Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC PHILIPPINES VÀ ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.74 KB, 29 trang )

I. Tổng quan về đất nước Philippines.
1. Điều kiện tự nhiên và văn hóa Philippines.
Vị chí địa lý :Philippines là một quần đảo của
7.107 hòn đảo với tổng diện tích đất, bao gồm
cả các cơ quan nội địa của nước, xấp xỉ
300.000 km vuông (120.000sqmi).
36.289 km của nó (22.549 dặm) bờ biển làm
cho đất nước với 5 đường bờ biển dài nhất trên
thế giới. Nó nằm giữa 116 ° 40 'và 126 ° 34'
kinh độ E. và 4 ° 40 ' và 21 ° 10 'vĩ độ N. Được
bao bọc bởi biển Philippine về phía đông, Biển
Nam Trung Hoa về phía tây, biển Celebes ở
phía nam.
Diện tích: 300,000 km2
Khí hậu: nhiệt dới nóng ẩm. Toàn bộ bờ biển
Philippines dài 23.184 Km. 3/4
diện tích là rừng núi; dồng bằng thấp, nhỏ, hẹp và có
nhiều thung lung xen kẽ các suờn núi. Philippines
nằm trong khu vực có nhiều dộng dất và núi lửa với
khoảng 10 núi lửa dang trong thời kỳ hoạt dộng.
Philippines có khí hậu nhiệt dới gió mùa, thuờng có
bão lớn (trung bình 20 con bão/nam).
Tài nguyên: gỗ,dầu, nickel, bạc, vàng, muối, dồng,
cô ban.
Dân số: 103,775,002
Tuổi trung bình: 23.1 tuổi
Dân tộc: Tagalog 28.1%, Cebuano 13.1%, Ilocano 9%,
Bisaya/Binisaya 7.6%, Hiligaynon Ilonggo 7.5%, Bikol 6%, Waray 3.4%.
Tôn giáo: Thiên chúa La Mã (80.9%) Ðạo hồi(5%),và các dạo khác
Ngôn ngữ : Philippine và Tiếng Anh (bản ngữ), và 8 ngôn ngữ chính
khác:


Tagalog, Cebuano, Ilocano, Hiligaynon or Ilonggo, Bicol, Waray,
Pampango, and Pangasinan .
Văn hóa Philippine:Philippine văn hóa là một sự kết hợp của các nền văn
hóa Đông và phương Tây . Các lễ hội truyền thống được gọi là barrio
Fiestas (huyện lễ hội) để kỷ niệm ngày lễ của vị thánh bảo trợ là phổ biến. Liên
hoan Moriones và Sinulog Liên hoan là một trong những nổi tiếng. Những cử
hành trong cộng đồng là những lần cho ăn uống no nê, âm nhạc, khiêu vũ
và. Một số truyền thống, tuy nhiên, thay đổi hoặc dần dần bị lãng quên do hoá,
hiện đại hoá. Họ nổi tiếng cho các buổi biểu diễn mang tính biểu tượng của
điệu nhảy Philippine
như tinikling và singkil rằng cả hai tính
năng sử dụng của các cọc tre xung đột.
Barasoain Giáo Hội trong Malolos,
Bulacan Philippine Đầu tiên Cộng
hòa được thành lập.
Một trong những di sản gốc Tây Ban Nha dễ thấy nhất là sự phổ biến
của tên Tây Ban Nha và họ giữa các người Philippines. Tuy nhiên, một cái tên
Tây Ban Nha và họ không nhất thiết phải biểu thị tổ tiên Tây Ban Nha. Điều
này đặc thù, duy nhất trong số những người dân châu Á, đến như là một kết
quả của một nghị định thuộc địa, sắc lệnh Clavería, phân phối cho hệ thống tên
gia đình và thực hiện hệ thống đặt tên Tây Ban Nha về dân số. Tên của nhiều
đường phố, thị xã, và các tỉnh cũng bằng tiếng Tây Ban Nha Tây Ban Nha kiến
trúc đã để lại dấu ấn ở Philippines trong nhiều thị trấn đã được thiết kế xung
quanh một quảng trường trung tâm hoặc plaza thị trưởng , nhưng nhiều người
trong số những tòa nhà mang ảnh hưởng của nó đã bị phá hủy trong chiến tranh
thế giới thứ II. Một số ví dụ vẫn còn, chủ yếu là giữa các giáo xứ của đất nước,
các tòa nhà chính phủ và các trường đại học. Bốn Philippine baroque nhà thờ
được bao gồm trong danh sách của UNESCO Di sản thế giới : San Agustín
Giáo Hội tại Manila, Giáo Hội Paoay ở Ilocos Norte, Nuestra Señora de Giáo
Hội la Asunción (Santa María) trong Ilocos Sur, và Santo Tomás de Villanueva

Giáo Hội tại Iloilo. Vigan trong Ilocos Sur còn nổi tiếng với Tây Ban Nha theo
kiểu nhiều ngôi nhà và các tòa nhà bảo quản có.
Việc sử dụng phổ biến của ngôn ngữ tiếng Anh là một ví dụ về tác động xã
hội Philippines Mỹ. Nó đã góp phần vào sự chấp nhận sẵn sàng và ảnh hưởng
của xu hướng văn hóa pop Mỹ . Mối quan hệ này được thấy trong tình yêu
người Philippines thức ăn nhanh , phim và âm nhạc . Cửa hàng ăn nhanh được
tìm thấy nhiều ở các góc phố. Mỹ stalwarts chuỗi thức ăn nhanh toàn cầu đã
bước vào thị trường, nhưng địa phương chuỗi thức ăn nhanh như Goldilocks và
đáng chú ý nhất làJollibee , chuỗi đồ ăn nhanh hàng đầu trong nước, đã xuất
hiện và cạnh tranh thành công với các đối thủ nước ngoài của họ.
2. Tổng quan về kinh tế Philippines.
Philippines là nuớc khá giàu tài nguyên thiên nhiên trên dất liền và duới
biển, có nhiều khoáng tính trữ luợng khoáng sản trong lòng dất có tổng giá trị
khoảng từ 800 dến 1000 tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay Philippines mới chỉ xuất
khẩu khoáng sản khoảng 0,5 tỷ USD/nam.
Philippines chủ yếu vẫn là một nuớc nông nghiệp và trình dộ phát triển
còn thấp, GDP dầu nguời 4,500 USD (2011, xếp hạng 156 toàn cầu). dân số
dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Nông nghiệp chiếm 12.3% GDP. Cây trồng
chính là lúa, ngô, dừa, mía, chuối, dứa, cà phê, thuốc lá, bông, day, các loại dậu
và cây Abaca dể lấy sợi. Truớc dây, công nghiệp của Philippines chủ yếu là
khai khoáng, gỗ và chế biến thực phẩm. Một số ngành mới nổi lên là diện tử và
may mặc xuất khẩu. Philippines buôn bán chủ yếu với Mỹ, Nhật. Nhập khẩu
chính của Philippines là: dầu mỏ, than dá, sắt thép, vật liệu xây dựng, thiết bị
máy móc, luong thực, hoá chất
Dịch vụ ở Philippines phát triển khá mạnh, chiếm trên 54.4% GDP. Xuất
khẩu lao dộng rất quan trọng, với trên 10 triệu nguời lao dộng ở nuớc ngoài,
mỗi nam uớc tính gửi về nuớc khoảng 10 - 12 tỷ USD.
Từ 1946, với chiến luợc "thay thế nhập khẩu", kinh tế Philippines bắt
dầu phát triển và có tốc độ tăng truởng cao hon Indonesia, Malaysia và Thái
Lan. Sang thập kỷ 70, với chiến luợc "huớng vào xuất khẩu", kinh tế

