Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Thiết kế mạng điện khu vực có 2 nguồn cung cấp và 9 phụ tải, nguồn 1 nhà máy nhiệt điện I 4x50MW, nguồn 2 nhà máy nhiệt điện II 3x50MW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.39 KB, 85 trang )

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Lời nói đầu
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đang phát triển mạnh mẽ
đòi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, đặt ra những yêu cầu bức thiết
về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó ngành điện là ngành hạ tầng cơ
sở đợc u tiên phát triển trớc hết vì điện năng là không thể thiếu đợc trong hầu hết
các lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Để phát triển kinh tế thì ngành điện phải phát
triển trớc một bớc. Cùng với đó có những yêu cầu đặt ra cho ngành điện là theo
kịp trình độ kỹ thuật công nghệ trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng đợc yêu
cầu sản lợng và chất lợng điện năng cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt. Trong hệ
thống điện nớc ta hiện nay quá trình phát triển phụ tải ngày càng nhanh nên việc
quy hoạch, thiết kế mới và phát triển mạng điện đang là vấn đề cần quan tâm
của ngành điện nói riêng và cả nớc nói chung.
Đồ án tốt nghiệp lới điện giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức đã học
khi nghiên cứu lý thuyết vào việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và toàn diện.
Đây là bớc tập dợt giúp cho sinh viên những kinh nghiệm quý báu trong công
việc sau này.
Em rất biết ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ thống điện đã giúp em
có đợc những kiến thức cần thiết để làm đồ án. Em xin chân thành cảm ơn PGS-
TS Trần Bách đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Sinh viên: Trần Minh
Ch ơng I
Các định hớng cơ bản
I.1. Phân tích nguồn và phụ tải
1. Nguồn điện:
Trong thiết kế lới điện, việc phân tích nguồn cung cấp điện rất quan trọng
để nắm vững đặc điểm và số liệu của các nguồn, tạo thuận lợi cho việc tính toán.
Sinh viên: Trần Minh
1
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Việc quyết định sơ đồ nối dây của mạng điện cũng nh định phơng thức vận hành


của các nhà máy điện hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí, nhiệm vụ cũng nh tính chất
của từng nhà máy điện.
ở đây nguồn điện là hai nhà máy nhiệt điện có các số liệu nh sau:
+ Nhà máy nhiệt điện I: 4 x 50 MW = 200; cos = 0,85
+ Nhà máy nhiệt điện II: 3 x 50 MW = 150; cos = 0,85
Hai nhà máy điện đều là nhiệt điện ngng hơi. Loại máy phát điện dùng
trong hai nhà máy là máy phát điện đồng bộ tua bin hơi có các thông số nh trong
bảng sau:
Loại
N
(v/ ph)
S
(MVA)
P
(MW)
U
(KV )
cos
I
(KA )
X
''
d
X
'
d
X
d
TB-50-3600
3600 62,5 50 6,3 0,85 5,73 0,1336 0,1786 1,4036

Các đặc điểm chủ yếu của hai nhà máy điện:
Làm việc với tua bin hơi và lò đốt nhiên liệu. Muốn làm việc phải có thời
gian khởi động lò có thể không đáp ứng đợc nhu cầu phụ tải. Do đó công suất dự
trữ phải là dự trữ nóng. Mặt khác lò có các đặc tính nh sau: phụ tải kinh tế là
85% đến 90% phụ tải định mức; phụ tải ổn định > 70%; dới 70% phải phun thêm
dầu, không kinh tế; dới 30% thì không nên chạy lò, quá tải tối đa là 15%. Do đó
nếu ghép một lò một máy phát thì máy phát cũng chỉ nên nhận phụ tải độ 85%
là kinh tế, công suất tối thiểu không dới 30%, quá tải tối đa không quá 15%
Hiệu suất thấp: = 30 - 40%
Giá thành sản xuất điện năng cao.
Hai nhà máy đợc đặt cách xa nhau và bao lấy các phụ tải điện, điều này
rất có lợi cho phân phối tải.
- Vì hai nhà máy đều là nhiệt điện nên có thể chủ động về nguồn nhiên
liệu, do đó việc phát công suất luôn ổn định. Đây chính là u điểm chính của lới.
2. Phụ tải:
- Theo số liệu ban đầu đã cho thì hai nhà máy nhiệt điện trên cung cấp cho
9 phụ tải; Các phụ tải này có công suất không lớn và có T
max
= 5.500 h, điều này
chứng tỏ đây là vùng công, nông nghiệp và dân c. Mặt khác các phụ tải đều đợc
bố trí nằm giữa hai nhà máy điện, do đó rất thuận tiện cho việc cung cấp điện.
Sinh viên: Trần Minh
2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Phụ tải ở đây đều là phụ tải loại I nên không đợc phép mất điện, do đó khi
thiết kế lới điện cần phải đảm bảo yêu cầu cung cấp điện tin cậy cho các phụ tải.
Phụ tải lớn nhất: P
2
= P
6

= 38 ( MW )
Phụ tải nhỏ nhất: P
1
= P
4


= P
7
= 18 ( MW )
* Các số liệu phụ tải cơ bản:
PT
1
PT
2
PT
3
PT
4
PT
5
PT
6
PT
7
PT
8
PT
9
P

