Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đáp án Đề thi HSG môn Lịch sử 9 số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.52 KB, 3 trang )

Phòng Giáo dục và đào tạo hớng dẫn chấm học sinh giỏi
Huyện lơng sơn Năm học 2009 - 2010
Môn: Lịch sử Lớp 9
Thời gian: 150 phút - Không kể thời gian giao đề
Câu 1: (1 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.
Câu a b c d
Đáp án A B C D
Câu 2: (2 điểm) Mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm.
(1) kinh tế (2) văn hóa (3) duy trì hoà bình (4) ổn định khu vực.
Câu 3: (4 điểm)
Mỗi sự kiện thống kê đầy đủ cho 0,5 điểm.
Thời gian Nội dung sự kiện
ý nghĩa của sự kiện
1911 - 1917 Bác rời cảng Nhà Rồng sang ph-
ơng Tây tìm đờng cứu nớc, làm
qua nhiều nghề khác nhau
Con đờng Bác lựa chọn
khác với các bậc tiền bối
và đẫ rút ra nhận thức
phân biệt rõ bạn, thù
1920 Đọc luận cơng của Lê - Nin về
vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Trở thành ngời cộng sản
Việt Nam đầu tiên tìm
thấy con đờng cứu nớc.
1921 cuối 1924 Sáng lập Hội liên hiệp các dân
tộc thuộc địa, học tập nghiên
cứu tại Liên Xô
Chuẩn bị về chính trị, t t-
ởng cho việc thành lập
Đảng


6 1925 Thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên.
Chuẩn bị về mặt tổ chức
cho sự ra đời của chính
Đảng vô sản ở Việt Nam
Câu 4: (5 điểm)
* Xu hớng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ
XX. (1đ)
- Những năm đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam đang có sự phân hoá sâu sắc,
thì t tởng dân chủ t sản ở châu Âu đợc truyền bá vào nớc ta
Nhật Bản đi theo con đờng t bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh kích thích nhiều nhà
yêu nớc lúc đó muốn noi theo
- Những trí thức Nho học tiến bộ Việt Nam lao vào cuộc vận động cứu nớc
theo con đờng dân chủ t sản
* Khái quát những nét chính về phong trào đấu tranh theo xu hớng dân chủ t
sản. (3 đ)
- Phong trào Đông Du (1905 1909):
+ Năm 1904 lập hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu. Mục đích là lập ra
một nớc Việt Nam độc lập. Chủ trơng bạo động vũ trang.
+ Hoạt động: Đầu năm 1905 tiến hành phong trào Đông Du
- Đông kinh nghĩa thục (1907)
+ Lãnh đạo: Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại.
+ Hoạt động: Mở trờng hoc, tổ chức diễn thuyết, bình văn, xuất bản báo
chí Vận động cải cách văn hoá - xã hội nhằm bồi dỡng nâng cao lòng yêu n-
ớc
- Cuộc vận động Duy tân (1908)
+ Lãnh đạo: Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
+ Hoạt động: Gần giống phong trào Đông kinh nghĩa thục ở Bắc kỳ: Mở tr-
ờng, diễn thuyết -> có ảnh hởng rộng lớn.
=> ý nghĩa lịch sử: Các phong trào yêu nớc trên đã khuấy động, thức tỉnh

lòng yêu nớc trong nhân dân mạnh mẽ, rộng lớn, cổ động cách mạng, phát triển
văn hoá dân tộc (1đ)
Câu 5: (4 điểm)
* Tình hình xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (0,5đ)
- Cuộc khai thác bóc lột thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tác động
tới nền kinh tế Việt Nam Đồng thời cũng tạo nên sự phân hoá xã hội Việt Nam
càng sâu sắc hơn. Các giai cấp cũ vẫn còn và bị phân hoá, xuất hiện thêm những
giai cấp, tầng lớp mới Mỗi giai cấp, tầng lớp có vị trí kinh tế xã hội khác nhau
và cũng có thái độ khác nhau đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
* Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp, tầng
lớp:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: (0,5đ)
+ Cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp bóc lột nông dân
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc tham gia phong trào
chống Pháp
- Giai cấp t sản: (0,5đ)
+ Số lợng còn ít, bị chèn ép, cạnh tranh
+ Phân hoá thành hai bộ phận: T sản mại bản và t sản dân tộc có tinh thần
dân tộc, dân chủ nhng đã bị thoả hiệp
- Tầng lớp tiểu t sản: (0,5đ)
+ Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh
+ Bộ phận tri thức có tinh thần hăng hái cách mạng, đó là lực lợng quan
trọng
- Giai cấp nông dân: (0,5đ)
+ Chiếm 90% dân số, chịu hai tầng áp bức bóc lột bị bần cùng hoá
+ Đây là lực lợng hăng bhái và đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp công nhân: (0,5đ)
+ Hình thành từ cuộc khai thác lần thứ nhất có đặc điểm riêng
+ Họ sẽ là lực lợng vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
=> Khái quát đợc: (1đ)

Sự phân hoá trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất với thái
độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp tầng lớp chính là cơ sở, tiền
đề để tiếp cận luồng t tởng mới từ bên ngoài vào Việt Nam (t tởng t sản, t tởng vô
sản) kích thích sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến
tranh, là mảnh đất thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào Việt
Nam -> Sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam sau này.
Câu 6: (4 điểm)
* Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX Một chơng mới đã mở

ra trong lịch
sử khu vực Đông Nam á (3đ)
- Từ khi thành lập tổ chức ASEAN có 5 thành viên đến năm 1984 kết
nạp Brunây
- Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX xu hớng nổi bật là sự mở rộng
thành viên tổ chức ASEAN.
+ 7-1995 Việt Nam gia nhập và trở thành viên thứ 7 của ASEAN.
+ 9-1997 Lào, Mi an ma gia nhập ASEAN.
+ 4-1999 Cam pu chia đợc kết nạp vào ASEAN.
-> ASEAN từ 6 nớc phát triển thành 10 nớc.
- ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế đồng thời xây
dựng một khu vực Đông Nam á hoà bình, ổn định -> Một chơng mới đã mở ra
trong lịch sử khu vực Đông Nam á.
* Việt Nam ra nhập ASEAN là thời cơ và thách thức lớn (1đ)
- Là thời cơ: Khi hội nhập với khu vực Việt Nam có điều kiện nâng cao trình
độ sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trao đổi buôn bán thơng mại với các nớc trong
khu vực và thế giới, rút ngắn khoảng cách với các nớc.
- Là thách thức lớn khi Việt Nam hội nhập với khu vực: Bởi vì so với các nớc
trình độ sản xuất, điều kiện kỹ thuật của nớc ta còn thấp kém cho nên nếu ta
không có chính sách phù hợp, ứng dụng khoa học kỹ thuật, điều chỉnh cơ cấu kinh
tế thì ta dễ bị hoà tan, tụt hậu hơn

Hết

×