Philippines dã có một số kết quả tích cực: GNP nam 1979 dạt 7,5% và bình
quân dầu nguời dạt 590 USD. Từ 1983, kinh tế Philippines khủng hoảng. Ðến
1986, đuợc sự hỗ trợ tích cực của các nuớc tu bản lớn và các tổ chức tài chính
quốc tế, kinh tế Philippines
Phục hồi. Nam 1996, GDP dạt 7,1%, dự trữ ngoại tệ dạt 11,6 tỉ USD, FDI dạt
5,5 tỷ USD, thu nhập bình quân dầu nguời dạt 1090 USD. Từ 1998 dến 2000
do khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực và tình hình nội bộ Philippines bất ổn
nền kinh tế Philippines suy giảm. Giá trị dồng peso giảm mức thấp nhất.
Từ 2004 trở lại dây, kinh tế Philippines phát triển tuong dối khá, dạt mức
tang truởng 5 – 5,5%/nam, GDP nam 2005 dạt 1.080 USD/nguời. Xuất khẩu
tang khá, dồng Pêsô tang từ 57 Pêsô/1 USD lên khoảng 50 Pêsô/1 USD. Nam
2009, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP Philippines chỉ tang 1.1%. Ðến
nam 2010 và 2011, kinh tế Philippines có dấu hiệu phục hồi với mức tang GDP
lần luợt là 7.6% và 4.7%. Tuy nhiên, kinh tế Philippines còn nhiều khó khan do
co cấu kinh tế nói chung, co cấu kinh tế vùng nói riêng không hợp lý, quan hệ
kinh tế dối ngoại chua da phuong hoá, da dạng hoá, nghèo dói, dặc biệt ở nông
thôn chậm duợc giải quyết, bất ổn chính trị, an ninh, dân số tang cao

II. Đặc điểm kinh tế nổi bật.
Với lực lượng lao động trẻ, kinh tế Philippines hứa hẹn sẽ tiếp tục tăng
trưởng mạnh và có thể tăng trưởng nhanh thứ 6 thế giới vào 2050.
Với 70 tỷ USD dự trữ ngoại hối và chỉ phải trả lãi suất thấp đối với các
khoản nợ sau nhiều lần được nâng hạng tín dụng, Philippines cam kết đóng góp
1 tỷ USD cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) để góp phần hỗ trợ các nền kinh tế
châu Âu đang gặp khó khăn.
“Đây chính là quỹ cứu trợ đã từng cứu giúp Philippines khi nước này rơi
vào khủng hoảng tài chính trầm trọng đầu những năm 1980”, đại biểu quốc hội
Mel Senen Sarmiento, đại diện cho bang Western Samar, cho biết.
Ngày 4/7 vừa qua, Standard&Poor’s đã nâng mức xếp hạng tín dụng của
Philippines lên gần mức khuyến khích đầu tư - mức cao nhất của quốc gia này

kể từ năm 2003 và ngang bằng với Indonesia.
Philippines hiện là nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ 44 thế giới, theo
ước tính của HSBC, nhưng nếu xu hướng hiện tại tiếp tục được duy trì, nước
này có thể nhảy lên vị trí thứ 6 vào năm 2050.
Trước tín hiệu tích cực từ S&P, thị trường chứng khoán Philippines - một
trong những thị trường hoạt động tốt nhất trong khu vực – đóng cửa ở mức cao
kỷ lục, và đồng nội tệ, peso, cũng tăng giá lên mức cao nhất so với đồng USD
trong vòng 4 năm qua.
GDP quý I/2012 của Philippines tăng 6,4%, cao hơn so với các nước
khác ở châu Á, ngoại trừ Trung Quốc. Theo dự đoán của các nhà kinh tế học,
GDP trong quý II cũng sẽ tăng trưởng với tốc độ tương tự quý I.
Frederic Neumann, nhà kinh tế học cao cấp của HSBC tại Hong Kong,
cho biết “Chúng tôi đã đưa ra dự báo khá táo bạo về Philippines, nhưng tôi
nghĩ là hợp lý”.
Tốc độ tăng trưởng dân số cao, từ lâu bị coi là một trở ngại trong tiến
trình tiến lên sự thịnh vượng, hiện lại được xem là động lực cho tăng trưởng
kinh tế. Khoảng 61% dân số Philippines đang ở độ tuổi lao động, 15-64 tuổi,
và tỷ lệ này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng.
Theo ông Neumann, những năm tới, một số nước châu Á sẽ phải đối mặt với
tình trạng giảm sút dân số trong độ tuổi lao động, trong khi đó, Philippines
đang nổi lên là nước có dân số trẻ. Khi chi phí lao động tại các nước khác tăng
lên, Philippines vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh nhờ có lực lượng lao
động dồi dào.
Rất nhiều người trong lực lượng lao động trẻ tuổi đang đóng góp sức lao động
của mình cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành outsourcing Philippines, giúp
đất nước này – nơi tiếng Anh được sử dụng rộng rãi - vượt qua Ấn Độ trở
thành nước cung cấp hàng đầu thế giới dịch vụ outsourcing qua điện thoại như
dịch vụ chăm sóc khách hàng qua điện thoại (service call center).
Theo Ủy ban Đầu tư Philippines, năm 2011 các trung tâm chăm sóc
khách hàng nước ngoài sử dụng 683.000 người Philippines và mang lại doanh