max
( MW) 18 38 29 18 29 38 18 29 29
cos
0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
Yêu cầu ĐCĐA KT KT KT KT KT KT KT KT KT
Yêu cầu ĐTC Tất cả các phụ tải đều đợc cấp điện từ hai nguồn
Điện áp hạ áp: 10 KV
P
min
= 50% P
max
Giá 1KWh điện năng tổn thất: 600 đ / KWh
Giá tụ bù: 200.000 đ / KVar
Ơ đây giả sử những số liệu trên của phụ tải là đã xét đến hệ số sử dụng của
từng phụ tải và đã kể đến kế hoạch phát triển trong 10 năm.
I.2. Các Lựa chọn kỹ thuật
1.Kết cấu lới điện
Kết cấu lới điện đợc thực hiện với các yêu cầu:
- Tính kinh tế: Các thiết bị đợc sử dụng để xây dựng lới điện với
chi phí nhỏ nhất nhng vẫn thoả mãn các yêu cầu về độ tin cậy, chất lợng điện
năng, tổn thất, an toàn
Độ tin cậy cung cấp điện đợc thoả mãn theo tính chất của phụ tải, ở
đây các phụ tải đều là hộ loại I.
Chất lợng điện năng: Các giá trị độ lệch tần số và điện áp tại các nút phụ
tải phải nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị tổn thất công suất và tổn thất điện
năng trên các đờng dây truyền tải cũng phải nằm trong giới hạn cho phép.
Tính vận hành linh hoạt: Lới điện xây dựng có thể làm việc với nhiều chế
độ và phơng thức vận hành khác nhau mà vẫn đảm bảo các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ
thuật, an toàn, đáp ứng đợc sự phát triển của phụ tải trong 10 năm tới.
Sinh viên: Trần Minh

3
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Ngoài ra còn phải phù hợp với các yếu tố tự nhiên và xã hội nh: khí tợng
thuỷ văn, địa chất, địa hình, giao thông vận tải
Vì những lý do trên kết cấu của lới điện khu vực thiết kế nh sau:
Mỗi trạm phân phối phụ tải đợc cấp điện từ hai đờng dây song song từ hai
thanh cái độc lập của trạm phân phối nhà máy điện tại trạm phân phối trung gian
hoặc bằng mạch vòng kín gồm nhiều phụ tải hai đầu nối vào nguồn điện hoặc
trạm phân phối trung gian.
Đờng dây liên lạc giữa hai nhà máy điện đợc thiết kế bằng đờng dây song song,
cấp điện cho một số phụ tải nằm giữa hai nhà máy điện.
Chọn loại đờng dây trên không, trong nớc sản xuất đảm bảo đợc tính kinh
tế cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn
Dây dẫn: chọn loại dây nhôm lõi thép, đảm bảo độ bền cơ, khả năng dẫn
điện và rẻ tiền.
Loại cột: Tuỳ theo từng vị trí khác nhau mà ta có thể chọn cột bê tông cốt
thép hay cột sắt. Địa hình bằng phẳng dùng cột bê tông cốt thép, rẻ tiền, địa hình
đồi núi khó vận chuyển dùng cột sắt đắt tiền nhng có thể tạo tại chỗ.
ở những vị trí cột góc, cột néo, cột vợt đờng giao thông ta dùng cột sắt.
ở những vị trí đỡ ta dùng cột ly tâm bê tông cốt thép.
- Cách bố trí dây dẫn trên cột:
+ Nếu là đờng dây đơn: Ta bố trí dây dẫn theo hình tam giác đều.
+ Nếu là đờng dây kép: Ta bố trí dây dẫn theo hình tam giác vuông cân.
Các loại thiết bị khác nh xà, sứ, nối đất, dùng loại trong nớc sản xuất.
2. Kết cấu trạm biến áp
Trạm biến áp nên xây dựng ở những nơi có mật độ dân c tơng đối thấp. Do
tất cả các hộ phụ tải đều là hộ tiêu thụ loại I nên trạm biến áp cấp điện cho mỗi
hộ phụ tải sẽ có hai máy biến áp làm việc song song để đảm bảo cung cấp điện
liên tục khi bảo quản hoặc sự cố một máy biến áp. Dùng máy biến áp do ABB
sản xuất. Sử dụng máy cắt khí SF

6
do Siemens sản xuất để đóng cắt và bảovệ cho
các máy biến áp.
I.3 Chọn cấp điện áp định mức của lới điện
Một công việc trong thiết kế lới điện là lựa chọn đúng điện áp của đờng
dây tải điện. Vấn đề này rất quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tính kỹ thuật
và kinh tế của mạng điện.
Sinh viên: Trần Minh
4
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Ta dựa vào công thức kinh nghiệm để xác định điện áp tải điện U thông
qua công suất và chiều dài đờng dây truyền tải:
1000 P. 0,016. l 34,4 U +=
PT
1
PT
2
PT
3
PT
4
PT
5
PT
6
PT
7
PT
8
PT

9
P
max
(MW)
18 38 29 18 29 38 18 29 29
L ( km ) 58,31 90,55 108,17 63,25 114,18 64,03 70 56,59 50
U ( KV ) 80,77 114,71 103,81 81,34 104,36 112,51 82,12 99,02 98,4
Ta dự kiến:
NM I cung cấp điện cho phụ tải: 1, 2, 3, 5, 6
NM II cung cấp điện cho phụ tải: 4, 7, 8, 9
Dựa vào bảng tổng kết trên ta chọn U
đm
= 110 KV
Ch ơng Ii
Cân bằng công suất - Tính bù sơ bộ
công suất phản kháng
Việc cân bằng công suất hệ thống điện là xem khả năng cung cấp và tiêu
thụ điện trong hệ thống có cân bằng hay không. Từ đó xác định phơng thức vận
hành giữa các nhà máy trong hệ thống. Việc xác định phơng thức vận hành là bài
toán phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng ở đây ta chỉ xác định sơ bộ để
đề ra phơng án nối dây giữa các hộ tiêu thụ điện.
Trong hệ thống điện chế độ vận hành ổn định chỉ tồn tại khi có sự cân
bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng. Cân bằng công suất tác dụng
Sinh viên: Trần Minh
5
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
trớc hết cần thiết để giữ ổn định tần số, còn cân bằng công suất phản kháng trong
hệ thống điện để giữ ổn định điện áp.
II.1. cân bằng công suất tác dụng
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống đợc biểu diễn bằng biểu

thức:
P
F
= m. P
pt
+ P

+ P
td
+ P
dt
Trong đó:
+ m là hệ số đồng thời, ở đây để đơn giản ta cho m = 1
+ Theo đầu đề thiết kế tốt nghiệp đã cho số liệu của nhà máy nhiệt điện I
và II, nên ta xác định đợc công suất phát tổng P
G
P
G
= 4 x 50 + 3 x 50 = 350 MW
+ Tổng công suất phụ tải: P
Pt
=


