đem lại
còn chưa cao, chủ yếu vẫn là các sản phẩm thô hoặc sơ chế.



C. CƠ HỘI
- Việt Nam đang là 1 trong số các nước xuất khẩu gạo và nông sản lớn nhất thế giới đây là
1 lợi thế lớn khi đàm phán trên trường quốc tế vấn đề an ninh lương thực đang là vấn đề
cả thế giới quan tâm là cơ hội để Việt Nam mở rộng ảnh hưởng.
- Hàng hóa nông sản của Việt Nam đang dần chiếm lĩnh nhiều thị trường thế giới do giá cả
thấp, chất lượng khá tốt song còn bị cản trở về cả số lượng và chất lượng mẫu mã cần
đẩy mạnh lợi thế này không chỉ bằng cách nâng cao sản lượng của nông sản xuất khẩu
mà còn tăng chất lượng và giá trị của nông sản bằng cách chế biến
- Tiềm năng du lịch và dịch vụ của ĐBSCL còn chưa được khai thác triệt để, đây hứa hẹn là
điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch trong và ngoài nước.


D. THÁCH THỨC
 Mơ hình làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, hàng hóa XK ở dạng thơ, chưa qua chế biến nên
chưa tạo ra giá trị cao

 Thiếu quy hoạch tổng thể và thiếu liên kết của vùng nguyên liệu và tiêu thụ hàng hóa,
hạ tầng kém phát triển, chất lượng lao động chưa cao; vốn tín dụng thấp. Bên cạnh đó,
tốc độ tăng trưởng số lượng DN chỉ bằng phân nửa cả nước

 Tuy VN là nước xuất khẩu gạo, lương thực song phải nhập khẩu 1 lượng lớn gạo và các
loại hàng hóa nơng,thủy sản đã qua chế biến rất lớn

 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế rất thấp thiếu sự liên
kết, tư vấn

 Ngành chế biến thủy sản của ĐBSCL đang bị tổn thất khá nặng nề



TIỀM NĂNG

 - Phát triển các cây lương thực và cây ăn trái
 - Chế biến nông sản phẩm
 - Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
 - Phát triển du lịch, dịch vụ


 - Micheal Porter đã khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển cụm ngành kinh
2 .CỤM NGÀNH KINH T Ế MÀ ĐBSCL CẦN HƯỚNG ĐẾN

tế ở Việt Nam nhưng ông cũng khẳng định phát triển cụm ngành cần có có những cơ
sở sẵn có chứ khơng phải theo những thứ mà quốc gia mong muốn như thế sẽ gây
thất bại đồng thời có sự hài hịa giữa các cụm ngành trong cả nước như thế mới tạo
được sự khác biệt, điểm nhấn đây là điểm quan trọng nhất trong chiến lược cạnh
tranh của ơng. Chính vì vậy ơng đề nghị Việt Nam nên phát triển 5 cụm ngành cụ thể
trong đó có:

 - Cụm ngành chế biến nơng sản ở ĐBSCL
- Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ÐBSCL, được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 939, đến năm 2020, ÐBSCL sẽ trở
thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước với
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững. Trong đó, về nông nghiệp, cây lúa được xác
định là cây trồng chủ lực; tiếp tục đầu tư khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản
xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm cho tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu; khuyến khích phát triển vùng sản xuất lúa lớn, chuyên canh,
nhất là các địa phương có thế mạnh về sản xuất lúa gạo như An Giang, Kiên Giang,
Ðồng Tháp...



II.Tạo dựng thế mạnh đặc thù:
- Lợi thế về nguồn cung nguyên liệu là rất lớn. Các loại sản phẩm nông sản là các loại
lương thực cần thiết hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao. Mặt hàng nơng sản có lợi thế lớn
nhất của ĐBSCL là lúa gạo, cây lương thực, trái cây và mía đường.
- Nhu cầu thế giới đang có xu hướng tăng cao là cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Ấn Độ và Trung Quốc vẫn sẽ là các nước tiêu thụ gạo lớn nhất và ước khoảng 50% lượng
gạo tiêu thụ toàn thế giới. Nếu nhu cầu nhập khẩu gạo của thị trường Châu Á và Châu Phi
tăng sẽ thúc đẩy khối lượng giao dịch gạo thế giới lên hơn 31,3 triệu tấn vào năm 2012 và
33,4 triệu tấn năm 2016.


Tiêu thụ gạo tại các thị trường trên thế giới giai đoạn 2007 –
2011


 Những năm gần đây trái cây Việt Nam đã có mặt ở 50 nước trên thế giới. Bộ Nơng nghiệp
và phát triển nông thôn cho biết, sản lượng trái cây thu hoạch trên cả nước đạt hơn 7 triệu
tấn và trên đà tăng nhanh lên nhanh chóng. Chuối được đánh giá là loại quả có sản lượng
thu hoạch lớn nhất, sau đó đến cam, qt, nhãn, dứa, xồi, vải thiều, thanh long… Từ kết
quả đạt được nhiều năm mà FAO đã đánh giá và xếp hạng theo bảng trên, ViệtNam là
quốc gia đứng thứ hai sau Ấn Độ về sản xuất trái cây cả về số lượng lẫn giá trị.

 Ngành xay xát lúa gạo được phân bố ở hầu hết các tỉnh thành với nhiều nhà máy với cơng
suất khác nhau.

 Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, có nhiều chính
sách hỗ trợ khuyến khích phát triển



GIÁ TRỊ VÀ SẢN LƯỢNG HOA QuẢ XUẤT KHẨU.


 Khoa học công nghệ được áp dụng vào việc nâng cao chất lượng nơng sản, giống,
phân bón, chăm sóc cũng được hỗ trợ phát triển. Các quy chuẩn mới được áp dụng
như VietGap, GlobalGap trong các loại trái cây...