thu khoảng 11 tỷ USD, tăng 24% so với năm trước. Chính phủ Philippines
đang tìm cách mở rộng ngành này, và hy vọng ngành này năm 2016 sẽ mang
lại doanh thu 25 tỷ USD.
Sự thịnh vượng ngày một tăng của Philippines cũng có sự đóng góp của
9,5 triệu người lao động Philippines – khoảng 10% dân số - đang làm việc ở
nước ngoài. Năm 2011, kiều hối của Philippines đạt 20 tỷ USD, tăng đáng kể
so với 7,5 tỷ USD năm 2003.
Tuy nhiên, Philippines đang cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Đợt
lũ kinh hoàng vừa qua ở nước này, nhấn chìm gần nửa thành phố Manila, đã
cho thấy sự yếu kém của cơ sở hạ tầng và Philippines dễ tổn thương như thế
nào trước thảm họa thiên tai – vốn thường xuyên xảy ra tại nước này.
Tuy vậy, một số quan chức chính phủ Philippines cho rằng trận lụt vừa qua
có thể giúp tăng trưởng kinh tế vì việc tái thiết đòi hỏi phải tăng chi tiêu công
và nước này sẽ phải thực hiện nhiều chương trình để nâng cao khả năng chống
chịu tác động của thiên tai.
Một trở ngại khác Philippines đang đối mặt là chưa khai thác hết và tận
dụng được lợi thế về nguồn lợi tự nhiên. Theo ước tính của chính phủ, mặc dù
trữ lượng kim loại cả nước (kể cả ni-ken, sắt, đồng và vàng) đạt khoảng 21,5 tỷ
tấn, nhưng nguồn lợi tự nhiên chưa bao giờ là động lực cho tăng trưởng kinh tế
do quản lý khai thác kém hiệu quả.
Bên cạnh đó, nhiều người vẫn lo ngại rằng sự thịnh vượng hiện nay của
Philippines vẫn là chưa đủ để xóa đói giảm nghèo.
Các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản thậm chí cả
Thái Lan và Việt Nam, đã phát triển thành công ngành sản xuất chế tạo theo
hướng xuất khẩu, giúp đưa hàng triệu người ra khỏi tình trạng đói nghèo, và
làm tăng đáng kể tầng lớp trung lưu. Thông thường ngành sản xuất công
nghiệp sẽ thu hút lao động từ ngành nông nghiệp. Tuy vậy, rất nhiều công ty
nước ngoài mặc dù tập trung đầu tư vào châu Á nhưng lại né tránh Philippines
do tình trạng bất ổn chính trị kéo dài của quốc gia này.
Lĩnh vực dịch vụ cũng góp phần phát triển kinh tế tại các thành phố ở

Philippines. Tuy vậy, theo số liệu của Ngân hàng Phát triển châu Á, lĩnh vực
gia công mới chỉ tạo ra 1% việc làm ở Philippines, và hàng triệu nông dân ở
khu vực nông thôn chưa thể tiếp cận được việc làm trong lĩnh vực này.
Rajat M. Nag, giám đốc điều hành Ngân hàng Phát triển Châu Á, cho
biết: “Mặc dù ngành outsourcing của Philippines đạt tốc độ tăng trưởng ấn
tượng, nhưng ngành này vẫn sử dụng một phần nhỏ lực lượng lao động của
nước này. Philippines cần phát triển mạnh mẽ hơn nữa lĩnh vực sản xuất chế
tạo để tạo thêm việc làm”.
Các chỉ số
III. Các chính sách của Philippines.
1. Giãn giảm thuế quan AFTA.
Trong một thông cáo báo chí ngày 03 tháng 4 năm 2009, FPI kêu gọi chính
phủ xem xét cam kết của mình giảm thuế không phần trăm trong năm 2010 cho
tất cả các hàng hoá theo Tự do Thương mại ASEANHiệp định (AFTA).
FPI cho biết, trong ánh sáng của các cuộc khủng hoảng nghiêm trọng hiện
nay kinh tế toàn cầu, một trì hoãn của bất kỳ tiếp tục cắt giảm thuế quan trong
AFTA là theo thứ tự, cũng là thực tế Philippine thuế suất thuế đã thấp hơn
nhiều so với các nước ASEAN khác trong các giai đoạn tương tự hoặc cao cấp
hơn phát triển.
Hơn nữa, FPI cho rằng trì hoãn này được thực hiện quan trọng hơn bởi thực
tế Phi-líp-pin, không giống như các nước ASEAN khác, không có các chính
sách cần thiết với mà áp đặt các biện pháp thuế quan và phi thuế quan để bảo
vệ ngành công nghiệp địa phương.
Những biện pháp này bao gồm tăng mức thuế MFN, cấp giấy phép và các
quy tắc mới đăng ký nhập khẩu yêu cầu phải nộp sản lượng nhập khẩu theo kế
hoạch, hạn chế phát hành một số loại nhập khẩu của một vài mặt hàng, bảo vệ
lĩnh vực cụ thể và trợ cấp,cấm thuê lao động nước ngoài và các kế hoạch kích
thích kinh tế lớn hơn tác có chứa ưu đãi đối với các nhà sản xuất trong nước,
trong số những người khác.