=
9
1
pti
Pm
i

= 18 + 38 + 29+ 18 + 29 + 38 + 18 + 29 + 29 = 246 MW
+ P

: Là tổn thất công suất trong mạng điện. Tổn thất này phụ thuộc
phụ tải nhng khi thiết kế sơ bộ ta coi là không đổi và tạm thời ớc lợng là 8%
68,19246%8P%8P
PTmd
=ì=ì=
(MW)
+ P
td
: Là công suất tự dùng của hai nhà máy điện đợc lấy bằng 8% của
tổng công suất phụ tải và tổn thất của mạng.
( ) ( )
25,2168,19246%8PPm%8P
mdPTtd
=+ì=+ì=
(MW)
- Công suất dự trữ bằng công suất của tổ máy lớn nhất :
P
dt
= 50 MW
P
F
= 1.246 + 19,68 + 21,25 + 50 = 336,93 MW
Tổng công suất đặt của hai nhà máy là 350 MW > P
F
= 336,93 MW
Nguồn điện cung cấp đủ cho nhu cầu công suất tác dụng của phụ tải nên hệ
thống tồn tại sự cân bằng công suất tác dụng.

II.2. cân bằng công suất phản kháng
Sinh viên: Trần Minh
6

=
9
1
pti
Pm
i
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Nh ta đã biết điện áp là một trong hai chỉ tiêu phản ánh chất lợng điện
năng. Điện áp của lới phụ thuộc rất nhiều vào công suất phản kháng của hệ
thống điện. Sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ dẫn đến làm cho điện áp của l-
ới điện bị giảm thấp, gây ảnh hởng xấu đến các phụ tải tiêu thụ điện. Vì vậy ta
phải cân bằng công suất phản kháng để xem xét sự thiếu hụt công suất phản
kháng, từ đó đa ra phơng pháp bù công suất phản kháng cho hệ thống điện.
Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống điện đợc xác định bằng
biểu thức sau:
Q
yc
= Q
F
+ Q
b
Trong đó:
+ m là hệ số đồng thời m = 1
+Q
yc
là tổng CSPK yêu cầu của hệ thống điện

Q
yc
= m. Q
pt
+ Q
B
+ Q
l
+ Q
td
+ Q
dt
- Q
c
+ Q
pt
: Là tổng công suất phản kháng của phụ tải
Q
pt
=

=
9
1i
pti
P
x tg
i
Theo số liệu ban đầu thì cos của các phụ tải đều = 0,85, do đó tg của
chúng đều bằng 0,6197

Q
pt
= 246 x 0,6197 = 152,46 MVAR
+ Q
B
: Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp.
Q
B
= 15% Q
pt
= 15% x 152,46 = 22,87 MVAR
+ Q
l
: Là tổn thất công suất phản kháng trên đờng dây.
+ Q
C
: Là công suất phản kháng do dung dẫn của đờng dây sinh ra.
Vì ở đây là tính sơ bộ nên ta giả thiết tổn thất công suất phản kháng trên
đờng dây cân bằng với công suất phản kháng do dung dẫn của đờng dây sinh ra.
+ Q
td
: Là công suất phản kháng tự dùng
Q
td
= P
td
x tg
td
ở đây ta lấy cos
td

= 0,85 tg
td
= 0,6197
Q
td
= 21,25 x 0,6197 = 13,17 MVAR
+ Q
dt
:

là tổng CSPK dự trữ của hệ thống ( lấy bằng CSPK dự trữ của tổ
máy lớn nhất )
Q
dt
= 50 . 0,6197 = 30,99 MVAR
Sinh viên: Trần Minh
7
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Vậy Q
yc
= 152,46 + 22,87 + 13,17 + 30,99 = 219,49 MVAR
+ Q
F
là tổng CSPK phát của các máy phát điện
Ta có: Q
F
= P
F
x tg
F

Vì cos
F
= 0,85 tg
F
= 0,6197 nên:
Q
F
= 336,93 .0,6197 = 208,81 MWAR
+ Q
b
là tổng CSPK cần bù sơ bộ cho hệ thống nếu thiếu do máy phát điện
phát ra
Q
b
= Q
yc
- Q
F
= 219,49 - 208,81 = 10,68 MVAR
Vậy cần phải bù sơ bộ CSPK cho phụ tải.
II.3. Bù sơ bộ công suất phản kháng
- Dung lợng cần bù: Q
b
= 10,68 MVAR.
Ta thấy rằng Q
b
> 0 nghĩa là nguồn điện thiếu công suất phản kháng. L-
ợng công suất phản kháng thiếu hụt là 10,68 MVAR, ta phải dùng các tụ điện
đặt tại các nút phụ tải để bù vào cho đủ.
- Nguyên tắc đặt bù:

+ Bù ở hộ xa nhất (tính từ 2 nguồn điện đến), nếu cha đủ thì tiếp tục bù ở
hộ gần hơn, quá trình tiếp tục nh vậy cho đến khi bù hết số lợng cần bù.
+ Khi ta bù đến cos' = 0,95 (tg' = 0,3287). Nếu công suất phản kháng
cần bù lần cuối nhỏ hơn công suất phản kháng lúc đến cos' = 0,95 thì chỉ bù
đến số lợng cần bù, sau đó tính cos' sau khi bù.
Sau đây ta lần lợt bù tại các phụ tải theo nguyên tắc đã nêu:
+ Phụ tải 5: Bù đến cos' = 0,95 (tg' = 0,3287)
Q
b5
= ( tg
5
- tg
5
' ) = 29x( 0,6197 - 0,3287 ) = 8,439 MVAR
Sau khi bù cho phụ tải 5 thì lợng công suất phản kháng của hệ thống còn
thiếu là:
Q'
b
= Q
b
- Q
b5
= 10,68 8,439 = 2,241 MVAR
Ta bù cho nút phụ tải 3:
Trớc khi bù ta có: P
pt 3
= 29 MW; cos = 0,85
Q
pt 4
= 29 . 0,6197 = 17,9713 MVAR.