 - Hình thành nhiều thương hiệu nổi tiếng bằng việc liên kết giữa người nông dân và
doanh nghiệp như : Bưởi Năm Roi, Xồi cát Hịa Lộc, Vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim, Thanh
long Chợ Gạo....

 - Hiện nay ở ĐBSCL có hơn 20 nhà máy đường với cơng suất trên 1 triệu tấn mía/ năm
và nhiều cơng ty mía đường nhỏ và các lị nấu đường thủ cơng. Cùng hàng trăm
doanh nghiệp chế biến nông sản, nước ép, hoa quả đóng hộp ...nhu cầu nguyên liệu
rất lớn.


3. BẮT KỊP VÀ DUY TRÌ ĐỂ NGANG BẰNG VỚI CÁC QuỐC
GIA TRONG KHU VỰC
 công suất xay xát và chế biến gạo hiện tại chưa tương ứng với nguồn nguyên
liệu của địa phương, công nghệ lạc hậu tiêu tốn nhiều năng lượng, tỷ lệ hao
hụt cao

 Các quốc gia cạnh tranh chủ yếu trên thị trường là các quốc gia trong khu vực,
học có kinh nghiệm, cơng nghệ và chính sách đáng để học hỏi. VD: Thái Lan,
Phillipine, Ấn Độ...

 Mặt hàng hoa quả vẫn chủ yếu xuất khẩu thô chưa chế biến giá trị không cao
dễ bị ảnh hưởng do thời gian vận chuyển kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng,

mẫu mã của sản phẩm cần học tập kinh nghiệm của các quốc gia khác như
sản phẩm chuối, dứa của Philippines hoặc xa hơn là Brazil, Ecuador...


4.LỰA CHỌN CỤM NGÀNH
 Với những cơ sở đã có về nguồn cung, kinh nghiệm, cơ hội thị trường và đặc trưng
riêng biệt của vùng ĐBSCL cùng với chính sách hỗ trợ của nhà nước thì Cụm ngành
chế biến nơng sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ là 1 trong những điểm nhấn
trong lộ trình kinh tế của Việt Nam khi tham gia vào thị trường thế giới.


CÁC HỖ TRỢ HIÊN NAY CỦA CHÍNH PHỦ CHO CỤM NGÀNH
 Từ năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xây dựng ĐBSCL thành vùng kinh tế
trọng điểm về sản xuất lúa gạo, thủy sản. Tiếp theo, Thủ tướng Chính phủ giao cho
Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ chủ trì phối hợp các ngành chức năng và những tỉnh, thành
trong khu vực đề xuất cơ chế đặc thù phát triển 3 sản phẩm chủ lực của vùng bao
gồm: lúa gạo, thủy sản và cây ăn trái. Trong đó:

 Ưu tiên mời gọi xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư có chọn lọc những dự án khai
thác các lĩnh vực thế mạnh của vùng như: chế biến sản phẩm nông nghiệp, thủy hải
sản

 Nhà nước đã quan tâm đầu tư từ cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thông, quy hoạch vùng
nguyên liệu, đến hỗ trợ nông dân từ khâu giống, cơ giới hóa trong nơng nghiệp, hỗ trợ
sau thu hoạch, đến tiêu thụ nông sản, hỗ trợ vay tín dụng


CÁC HỖ TRỢ HIÊN NAY CỦA CHÍNH PHỦ CHO CỤM NGÀNH
 Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ đã xây dựng đề án tổng thể với 5 dự án nhằm phát triển sản
xuất lúa - gạo, cây ăn trái, cá da trơn, tôm nước mặn và nâng cao thu nhập nông dân

qua đào tạo nghề. Cụ thể, cây lúa phải được quy hoạch và đầu tư theo vùng sản xuất;
tạo điều kiện để liên kết về giống, quy trình sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, tổ
chức sản xuất nông dân nối kết với doanh nghiệp. Mỗi tỉnh chọn ra 1 - 2 loại trái cây
và 3 - 4 cây trồng phụ, qua đó, địa phương nào có lợi thế so sánh về cây trồng chủ lực
sẽ tổ chức với địa phương khác để đầu tư sản xuất theo tiêu chuẩn Viet Gap và Global
Gap

 Nâng cao thu nhập cho nông dân thông qua việc huấn luyện và chuyển giao khoa
học, công nghệ và kỹ năng quản lý nông nghiệp; chuyển dịch lao động nông nghiệp
sang phi nông nghiệp theo phương châm “ly nông bất ly hương


CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HỖ TRỢ CỤM NGÀNH PHÁT
TRIỂN
 Chính sách hỗ trợ nơng dân sản xuất như giống tốt. máy móc phục vụ sản
xuất nơng nghiệp phù hợp

 xây dựng các hệ thống cơng trình thuỷ lợi, cung ứng vật tư nông nghiệp với
giá cả ổn định, hợp lý, phù hợp cơ chế thị trường

 Tạo cơ chế thuận lợi cho nơng dân vay vốn
 Chính sách tiêu thụ lúa gạo hàng hố của nơng dân làm sao để nông dân yên
tâm đầu tư cho sản xuất, có sản phẩm khơng bị tư thương ép giá.

 Tăng cường công tác thông tin về thị trường trong và ngồi nước để nơng dân
và các nhà kinh doanh có cơ sở định hướng trong sản xuất và kinh doanh

 Khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hình thức trang trại gắn với xây
dựng hợp tác xã.


 Thu hút đầu tư nước ngoài bằng cách cải thiện cơ chế điều hành, quản lý kém
hiệu quả như hiện nay


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM LẮNG
NGHE



×