FPI trích dẫn "Mua hàng Mỹ" cung cấp trọn gói 787 tỷ USD kích thích kinh tế
Mỹ thậm chí cung cấp một biên độ cạnh tranh của 25% cho sắt thép và các sản
xuất hàng hoá cho các chi phí theo gói.
Nó cũng đề cập đến một báo cáo gần đây của Ngân hàng Thế giới 17 quốc
gia thuộc Nhóm 20 (G-20) đã thực hiện 47 biện pháp hạn chế thương mại bất
chấp những cam kết trước đó rằng họ sẽ tránh các biện pháp bảo hộ.
2. Hỗ trợ cho các biện pháp bảo vệ cho ngành công nghiệp thép địa phương.
Trong sự trỗi dậy của các báo cáo của các mục phát triển các sản phẩm thép
kém chất lượng nhập khẩu trong thị trường địa phương, FPI tuyên bố hỗ trợ
cho các biện pháp bảo vệ thuế quan để bảo vệ thép địa phương ngành công
nghiệp, đặc biệt là các nhà sản xuất của các thanh góc, nhập khẩu tăng đột biến
có giảm mạnh thị phần của mình trên thị trường trong nước trong ba năm qua.
Phát biểu trước thính thuế quan Công Ủy ban về các biện pháp tự vệ đối
với trong nước Ngành công nghiệp thép vào ngày 04 Tháng Năm năm 2009,
FPI Tổng thống Giêsu Lim Arranza giải thích rằng các biện pháp bảo vệ là cần
thiết để đảm bảo một sân chơi bình đẳng chống lại ồ ạt được trợ cấp nhập khẩu
sản phẩm thanh góc từ Trung Quốc.
3. Khiếu nại cho chính phủ để gọi Điều 23 của Hiệp định ATIGA.
Trong một bức thư cho Tổng thống Gloria Macapagal-Arroyo ngày 16
Tháng 10 / 2009, FPI hỏi chính phủ ngay lập tức gọi Điều 23 (tạm thời Sửa đổi
hoặc Đình chỉ Nhượng bộ) Thương mại ASEAN Hàng hoá Hiệp định
(ATIGA). Bức thư trích dẫn lan rộng tàn phá do bão Ondoy và Pepeng và sự
cần thiết cho một thời gian phục hồi cho các lĩnh vực khác nhau của địa
phương bị ảnh hưởng trước khi truy cập tổng nhập khẩu Hàng hoá ASEAN nên
được cho phép trong thị trường trong nước, mà theo Hiệp định ATIGA sẽ có
hiệu lực ngày 01 tháng 1 2010. Điều 23 của Hiệp định ATIGA, mà chính phủ
ký ngày 26 tháng hai năm 2009, về mặt pháp lý cho phép Phi-líp-pin tạm thời
sửa đổi hoặc đình chỉ các nghĩa vụ cắt giảm thuế quan do trường hợp khẩn cấp
hoặc đặc biệt khác hơn so với những người nêu tại Điều 10 (Các biện pháp bảo
vệ cán cân thanh toán), Điều 24 (đặc biệt điều trị trên Rice và đường) và Điều

86 (biện pháp tự vệ). FPI giải thích rằng cách gọi Điều 23 là hợp lý cho các nhà
nước hiện hành của thiên tai phần lớn của đất nước và quy định này được thiết
kế chính xác cho các trường hợp khẩn cấp tình huống như thiên tai.
4. Hỗ trợ cho các văn phòng đại diện thương mại Philippine.
Một vận động chính là FPI hỗ trợ cho việc thông qua của Thượng viện
Bill số 3417 và House Bill số 5971, cả hai đều tìm cách thiết lập một khuôn
khổ trách nhiệm và các cuộc đàm phán thương mại có trách nhiệm thông qua
việc tạo ra các Thương mại Philippines Văn phòng đại diện (PTRO).
Trong một thông cáo báo chí ngày 30 tháng 10 năm 2009, FPI lưu ý rằng
trong hai thập kỷ qua, thương mại các cuộc đàm phán đã được tiến hành trên
cơ sở đặc biệt ngăn cản việc đạt được sự gắn kết trong chính sách thương mại
và phát triển.
Trong các cuộc đàm phán gần đây hơn, minh bạch và trách nhiệm đã
được chứng minh, do đó cần phải nộp hồ sơ các trường hợp của một số bên
liên quan trước khi Tối cao Toà án đặt câu hỏi về tính hợp hiến của các quy
định quan trọng trong thỏa thuận. Hơn nữa, các mô hình của tham vấn được
tiến hành nhiều lần để được mong muốn như các bên liên quan được yêu cầu
nộp ý kiến của mình về các thỏa thuận thương mại sắp được ký kết mà không
cần cung cấp cho họ bản sao thoả thuận. Rõ ràng có phải là một chuyển đổi mô
hình trong việc xây dựng cách chính sách thương mại và đàm phán thương mại
đang được thực hiện. Những lợi ích và chi phí tham gia vào các hiệp định
thương mại cần phải được rõ ràng và khoa học xác định thông qua các nghiên
cứu chuyên sâu kinh tế, xã hội và pháp lý.
Sự khôn ngoan đằng sau những hóa đơn cấp phát chính được đánh dấu
với Thượng nghị sĩ Mar Roxas mình authoring Thượng viện Bill số 252 đó là
tiền thân của SB 3417. Là một DTI cũ Thư ký của người đứng đầu nhóm đàm
phán Philippine trong thương mại quốc tế khác nhau cam kết, hiểu biết sâu sắc
có giá trị của Thượng nghị sĩ Roxas chỉ có thể trỏ đến rất cần thiết cải tiến đất
nước cần đảm bảo rằng lợi ích quốc gia Philippine được bảo quản trong một tổ
chức như PTRO.

Là tiếng nói của ngành công nghiệp, FPI đã liên tục tham gia tích cực
trong việc giúp cả hai phòng của cơ quan lập pháp thủ công các dự án luật này.
Với thỏa thuận thương mại nhiều hơn được hình dung và với sự phức tạp ngày
càng tăng của việc thực hiện và điều hướng thông qua các thỏa thuận thương
mại song phương, khu vực và đa phương hiện nay, Thương mại Philippines
Văn phòng đại diện phải được ban hành thành luật và thành lập càng sớm càng
tốt. Uỷ ban cũng hoạt động trong vận động chính sách liên quan đến các vấn đề
liên quan đến thương mại khác bên cạnh hiệp định thương mại quốc tế.
IV. Quan hệ Philipines với các nước và asean.
1. Quan hệ Philippines với Mỹ.
Philippines là nước đồng minh lâu đời nhất trong 5 quốc gia ký kết hiệp ước
với Hoa Kỳ. Hai nước cùng tham gia môt Hiệp ước Phòng thủ Hỗn hợp ký
năm 1951. Các căn cứ quân sự của Hoa Kỳ tại Philippines đã đóng cửa hồi đầu
thập niên 1990.