Sau khi bù ta có:
Sinh viên: Trần Minh
8
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
cos'
3
= cos (arctg
Q
pt 3
- Q'
b
)
P
pt 3
= cos (arctg
17,9713
2,241
) = 0,879
29
Kết luận: Sau khi bù ta có:
+ Phụ tải 5 đợc bù đến cos' = 0,95
+ Phụ tải 3 đợc bù đến cos' = 0,879
Tổng dung lợng bù: 10,68 MVAR
Từ kết quả tính toán trên, ta có bảng các thông số cos và dung lợng bù tại
các nút phụ tải nh sau:
Phụ tải
P
i

( MW)

Q
i

(MVAR)
cos
(trớc khi bù)
Q
'
i

(MVAR)
cos
(sau khi bù)
Q
b
(MVAR)
1 18 11,16 0,85 11,16 0,85 0
2 38 23,57 0,85 23,57 0,85 0
3 29 17,97 0,85 15,729 0,879 2,241
4 18 11,16 0,85 11,16 0,85 0
5 29 17,97 0,85 9,531 0,95 8,439
6 38 23,57 0,85 23,57 0,85 0
7 18 11,16 0,85 11,16 0.85 0
8 29 17,97 0,85 17,97 0,85 0
9 29 17,97 0,85 17,97 0,85 0
Những số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ sẽ đợc dùng để tính toán trong
phần so sánh phơng án, tìm sơ đồ nối dây chi tiết tối u của mạng điện.
Ch ơng Iii
Thành lập các phơng án nối điện
Tính toán kỹ thuật các phơng án

III.1. Dự KIếN PHƯƠNG THứC VậN HàNH CáC NHà MáY ĐIệN
Sinh viên: Trần Minh
9
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Phơng thức vận hành các nhà máy điện trong hệ thống phải thoả mãn điều
kiện vận hành kinh tế hệ thống điện, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất điện
năng.
Phơng thức huy động nguồn trong toàn hệ thống cũng nh việc xác định
trình tự vận hành của từng nhà máy điện phải chính xác, hợp lý, chặt chẽ về kinh
tế kỹ thuật. Xác định phơng thức vận hành là bài toán phức tạp và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, nhng ở đây ta chỉ xác định sơ bộ để giúp cho việc đề ra các phơng
án nối dây lới điện khu vực thiết kế.
Việc xác định phơng thức vận hành bao gồm: dự kiến số tổ máy làm việc
và công suất phát của các nhà máy điện trong các chế độ vận hành khác nhau.
Yêu cầu công suất tải phần trăm của hai nhà máy điện gần bằng nhau. Nhà máy
điện có đặc tính tải tốt hơn phát nhiều hơn.
Nh trình bày trong phần trên, ta tính đợc giá trị công suất giới hạn cho một
tổ máy phát:
P
1F kt
= 85% . P
đm
= 0,85 . 50 = 42,5 ( MW )
P
1F min
= 30% . P
đm
= 0,3 . 50 = 15 ( MW )
P
1F max

= P
đm
= 50 ( MW )
Từ đó phơng thức vận hành 2 nhà máy nhiệt điện của lới điện khu vực
thiết kế trong các chế độ vận hành khác nhau đợc xác định nh sau:
Giả sử nhà máy nhiệt điện II có đặc tính kinh tế tốt hơn.
1. Chế độ phụ tải cực đại
Công suất yêu cầu trong chế độ max:
P
max yc
= P
F
- P
dt
= 336,93 - 50 = 286,93 ( MW )
Công suất phát % của cả hệ thống là :
%98,81%100
350
93,286
%P
F
=ì=
+ Nhà máy nhiệt điện I: Cho phát 80% công suất đặt của nó, nghĩa là:
P
FNDI
= 80% x 200 = 160 (MVA)
Trong đó tự dùng của nhà máy là (8% x 160)/1,08 = 11,83 MW, phát lên l-
ới là P
HT I
= 160 11,83 = 148,15 MW.

+ Nhà máy nhiệt điện II: Đảm nhiệm phần công suất còn lại và làm nhiệm
vụ cân bằng công suất khi tính toán
Sinh viên: Trần Minh
10
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
P
FNĐII
= 286,93 - 160 = 126,93 MW
Phần trăm công suất phát của NĐII là: (126,93 / 150 )x 100% = 84,62%
Trong đó tự dùng của NĐ II là 21,25 11,85 = 9,67 MW.
Công suất phát lên lới của NĐ II là:
P
HT II
= 126,93 9,67 = 117,26 MW
Nh vậy, ở chế độ này nhà máy nhiệt điện II phát 84,62% công suất đặt
của nó, nhà máy nhiệt điện I phát 80% công suất đặt. Việc phân phối công suất
nh trên là hợp lý đảm bảo cho các nhà máy làm việc kinh tế.
2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Yêu cầu là tổng công suất đặt của tất cả các tổ máy phát điện phải lớn hơn
hoặc bằng công suất yêu cầu trong chế độ min cộng với công suất tổ máy lớn
nhất.
Theo số liệu ban đầu thì công suất ở chế độ phụ tải min 50% công suất
trong chế độ max. Nghĩa là:
P
min
=
50
x 246 = 123 MW
100
Tổn thất công suất tác dụng :

