Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiem tra chuong I Hinh hoc 8 chuan KTKN co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.55 KB, 3 trang )

Tiêt 25 KIỂM TRA VIẾT
Môn: Hình hoc 8
Thời gian: 45 phút
I.MỤC TIÊU:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kỹ năng trong chương
1 Hình học 8 giúp thầy và trò kịp thời điều chỉnh cũng như phát huy việc dạy
và học đảm bảo yêu cầu chương trình đề ra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Tự luận
II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Tứ giác lồi Biết định lý
về tổng các
góc của
một tứ giác
và vận
dụng định
lý để tính
số đo góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
1
1 điểm


=10%
2.Hình
thang,hình
thang vuông
và hình
thang
cân.Hình
bình hành.
Hình chữ
nhật. Hình
thoi. Hình
vuông
Biết định
nghĩa và
các dấu
hiệu nhận
biết hình
chữ nhật
Hiểu các
dấu hiệu
nhận biết
hình thang
cân, hình
bình hành
Vận dụng
được các
quan hệ
song song,
vuông góc
và tính chất

trung tuyến
ứng với
cạnh huyền
của tam
giác vuông
để tính toán
và chứng
minh
Số câu 1 2 3 6
Số điểm
Tỉ lệ %
1, 2 4 7 điểm
=70%
3.Đối xứng
trục và đối
xứng tâm.
Trục đối
xứng, tâm
đối xứng của
một hình
Biết cách
vẽ điểm
đối xứng
với điểm ,
đoạn
thẳng đối
xứng với
đoạn
thẳng,
hình đối

xứng với
hình qua
một điểm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,
1
1 điểm
=10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2 điểm
=20%
3
3 điểm
=30%
3
4 điểm
=40%
8
9 điểm
=90%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ BÀI:
Bài 1 (2điểm): a) Cho tam giác ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ tam giác A


B

C

Đối xứng với tam giác ABC qua điểm O.
b) Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật.
Bài 2(2điểm): a/ Tính các góc của tứ giác MNPQ biết số đo của chúng tương
ứng tỉ lệ với 2 ; 2 ; 1; 1
b/ Tứ giác MNPQ có phải là hình thang cân không ? Vì sao?
Bài 3(2điểm): Độ dài hai đường chéo của hình thoi là 18cm và 24cm.
Tính độ dài cạnh của hình thoi.
Bài 4(4điểm): Cho tam giác nhọn ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác, M là
trung điểm của BC. Gọi D là điểm đối xứng của H qua M.
a/ Chứng tỏ tứ giác BHCD là hình bình hành.
b/ Chứng minh các tam giác ABD, ACD vuông tại B, C.
c/ Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh rằng:
OA = OB = OC = OD.
V.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM:
Câu Yêu cầu Điểm
Câu 1 a) Vẽ đúng yêu cầu
b) Phát biểu đúng
1.0
1.0
Câu 2 a/ Tính được các góc của tứ giác lần lượt là:
120
0
; 120
0
; 60

0
; 60
0
.
b/ Giải thích được tứ giác có cặp góc trong cùng phía bù
nhau nên có hai cạnh đối diện song song, suy ra tứ giác là
hình thang, lại có hai góc kề một đáy bằng nhau nên nó là
hình thang cân.
1.0
1.0
Câu 3 Đường chéo hình thoi bằng 24; 32

hai nửa đường chéo
là 12; 16


cạnh hình thoi là:
2 2
12 16 400 20+ = =
(cm)
1.0
1.0
Câu 4 Vẽ được hình
I
H
A
B
C
D


a/ BHCD là hình bình hành:
M vừa là trung điểm của BC vừa là trung điểm
của HD nên BHCD là hình bình hành.
b/ Tam giác ABD, ACD vuông tại B, C:
BD// CH mà CH

AB
BD AB⇒ ⊥
CD// BH mà BH
AC CD AC⊥ ⇒ ⊥

c/ BI, CI lần lượt là trung tuyến của hai tam giác
vuông có chung cạnh huyền AD


IA = IB = IC = ID
1.0
1.0
1.0
1.0
Tổng điểm 10

×