Những mối quan tâm chính của Manila bao gồm việc tăng cường phòng thủ
trên biển và trên không giữa lúc tình hình tiếp tục căng thẳng với Trung Quốc
liên quan đến quyền khai thác năng lượng và đánh bắt cá trong biển Nam
Trung Hoa và sự giúp đỡ liên tục của Hoa Kỳ trong việc đối phó với các phần
tử nổi dậy Hồi giáo.
Hoa Kỳ không đứng về phía nào trong cuộc tranh chấp trên biển biển
nam Trung Hoa, mà chỉ khuyến khích các nước trong khu vực, trong đó có các
nước tuyên bố có chủ quyền, hãy giải quyết vấn đề thông qua “một qui tắc ứng
xử” được triển khai với sự tham gia của Trung Quốc.
Trả lời cuộc phỏng vấn của báo The Wall Street Journal trước khi diễn ra
các cuộc hội đàm tại Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Aquino nói rằng tuy căng thẳng
có giảm bớt đôi chút, nhưng vẫn có ảnh hưởng đến các nước khác trong khu
vực.
Các cuộc hội đàm tại Tòa Bạch Ốc diễn ra vào lúc Hoa Kỳ thực thi một
sách lược an ninh mới đặt khu vực Châu Á Thái bình dương là ưu tiên hàng

đầu.
Tổng thống Barack Obama đã công bố một khía cạnh quan trọng của
sách lược này hồi năm ngoái trong một thỏa thuận giữa Hoa Kỳ và Australia
liên quan đến việc các binh sĩ Thủy quân lục chiến Mỹ luân phiên trú đóng
xuyên qua thành phố cảng Darwin. Hoa Kỳ và Philippines đang thảo luận về
một kế hoạch tương tự.
Ông Ernest Bower, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Sách
lược (CSIS) nói rằng Hoa Kỳ và Philippines đang mở rộng công cuộc hợp tác
an ninh và quân sự. Ông Bower cho biết:

“Thiết bị quân sự bổ sung mà Philippines có thể cần đến, tôi nghĩ chúng ta sẽ
gửi cho họ một tầu tuần của hải quân, một chiến hạm đến Philippines. Chúng
ta sẽ cố gắng yểm trợ việc hiện đại hóa quân đội của họ. Chúng ta sẽ tăng gấp
đôi viện trợ ngân sách quốc phòng của họ lên 30 triệu đôla. Và theo tôi sẽ có
các cuộc thảo luận về việc liệu một thỏa thuận luân phiên bố trí quân đội mà
ta đã với Australia có thể được áp dụng cho Philippines trong trong tương lai
hay không.”
Một giới chức cao cấp của chính phủ cho biết nên đặt chuyến thăm Hoa Kỳ
của Tổng thống Aquino trong bối cảnh của việc tái cân bằng phòng thủ trong
khu vực, và ghi nhận việc Hoa Kỳ và Philippines hợp tác về an ninh hàng hải,
chống khủng bố.
Một giới chức khác nói rằng Philippines theo đuổi việc hợp tác với Hoa Kỳ
và quân đội Mỹ theo những đường lối “nhất quán” với một điều khoản trong
hiến pháp của họ cấm không cho quân đội nước ngoài trú đóng trên lãnh thổ
của mình.
Giới chức này nêu ra các nỗ lực của Hoa Kỳ giúp chống khủng bố, các cuộc
thao dượt quân sự chung và điều mà giới chức này gọi là việc mở rộng các
cuộc chương trình huấn luyện luân phiên và các xây dựng khả năng trong
khuôn khổ của một mối quan hệ quân sự giữa hai quân đội hai nước.
Theo dự kiến, hai vị tổng thống sẽ duyệt lại những kết quả trong cuộc đối

thoại chiến lược song phương. Các giới chức cho biết ông Obama cũng nhắc
lại sự ủng hộ cho các nỗ lực quản trị tốt tại Philippines và thảo luận về vấn đề
hội nhập kinh tế khu vực.

Trước ngày họp với Tổng thống Obama tại Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Aquino
đã gặp nhiều giới chức tại Washington, trong đó có các nhà lập pháp Hoa Kỳ.
*Trích />te-va-an-ninh/1204894.html*.
2. Quan hệ chính trị Philippines – Nhật với Trung Quốc.
*Trích />phong-trung-quoc-683538.htm *
Dân trí) - Ngoại trưởng Nhật Bản hôm qua nói rằng Philppines là một đối
tác chiến lược trong khu vực và Nhật Bản luôn ủng hộ sự phát triển của
Philippines. Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh cả Tokyo và Manila
đều có các cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển với Trung Quốc.

Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida.
Nhà ngoại giao hàng đầu Nhật Bản Fumio Kishida hôm nay sẽ tới Manila,
điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm châu Á-Thái Bình Dương kéo dài
1 tuần. Đây cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi ông Kishida
nhậm chức ngoại trưởng Nhật Bản hồi cuối năm ngoái.
Trong tuyên bố đưa ra hôm qua trước thềm chuyến thăm Philippines, ông
Kishida đã tái khẳng định sự hợp tác giữa 2 nước trong các lĩnh vực như kinh
tế, quốc phòng và hỗ trợ nhân đạo. Ngoại trưởng Nhật nói rằng việc tăng
cường hợp tác với các nước láng giềng châu Á, đặc biệt là Philippines, có ý
nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy liên minh Nhật-Mỹ, mối quan hệ được xem là
nhằm đối phó với sự ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Về phần mình, Philippines đã bày tỏ sự ủng hộ đối với các kế hoạch của chính
phủ Nhật Bản để tăng cường vị thế của quân đội. Ngoại trưởng Philippines
Albert del Rosario từng đưa ra một tuyên bố hồi năm ngoái trong đó ủng các đề
xuất nhằm thay đổi hình ảnh hoà bình của nước Nhật. Hồi tuần này, ông Del
Rosario đã tái khẳng định tuyên bố đó, nói rằng một nước Nhật được tái vũ