P
min mđ
= 8% x 123 = 9,84 ( MW )
Tổng công suất tự dùng:
P
min td
= 8% x ( 123 + 9,84 ) = 10,63 ( MW )
Công suất yêu cầu trong chế độ min:
P
min yc
= 123 + 9,84 + 10,63 = 143,47 ( MW )
Phần trăm công suất phát của cả HT là: (143,47/350) x 100% = 40,99%
Nhận xét: Ta thấy rằng nếu cho tất cả các tổ máy của hai nhà máy điện
cùng làm việc thì các nhà máy sẽ làm việc non tải. Để nâng hiệu quả kinh tế khi
vận hành lới điện, trong trờng hợp này ta sơ bộ định công suất phát cho từng nhà
máy nh sau:
+ Nhà máy nhiệt điện II: Cho làm việc 2 tổ máy, 1 tổ máy nghỉ. Phát 75%
công suất đặt của 3 tổ máy
P
min NĐII
=
75
x 100 = 75 MW
100
Trong đó tự dùng của nhà máy là :
P
min td II
= ( 8% x 75) / 1,08 = 5,56 ( MW )
Sinh viên: Trần Minh
11

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Công suất phát lên lới là: 75 - 5,56 = 69,44 ( MW )
+ Nhà máy nhiệt điện I: Đảm nhiệm phần công suất còn lại
P
min NĐI
= 143,47 - 69,44 = 74,03 MW và làm nhiệm vụ cân bằng công suất
sau khi tính chính xác.
Ta cho nhà máy I phát 2 tổ máy, 2 tổ máy nghỉ.
Phần trăm công suất phát của 2 tổ máy còn lại là: 74,03%
Công suất tự dùng của nhiệt điện I: P
td NĐI
= 10,63 - 5,56 = 5,07 ( MW )
Công suất phát lên hệ thống của NĐI: 74,03 - 5,07 = 68,96 ( MW )
Xét điều kiện: P
min F
= 2 x 50 + 2 x 50 = 200 ( MW )
P
min yc
= 143,47 + 50 = 193,47 ( MW )
Ta thấy P
min F
> P
min yc
nên thoả mãn điều kiện
Vậy trong chế độ phụ tải cực tiểu:
NĐII làm việc với 2 tổ máy phát 75% công suất định mức
NĐI làm việc với 2 tổ máy phát 74,03% công suất định mức
Phơng thức vận hành của chế độ phụ tải cực tiểu là hợp lý thoả mãn các
yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.
3. Chế độ sự cố

ở đây ta chỉ xác định phơng thức vận hành trong trờng hợp sự cố nguy
hiểm nhất: trong chế độ phụ tải max tổ máy có công suất phát lớn nhất ngừng
làm việc ( 1 tổ máy của NĐII bị sự cố ). Lúc này NĐI làm việc với 4 tổ máy và
NĐII làm việc với 2 tổ máy.
Công suất yêu cầu trong chế độ max: P
max yc
= 286,93 ( MW )

NĐI làm việc với 2 tổ máy còn lại với P = P
đm
P
sc FNĐI
= 2 x 50 = 100 ( MW )
Công suất tự dùng của NĐI: P
sc td II
=( 8% x 100)/1,08 = 7,41 ( MW )
Công suất phát lên hệ thống: P
sc HT II
=100 - 7,41 = 92,59 ( MW )
Công suất phát của NĐI: P
sc F NĐI
= 286,93 - 100 = 186,93 ( MW )
Phần trăm công suất phát của NĐII là: (186,93/200 ) x 100% = 93,47%
Sinh viên: Trần Minh
12
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Công suất tự dùng của NĐII là: P
sc td I
= 21,25 - 7,41 = 13,84 ( MW )
Công suất phát lên hệ thống của NĐI:

P
sc HT I
= 186,93 - 13,84 = 173,09 ( MW )
Vậy trong chế độ sự cố 1 tổ máy của NĐII thì NĐI làm việc với 4 tổ máy
phát 93,47% công suất định mức khi đó NĐII làm việc với 2 tổ máy và phát
100% công suất định mức. Trong trờng hợp sự cố nguy hiểm nhất nguồn điện
vẫn có phơng thức vận hành đáp ứng nhu cầu phụ tải.
Từ kết quả tính toán trên ta có bảng phơng thức vận hành của từng nhà
máy điện ở các chế độ tải nh sau:
Các chế độ
vận hành
nhà máy điện
Chế độ tải max Chế độ tải min Chế độ sự cố
NĐ I
- 4 tổ máy làm việc
- Phát 80% P
đm
- P
F NĐ I
= 160 MW
- Phát 148,15 MW
lên lới
- P
td
= 11,83 MW
- 2 tổ máy làm việc,
2 tổ máy nghỉ
- Phát 74,03% P
đm
- P

F NĐ I
= 74,03 MW
- Phát 68,96 MW
lên lới
- P
td
= 5,07 MW
- 4 tổ máy làm việc
- Phát 93,47% P
đm
- P
F NĐ I
= 186,93 MW
- Phát 173,09 MW
lên lới
- P
td
= 13,84 MW
NĐ II
- 3 tổ máy làm việc
- Phát 84,62% P
đm
-P
FNĐII
=160,93 MW
- Phát 117,26 MW
lên lới
- P
td
= 9,67 MW

- 2 tổ máy làm việc,
1 tổ máy nghỉ
- Phát 75% P
đm
- P
F NĐ II
= 75 MW
- Phát 69,44 MW
lên lới
- P
td
= 5,56 MW
- 2 tổ máy làm việc,
1 tổ máy nghỉ
- Phát 100% P
đm
- P
F NĐ II
= 100 MW
- Phát 92,59 MW lên
lới
- P
td
= 7,41 MW
III.2. thành lập các phơng án lới ĐIệN
1. Nguyên tắc chung thành lập phơng án lới điện
Việc lựa chọn và vạch tuyến đờng dây là công việc khởi đầu của công tác
thiết kế đờng dây tải điện, nó có ảnh hởng quyết định tới việc thi công, quản lý,
Sinh viên: Trần Minh
13

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
vận hành Một sơ đồ lới điện có thích hợp hay không là do nhiều yếu tố khác
nhau quyết định: số lợng và công suất phụ tải, vị trí phân bố phụ tải và nguồn
điện, mức độ yêu cầu đảm bảo nguồn điện Nhìn chung sơ đồ nối dây lới điện
khu vực thiết kế cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Hiệu quả kinh tế của lới điện: công suất cấp cho phụ tải bằng đờng dây
gần nhất, có hớng từ nguồn đến phụ tải.
- Độ tin cậy theo yêu cầu: các phụ tải đều là hộ tiêu thụ loại I, mỗi phụ tải
đợc cung cấp điện bằng hai đờng dây độc lập. Mỗi đờng dây có thể cung cấp đủ
công suất cho phụ tải khi đờng dây kia bị sự cố. Giữa hai nhà máy điện phải đảm
bảo liên lạc: đờng dây liên lạc là hai lộ song song, có khả năng truyền tải công
suất liên lạc giữa hai nhà máy khi nhà máy nào đó có một tổ máy ngừng làm
việc.
- Chất lợng điện năng: các giá trị độ lệch tần số và điện áp tại các nút phụ
tải, các giá trị tổn thất công suất, tổn thất điện năng trên đờng dây truyền tải phải
nằm trong giới hạn cho phép.
- Tính linh hoạt trong vận hành: có thể thích ứng với nhiều trạng thái vận
hành khác nhau.
- Đáp ứng đợc sự phát triển của phụ tải. Ngoài ra còn phải cân nhắc đến
các yếu tố khác nh: tính chất nguồn điện, địa lý, giao thông vận tải, tổ chức,
quản lý thi công
Trong thiết kế tốt nghiệp việc thành lập phơng án nối điện tôit u đợc tiến
hành nh sau: Đề ra một loạt phơng án lới điện khả thi sau đó dùng phơng pháp
momen phụ tải loại ra phơng án bất hợp lý, số phơng án còn lại sẽ đợc so sánh về
mặt kinh tế, kỹ thuật để tìm ra phơng án tối u nhất.
2. Các phơng án lới điện
Sinh viên: Trần Minh
14
§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ líi ®iÖn khu vùc
Ph¬ng ¸n 1

Ph¬ng ¸n 2
Ph¬ng ¸n 3
Sinh viªn: TrÇn Minh
15
§å ¸n tèt nghiÖp ThiÕt kÕ líi ®iÖn khu vùc
Ph¬ng ¸n 4
Ph¬ng ¸n 5
Sinh viªn: TrÇn Minh
16
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
III.3 tính toán kỹ thuật các phơng án
* Xác định tổn thất công suất mà NĐI và NĐII đảm nhận:
P

= P
mđ I
+ P
mđ II
= 8% x 246 = 19,68 MVAR
P
mđ I
= 8% x P
pt I
nên P
pt I
= 100 / 8 x P
mđ I
P
mđ II
= 8% x P

pt II
nên P
pt II
= 100 / 8 x P
mđ II
P
HTI
/P
HTII
= (P
PT I
+P
mđ I
)/ (P
PT II
+P
mđ II
) =
= P
mđ I
/P
mđ II
= 148,15/117,26
Suy ra: P
mđ II
= 8,69 MW
P
mđ I
= 10,99 MW
Các giá trị P

mđ I
, P
mđ II
không đổi trong các phơng án nối dây.
1. Phơng pháp chung
a. Chọn J
kt
chung cho toàn l ới điện:
Lới điện khu vực thiết kế chọn đờng dây trên không, dây dẫn là loại dây
nhôm lõi thép, thời gian sử dụng công suất lớn nhất của phụ tải T
max
= 5500 h
nên ta chọn J
kt
= 1,0 A/ mm
2
b. Tính công suất phát các nguồn điện cấp cho phụ tải trong chế độ cực đại
Theo tính toán trong các phần trên ta có: công suất tác dụng các nguồn
điện NĐI và NĐII cấp cho phụ tải là:
P
pt I
= P
HT I
- P
mđ I
= 148,15 10,99 = 137,16 MW
P
pt II
= P
HT II

- P
mđ II
= 117,26 8,69 = 108,57 MW
Công suất phản kháng các nguồn điện NĐI và NĐII phát ra:
Q
F NĐ I
= P
F NĐ I
x tg( arcos 0,85 ) = 160 x 0,6197 = 99,15 MVAR
Q
F NĐ II
= P
F NĐ II
x tg( arcos 0,85 ) = 126,93 x 0,6197 = 78,66 MVAR
Công suất phản kháng mỗi nguồn cấp cho phụ tải tỷ lệ với lợng công suất
phản kháng mà nó sinh ra.
Q
pt I
/Q
pt II
= Q
FNĐ I
/Q
FNĐ II
= 99,15 / 78,66 ( 1 )
Q
pt I
+ Q
pt II
=141,82 ( 2 )

Suy ra: Q
pt I
= 79,08 ( MVAR )
Q
pt II
= 62,74 ( MVAR )
Công suất biểu kiến các nguồn cấp cho phụ tải:
Sinh viên: Trần Minh
17
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
S
pt I
= 137,16 + j 79,08 ( MVA )
S
pt II
= 108,57 + j 62,74 ( MVA )
c. Chọn tiết diện tối u
Tính dòng điện làm việc lớn nhất chạy trên các đoạn đờng dây:

3
2
max
2
max
3
max
max
10
3
10

3
ì

+


=
dmdm
Un
QP
Un
S
I
(A)
+ n : số đờng dây trong mạch
+ U
đm
= 110 KV
+ S
max
là công suất cực đại
+ I
max
: là dòng điện cực đại.
* Lựa chọn dây dẫn:
Dây dẫn đợc chọn theo điều kiện kinh tế:
F F
tt
=
I

max
J
KT
Trong đó:
J
KT
= 1 (Vì mạng thiết kế là mạng khu vực có T
max
= 5500 h)
Ghi chú:
- Nh đã trình bày trong mục trên dây dẫn ở đây đợc chọn là dây lõi thép
(AC).
- Tiết diện tối thiểu có thể chọn theo điều kiện tổn thất vầng quang là
70 mm
2
đối với cấp điện áp 110 KV.
- Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha là D
TB
= 5 m.
- Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố đứt một mạch trong hai đờng
dây hoặc mạch vòng đứt một trong hai đoạn đờng dây nối với nguồn; điều kiện
là: I
sc
< Kì I
cp
Với K - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ( K = 1 )
d. Tính tổn thất điện áp
* Tổn thất điện áp lúc làm việc bình thờng đợc tính theo biểu thức:
U % =
PR + QX