trang có thể là một lực lượng cân bằng trong khu vực.
Philippines cũng có kế hoạch mua 10 tàu ứng phó đa chứng năng của Nhật cho
lực lượng tuần duyên nhằm tăng cường các khả năng trên biển. Vấn đề này dự
kiến sẽ được thảo luận trong cuộc gặp giữa ông Del Rosario và người đồng cấp
Nhật Bản tại Manila vào hôm nay.
Nhật Bản hiện đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc liên quan tới một
quần đảo ở Hoa Đông, trong khi Philippines có tranh chấp chủ quyền với
Trung Quốc ở Biển Đông.
Ngoại trưởng Nhật Bản tới Mania trong chuyến thăm kéo dài 2 ngày. Sau đó,
ông Kishida cũng tới Singapore, Brunei và Australia.
3. Quan hệ xuất nhập khẩu Philippin với các nước.
Tại thị trường PLP mới công bố số liệu của tháng 6 năm 2012 (nhập khẩu), tháng 7
năm 2012 (xuất khẩu) Trong đó:
- Philippines xuất khẩu: Tổng xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm 2012
Philippines xuất đạt 31,564 tỷ USD với mức tăng khoảng 7,7% (so với cùng kỳ
năm ngoái 2011 là 29,306 tỷ USD).
Riêng trong tháng 7 năm 2012, tổng xuất của Phil đạt 4,807 tỷ USD, tăng
7,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong số: Xuất khẩu 10 mặt hàng lớn nhất của
Philippines thì có 7 mặt hàng vẫn giữ được tốc độ xuất khẩu trung bình ở mức
cao như các mặt hàng: Than hoạt tính, phụ tùng sắt thép, Chuối tươi, Bộ đánh
lửa trong động cơ, Dứa và các sản phẩm từ Dứa, cá Ngừ, đồ gỗ gia dụng.
Mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong tháng 7 năm 2012 là sản phẩm điện tử
đạt 1,675 tỷ USD chiếm 34,9% tổng kim ngạch xuất của Philippines trong
tháng, Phụ tùng sắt thép đạt 647,64 triệu USD chiếm 13,5% (đứng thứ hai),
thứ ba trong mặt hàng xuất khẩu của Philippines trong tháng là Đồ gỗ gia dụng
đạt 176,73 triệu USD chiếm 3,7%, thứ tư là Hàng may mặc và phụ kiện đạt
152,66 triệu USD chiếm tỷ trọng 3,2%, đứng thứ năm là Bộ đánh lửa trong
động cơ đạt 136,80 triệu USD chiếm tỷ trọng 2,8%, tiếp theo là Dầu dừa đạt
105,02 triệu USD, Chuối tươi đạt 68,50 triệu USD, Dứa và sản phẩm đạt 46,95
triệu USD, Than hoạt tính đạt 39,56 triệu USD, Cá Ngừ đạt 27,68 triệu USD.

Các thị trường xuất khẩu chính của PLP trong tháng là: Singapore 832,45
triệu USD, chiếm tỷ trọng trong tổng xuất của Phil trong tháng là 17,3%, Nhật
Bản 764,13 triệu USD chiếm tỷ trọng 15,9%, Mỹ 667,64 triệu USD chiếm tỷ
trọng 13,9%, Trung Quốc 495,21 triệu USD chiếm tỷ trọng 10,3%, tiếp theo là
các thị trường Hong Kong 365,95 triệu USD (7,6%), Thái Lan 273,17 triệu
USD, Hà Lan 192,60 triệu USD, Hàn Quốc 191,48 triệu USD, Indonesia
188,31 triệu USD, Đài Loan 149,44 triệu USD.
- Philippines nhập khẩu: Tổng nhập khẩu của Phil trong 6 tháng đầu năm
2012 đạt 30,761 tỷ USD có mức tăng nhẹ 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái
(30,653 tỷ USD).
Riêng trong tháng 6 năm 2012, tổng nhập khẩu của Phil là 5,101 tỷ USD
tăng khoảng 13,3% so với cùng kỳ năm ngoái (4,504 tỷ USD), trong đó: Sản
phẩm Điện tử nhập là 1,458 tỷ USD chiếm tỷ trọng 28,6% trong tổng nhập
khẩu của Phil trong tháng 6, Sản phẩm Dầu mỏ và Nhiên liệu là 814,42 triệu
USD chiếm tỷ trọng 16,0%, Trang thiết bị Vận tải đạt 639,48 triệu USD chiếm
tỷ trọng 12,5%, Máy móc, thiết bị công nghiệp 293,20 triệu USD chiếm tỷ
trọng 5,7%, Ngũ cốc và sản phẩm chế biến 132,04 triệu USD chiếm tỷ trọng
2,6%, Nhựa và sản phẩm 126,59 triệu USD, Sắt thép 113,59 triệu USD, Hóa
chất Hữu cơ và Vô cơ 110,54 triệu USD, Thiết bị viễn thông và Điện Máy
105,75 triệu USD, Thuốc tân dược 72,04 triệu USD.
Các thị trường nhập khẩu chính của PLP trong tháng là: Mỹ 803,42 triệu
USD chiếm tỷ trọng 15,7%, Nhật Bản 608,93 triệu USD chiếm tỷ trọng
11,9%,
Trung Quốc 545,76 triệu USD chiếm tỷ trọng 10,7% tổng nhập của Phil trong
tháng, Đài Loan 340,00 triệu USD chiếm tỷ trọng 6,7%, Hàn Quốc 334,98
triệu USD (6,6%), Singapore 323,14 triệu USD, tiếp theo là các thị trường,
Thái Lan 320,21 triệu USD, Saudi Arabia 241,71 triệu USD, Indonesia
235,01 triệu USD và Malaysia 188,15 triệu USD.
V. Quan hệ kinh tế, thương mại của Philippines với Việt Nam.
1. Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam với nước sở tại và kiêm nhiệm.