. 100
U
2
Với quy ớc: Lúc làm việc bình thờng tơng đơng với chế độ tải max.
* Tổn thất điện áp lớn nhất của lới điện trong chế độ bình thờng
Sinh viên: Trần Minh
18
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
Tính U
bt
của các đờng dây từ nguồn đến phụ tải xa nhất, chọn giá trị lớn
nhất, đó chính là U
bt max
của phơng án.
* Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố nặng nề nhất
Lúc sự cố nguy hiểm nhất là lúc đờng dây kép bị đứt 1 mạch hoặc mạch
vòng bị đứt 1 nhánh nối vào nguồn có tổng trở nhỏ hơn.
Tính U
sc
của các đờng dây từ nguồn đến phụ tải xa nhất, chọn giá trị lớn
nhất, đó chính là U
sc max
của phơng án.
e.Kiểm tra các điều kiện về tổn thất điện áp
U
bt max
< U
bt max cp
= 10%
U

sc max
< U
sc max cp
= 20%
2. Phơng án 1
Ta thấy trong phơng án này không có mạch vòng kín, tất cả đều là đờng
dây lộ kép. Do đó sự cố nguy hiểm nhất xảy ra ở mỗi nhánh là bị đứt 1 lộ của đ-
ờng dây kép đó. Khi đó U
SC
% = 2 ìU
bt
a. Chọn tiết diện dây dẫn
S
I-2
= S
pt I
- S
pt1
- S
pt3
- S
pt5
- S
pt6

= 137,16 + j 79,08-18-j 11,16-29-j 15,73-29-j 9,53-38-j 23,57
= 23,16 + j 19,09 ( MVA )
Tính cho lộ từ NĐI-2:
I
I-2max

=
S
2max
=
30,01
1000 = 78,77 A
2.1,7.U
dm
381,05
Suy ra: F
I-2 kt
=
I
max
=
78,77
= 78,77 mm
2
J
KT
1
Ta chọn dây AC - 95 có các thông số là:
r
0
= 0,33 /Km R =
1
r
0
x l
I-2

= 14,94
2
x
0
= 0,429 /Km X =
1
x
0
x l
I-2
= 19,4
2
b
0
= 2,65 . 10
-6
1/Km B = 479,92 . 10
-6
1/
Tính tơng tự các đờng dây khác ta có các bảng sau:
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I
max
( A ) F
kt
( mm
2
)
Sinh viên: Trần Minh
19
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực

I - 2 23.16 14.35 27.25 71.5 71.5
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 67 33.08 74.72 196.09 196.09
6 _ 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.23 45.22 45.22
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 47 29.13 55.30 145.11 145.11
7 _ 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
Đoạn
L
(km)
Loại dây
r
o
(/km)
R
o
()
x
o
(/km)
X
o
()
B
o
.10
-6

(s.km)
B
o
.10
-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 5 64.03 2AC-240 0.13 4.16 0.39 12.49 2.86 366.25
6 _ 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 2AC-150 0.21 7.35 0.416 14.56 2.74 383.6
7 _ 8 50 2AC-95 0.33 8.25 0.429 10.73 2.65 265.00
Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm
2
F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I
sc
= 2 . I
lv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I
sc
I
cp
Đoạn Loại dây I
max

( A ) I
sc=
( A ) I
cp
( A )
I - 2 2AC-95 71.5 143 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
Sinh viên: Trần Minh
20
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 5 2AC-240 196.09 392.19 560
6 _ 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.22 90.44 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 2AC-150 145.11 290.22 445
7 _ 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Vậy các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
*Tổn thất điện áp lúc bình thờng:
U%
I-2
=
P
I-2
x R + Q
I-2
X R
x 100 =

U
2
đm
=
23.16 x 14.94 + 14.35 x 19.4
x 100 = 5.16%
110
2
Tính tơng tự ta có:

U%
I-2 I-1 1 - 3 I - 6 6 - 5 II-2 II-9 9 - 4 II-7 7 - 8
5,16 5,07 4,1 5,72 3,04 4,07 4,5 1,6 6,36 3,57
Tổn thất điện áp lớn nhất:
U%
II-7-8
= 6,36 + 3,57 = 9,93 %
U%
I-1-3
= 5,07 + 4,1 = 9,17 %
U%
I-6-5
= 5,72 + 3,04 = 8,76 %
U%
II-9-4
= 4,5 + 1,6 = 6,1 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn II-7-8 là 9,93 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ II-7, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn II-7-8 là
U%

sc
= 2 x 6,36 + 3,57 = 16,29 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-1-3 )
Sinh viên: Trần Minh
21
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
U%
sc
= 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1 ( I-6-5 )
U%
sc
= 2 x 5,27 + 3,04 = 13,58 %
Vậy U%
sc max
= 16,29 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
U%
bt max
= 9,93 % < 10 %
U%
sc max
= 16,29 % < 20 %
Vậy phơng án 1 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
3. Phơng án 2
Cách tính toán tơng tự nh ở phơng án 1, số liệu có trong bảng sau:
a. Chọn tiết diện dây dẫn
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.5 71.5
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10