- Philippines chưa công bố số liệu thống kê chi tiết của Hải Quan kể từ đầu
năm 2012.
- Theo số liệu thống kê của Hải Quan Việt Nam (mới có đến tháng 7/2012)
thì Việt Nam xuất khẩu sang PLP được 1.063.394.396 USD và nhập khẩu từ
nước này là 511.759.937 USD.
KN những mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Philippines 7 tháng
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Đơn vị tính: USD
Tên hàng 7T 2010 7T 2011 7T 2012 +/-
%*
Hàng thủy
sản
9.960.228 16.314.569 20.360.107 12
5
Hạt điều 1.816.888 1.540.914 4.382.931 28
4
Cà phê 25.915.323 31.146.050 48.450.997 15
6
Chè 1.534.628 437.812 1.113.080 25
4
Hạt tiêu 4.726.213 5.005.768 7.261.954 14
5
Gạo 938.860.052 392.420.77
8
339.405.997 86
Sắn và các
sản phẩm
từ sắn
4.893.756 3.272.645 12.423.671 38
0

Bánh kẹo
và các SP
từ ngũ cốc
6.633.097 5.668.710 6.561.849 11
6
Than đá 26.432.580 12.321.005 17.424.670 14
1
Hóa chất 8.326.499 3.912.596 9.123.488 23
3
Sản phẩm
hóa chất
7.889.923 25.879.708 18.914.920 73
Chất dẻo
nguyên
liệu
989.435 1.853.126 3.829.002 20
7
Sản phẩm
từ chất dẻo
17.124.360 22.312.580 21.171.137 95
Giấy và
các sản
phẩm từ
giấy
3.396.718 3.773.581 4.475.848 11
9
Xơ, sợi dệt
các loại
21.015.268 23.784.214 18.097.290 76
Hàng dệt

may
10.373.139 13.751.859 15.455.245 11
2
Giầy dép
các loại
4.220.678 8.257.758 11.221.001 13
6
Thủy tinh
và các SP
từ thủy
tinh
3.483.273 3.679.978 9.640.989 26
2
Sắt thép
các loại
16.733.816 17.535.132 48.700.650 27
8
Sản phẩm
từ sắt thép
1.186.746 2.137.875 4.114.051 19
2
Máy vi
tính SP
điện tử và
linh kiện
36.852.792 30.295.134 60.678.539 20
0
Điện thoại
các loại và
linh kiện

25.278.320 47.575.940 73.779.678 15
5
Máy móc
TB dụng
cụ phụ
tùng khác
75.366.699 93.567.976 96.677.596 10
3
Dây điện
và dây cáp
điện
9.475.915 1.877.504 7.536.399 40
1
Phương
tiện vận tải
và phụ
tùng
36.220.748 34.016.997 37.180.730 10
9
… … … … …
Tổng KN
xuất
1.365.539.27
8
904.599.23
0
1.063.394.39
6
11
8

• % tăng/giảm: So với cùng kỳ năm trước.
KN những mặt hàng chính Việt Nam nhập khẩu từ Philippines 7 tháng
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Đơn vị tính: USD
Tên hàng 7T 2010 7T 2011 7T 2012 +/-
%*
Hàng thủy sản 1.254.140 2.733.855 2.794.792 10
2
Sữa và sản
phẩm sữa
2.962.253 3.299.033 2.831.920 86
Bánh kẹo vả
các SP từ ngũ
cốc
19.023.028 21.545.446 16.577.251 77
Thức ăn gia
súc và nguyên
liệu
10.452.754 12.010.872 13.130.464 10
9
Nguyên phụ
liệu thuốc lá
4.886.633 8.458.051 12.068.735 14
3
Sản phẩm hóa
chất
6.309.569 7.632.547 7.913.688 10
4
Dược phẩm 3.470.110 4.022.841 13.861.675 34
5

Phân bón các
loại
28.538.191 79.534.962 79.475.104 10
0
Chất dẻo
nguyên liệu
22.392.576 12.047.596 13.924.413 11
6
Sản phẩm từ
chất dẻo
5.350.728 6.817.961 7.724.615 11
3
Sản phẩm từ
cao su
1.047.901 1.064.360 1.165.592 11
0
Giấy các loại 11.480.989 12.768.246 8.136.630 64
Vải các loại 340.200 1.179.756 1.158.142 98
Sắt thép các
loại
4.279.015 1.253.806 706.655 56
Sản phẩm từ
sắt thép
18.803.289 7.790.671 4.169.526 54
Kim loại
thường khác
129.965.24
7
49.802.930 27.755.959 56
Sản phẩm từ

kim loại
thường khác
183.009 566.541 1.024.888 18
1
Máy vi tính sp 32.824.169 70.079.488 179.095.58 25
điện tử và linh
kiện
7 6
Máy móc tb
dụng cụ phụ
tùng khác
13.362.273 20.002.401 38.331.360 19
2
Dây điện, dây
cáp điện
6.735.634 3.511.693 13.948.686 39
7
Linh kiện, phụ
tùng Ô tô
30.876.401 29.898.905 18.152.500 61
… … … … …
Tổng KN
nhập
382.337.62
5
403.109.15
4
511.759.937 12
7
• % tăng/giảm: So với cùng kỳ năm trước.

2. Nhận định nguyên nhân tăng giảm xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị
trường nước sở tại.
Theo số liệu thống kê của Hải Quan Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2011 tổng
xuất khẩu của Việt Nam sang PLP là: Gần 905 triệu USD và 7 tháng đầu năm
2012 ta xuất được là: 1,063 tỷ USD, so sánh mức tăng kim ngạch xuất khẩu
(1,063 tỷ – 905 triệu) là: 158 triệu USD, tương đương với khoảng 118% của
cùng kỳ năm ngoái. Nhập khẩu của Việt Nam từ PLP trong 7 tháng đầu năm
2011 là: 403 triệu USD và 7 tháng đầu năm 2012 là: 512 triệu USD, so sánh
mức tăng kim ngạch nhập khẩu (512 – 403) là: 109 triệu USD, tương đương
với khoảng 127% của cùng kỳ năm ngoái. Cũng dựa trên cơ sở so sánh số liệu
thống kê những mặt hàng xuất nhập khẩu chính giữa hai nước trong 7 tháng
đầu năm 2011 và 2012 cho chúng ta thấy:
Về xuất khẩu
- Đối với nhóm hàng Việt Nam xuất sang PLP có xu hướng tăng
Tên hàng 7T đầu 2011 7T đầu 2012 Mức tăng
%
01. Dây điện và cáp điện 1.877.504 7.536.399 401
02. Sắn và SP từ sắn 3.272.645 12.423.671 380
03. Hạt Điều 1.540.914 4.382.931 284
04. Sắt thép các loại 17.535.132 48.700.650 278
05. Thủy tinh và SP 3.679.978 9.640.989 262
06. Chè 437.812 1.113.080 254
07. Hóa chất 3.912.596 9.123.488 233
08. Chất dẻo nguyên
liệu
1.853.126 3.829.002 207
09. Máy vi tính SP điện
tử LK
30.295.134 60.678.539 200
10. SP từ sắt thép 2.137.875 4.114.051 192