1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 67 33.08 74.72 196.09 196.09
6 _ 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
II - 2 14.84 9.2 17.23 45.22 45.22
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 18 11.16 21.18 55.58 55.58
II - 8 29 17.97 34.12 89.53 89.53
Đoạn
L
(km)
Loại dây
r
o
(/km)
R
o
()
x
o
(/km)
X
o
()
B
o
.10
-6
(s.km)
B

o
.10
-6
(s)
I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
Sinh viên: Trần Minh
22
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 5 64.03 2AC-240 0.13 4.16 0.39 12.49 2.86 366.25
6 _ 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 2AC-70 0.46 16.10 0.44 15.40 2.58 361.20
II - 8 28.28 2AC-95 0.33 4.67 0.429 6.07 2.65 149.88
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm
2
F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I
sc
= 2 . I
lv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I
sc
I
cp
Đoạn Loại dây I

max
( A ) I
sc=
( A ) I
cp
( A )
I - 2 2AC-95 71.5 143 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 6 2AC-240 196.09 392.19 560
6 _ 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.22 90.44 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 2AC-70 55.58 111.16 265
II - 8 2AC-95 89.53 179.06 330
Các dây dẫn thoả mãn điều kiện phát nóng.
b. Tính tổn thất điện áp:
U%
I-2 I-1 1 - 3 I - 6 6 - 5 II-2 II-9 9 - 4 II-7 II - 8
5,16 5,07 4,1 5,72 3,04 4,07 4,5 1,6 3,82 2,02
Tổn thất điện áp lớn nhất:
U%
I-1-3
= 5,07 + 4,1 = 9,17 %
Sinh viên: Trần Minh
23
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực
U%
I-6-5

= 5,72 + 3,04 = 8,76 %
Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn I-1-3 là 9,17 %
* Tính tổn thất điện áp khi sự cố
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-1-3 là
U%
sc
= 2 x 5,07 + 4,1 = 14,24 %
Sự cố khi đứt một dây ở lộ I-1, lúc này tổn thất điện áp trên đoạn I-6-5 là
U%
sc
= 2 x 5,72 + 3,04 = 14,48 %
Vậy U%
sc max
= 14,48 %
c. Kiểm tra điều kiện kỹ thuật về tổn thất điện áp
U%
bt max
= 9,17 % < 10 %
U%
sc max
= 14,48 % < 20 %
Vậy phơng án 2 thoả mãn các điều kiện kỹ thuật
4. Phơng án 3
Cách tính toán tơng tự nh ở phơng án 1, số liệu có trong bảng sau:
a. Chọn tiết diện dây dẫn
Phân bố công suất trong mạng kín
S
II-8
=
S

8
(70 + 50 )+S
7
70
=
(29 + j17,97). 120 +(18 + j 11,16) .70
70 + 5 0 + 28,28 148,28
= 31,97 + j19,59 MVA
S
II-7
= ( S
7
+ S
8
) - S
II-8
= (47 + j29,13) - (31,97 + j19,59)
= 15,03 + j 9,54 MVA
S
8-7
= 2,97 + j 1,62 MVA
Đoạn P ( MW ) Q ( MVAR) S ( MVA ) I max ( A ) F kt ( mm2)
I - 2 23.16 14.35 27.25 71.50 71.50
I - 1 47 26.89 54.15 142.10 142.10
1 _ 3 29 15.73 32.99 86.58 86.58
I - 6 38 23.57 44.72 117.35 117.35
I - 5 29 9.53 30.53 80.11 80.11
Sinh viên: Trần Minh
24
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế lới điện khu vực

II - 2 14.84 9.2 17.46 45.82 45.82
II - 9 47 29.13 55.30 145.11 145.11
9 _ 4 29 17.97 34.12 89.53 89.53
II - 7 15.03 9.31 17.68 92.8 92.8
II - 8 31.97 19.81 37.61 197.4 197.4
8 _ 7 2.97 1.84 3.49 18.34 18.34
Đoạn L
(km)
Loại dây r
o
(/km)
R
o
()
x
o
(/km)
X
o
()
B
o
.10
-6
(s.km)
B
o
.10
-6
(s)

I - 2 90.55 2AC-95 0.33 14.94 0.429 19.42 2.65 479.92
I - 1 58.31 2AC-150 0.21 6.12 0.416 12.13 2.74 319.54
1 _ 3 60.83 2AC-95 0.33 10.04 0.429 13.05 2.65 322.40
I - 6 64.03 2AC-120 0.27 8.64 0.423 13.54 2.69 344.48
I - 5 53.85 2AC-95 0.33 8.89 0.429 11.55 2.65 285.41
II - 2 90.55 2AC-70 0.46 20.83 0.44 19.92 2.58 467.24
II - 9 50 2AC-150 0.21 5.25 0.416 10.40 2.74 274.00
9 _ 4 22.36 2AC-95 0.33 3.69 0.429 4.80 2.65 118.51
II - 7 70 AC-95 0.33 23.10 0.429 30.03 2.65 185.50
II - 8 50 AC-240 0.13 6.50 0.39 19.50 2.86 143.00
8 _ 7 50 AC-70 0.46 23.00 0.44 22.00 2.58 129.00
*Kiểm tra điều kiện vầng quang:
Dây dẫn đã chọn có 70 mm
2
F nên thoả mãn điều kiện vầng quang
*Kiểm tra điều kiện phát nóng: khi sự cố I
sc
= 2 . I
lv max
Để thoả mãn điều kiện phát nóng thì I
sc
I
cp
Đoạn Loại dây I
max
( A ) I
sc=
( A ) I
cp
( A )

I - 2 2AC-95 71.50 143.00 330
I - 1 2AC-150 142.10 284.21 445
1 _ 3 2AC-95 86.58 173.16 330
I - 6 2AC-120 117.35 234.70 380
I - 5 2AC-95 80.11 160.22 330
II - 2 2AC-70 45.82 91.64 265
II - 9 2AC-150 145.11 290.22 445
9 _ 4 2AC-95 89.53 179.06 330
II - 7 AC-95 92.80 330
II - 8 AC-240 197.40 560
Sinh viên: Trần Minh
25

×