11. Cà phê 31.146.050 48.450.997 156
12. Điện thoại các loại
và LK
47.575.940 73.779.678 155
13. Hạt tiêu 5.005.768 7.261.954 145
14. Than đá 12.321.005 17.424.670 141
15. Giầy dép các loại 8.257.758 11.221.001 136
16. Hàng thủy sản 16.314.569 20.360.107 125
17. Giấy và SP từ giấy 3.773.581 4.475.848 119
18. Bánh kẹo & SP từ
ngũ cốc
5.668.710 6.561.849 116
19. Hàng dệt may 13.751.859 15.455.245 112
20. Phương tiện vận tải
và PT
34.016.997 37.180.730 109
21. Máy móc TB dụng
cụ, PT
93.567.976 96.677.596 103
Trong số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam nêu trên có 25 mặt hàng xuất
khẩu sang Philippines có kim ngạch xuất cao thì trong 7 tháng đầu năm 2012
đã có tới 21 mặt hàng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm
ngoái và với mức tăng kim ngạch xuất là 158 triệu USD.
- Đối với nhóm hàng Việt Nam xuất sang PLP có xu hướng giảm
Tên hàng 7T đầu 2011 7T đầu 2012 Mức
giảm%
01. Gạo 392.420.778 339.405.997 86
02. Sản phẩm hóa chất 25.879.708 18.914.920 73
03. Xơ sợi dệt các loại 23.784.214 18.097.290 76
04. Sản phẩm từ chất dẻo 22.312.580 21.171.137 95

Chỉ có 04 mặt hàng trong danh mục 25 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
lớn của Việt Nam sang Philippines có mức tăng trưởng âm so với cùng kỳ năm
ngoái là: Gạo giảm 53 triệu USD (bằng 86% của năm 2011), Sản phẩm hóa
chất giảm 7 triệu USD (bằng 73%), Sản phẩm từ chất dẻo giảm 1,1 triệu USD
(95%), Xơ sợi dệt các loại giảm 5,7 triệu USD (76%).
Về nhập khẩu
- Đối với nhóm hàng Việt Nam nhập khẩu từ PLP có xu hướng tăng
Tên hàng 7T đầu 2011 7T đầu
2012
Mức tăng
%
01. Dây điện và cáp điện 3.511.693 13.948.686 397
02. Dược phẩm 4.022.841 13.861.675 345
03. Máy vi tính SP điện tử
LK
70.079.488 179.095.58
7
256
04. Máy móc TB, DC,
Phụ tùng
20.002.401 38.331.360 192
05. SP từ kim loại thường
khác
566.541 1.024.888 181
06. Nguyên phụ liệu
thuốc lá
8.458.051 12.068.735 143
07. Chất dẻo nguyên liệu 12.047.596 13.924.413 116
08. Sản phẩm từ chất dẻo 6.817.961 7.724.615 113
09. Sản phẩm từ cao su 1.064.360 1.165.592 110

10. Thức ăn gia súc và
nguyên liệu
12.010.872 13.130.464 109
11. Sản phẩm hóa chất 7.632.547 7.913.688 104
12. Hàng thủy sản 2.733.855 2.794.792 102
Như vậy trong danh mục 21 mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu cao của Việt
Nam từ thị trường Philippines thì trong 7 tháng đầu năm 2012 chỉ có 12 mặt
hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng so với cùng kỳ năm ngoái với mức tăng là
109 triệu USD tương đương với mức tăng khoảng 127% so với cùng kỳ năm
2011.
- Đối với nhóm hàng Việt Nam nhập khẩu từ PLP có xu hướng giảm
Tên hàng 7T đầu 2011 7T đầu
2012
Mức
giảm%
01. Sản phẩm từ sắt thép 7.790.671 4.169.526 54
02. Kim loại thường
khác
49.802.930 27.755.959 56
03. Sắt thép các loại 1.253.806 706.655 56
04. Linh kiện, phụ tùng ô 29.898.905 18.152.50 61
tô 0
05. Giấy các loại 12.768.246 8.136.630 64
06. Bánh kẹo, SP từ ngũ
cốc
21.545.446 16.577.251 77
07. Sữa và SP sữa 3.299.033 2.831.920 86
08. Vải các loại 1.179.756 1.158.142 98
09. Phân bón các loại 79.534.962 79.475.104 100


Tổng hợp, phân tích những số liệu thống kê (đã đề cập ở trên) cho ta thấy:
- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang PLP tăng 158 triệu USD với mức
Tăng là 118% so với cùng kỳ năm ngoái.
- Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ PLP cũng tăng 109 triệu USD và
với mức tăng là 127% so với cùng kỳ năm ngoái.
- Do vậy tổng kim ngạch xuất nhập khầu giữa hai nước cũng tăng tương ứng
so với 7 tháng cùng kỳ năm 2011 là 267.445.949 triệu USD vào khoảng 121%
của cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nguyên nhân tăng chủ yếu là các doanh
nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực của Việt Nam sang Philippines trong 7 tháng qua như: Dây điện cáp
điện, Sắn và các SP, Máy vi tính SP điện tử, Sắt thép các loại, Máy móc phụ
tùng, Điện thoại các loại là những mặt hàng có giá trị cao và hầu hết các sản
phẩm xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang Philippines đều có sự tăng
trưởng đáng kể như Hàng dệt may, giầy dép, thủy sản, cà phê, hạt điều, hạt
tiêu,giấy và SP từ giấy…
7 tháng đầu năm 2011, PLP đã nhập khẩu 392 triệu USD tiền gạo từ Việt
Nam, trong khi đó 7 tháng năm 2012 ta mới xuất được 339 triệu USD kim
ngạch của mặt hàng gạo kém năm ngoái 53 triệu USD với mức giảm bằng 86%
kim ngạch của mặt hàng này so với cùng kỳ năm 2011. Tuy nhiên, như chúng
ta đều biết trong nhiều năm qua Gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu chính của Việt
Nam sang Philippines và luôn chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu

×