Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tổng quan về phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.28 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thực tập tổng hợp
I. Lịch sử phát triển.
Tên đơn vị :Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.
Tên tiếng Anh: Vietnam Chamber of Commerce and Indystry.
Tên viết tắt: VCCI.
Ngày thành lập: 27/4/1963.
Trụ sở: Số 9 phố Đào Duy Anh- quận Đống Đa- TP.Hà Nội.
Tổng số cán bộ CNV: 777 ngời.
Thời kỳ từ năm 1963 đến 1974 đây là thời kỳ xây dựng tổ chức và hoạt động
của phòng trong điều kiện cả nớc có chiến trang.
Thời kỳ này Phòng Thơng mại đã tích cực triển khai việc xây dựng bộ máy tổ
chức, bao gồm những bộ phận chính nh giao dịch quốc tế, pháp lý, hội chợ triển
lãm, nghiên cứu về thông tin và thị trờng. Hai hội đồng trọng tài Ngoại thơng và
Hàng hải đợc thành lập bên cạnh Phòng Thơng mại. Công việc của Phòng Thơng
mại đang đợc tiến triển thì cuộc chiến tranh phá hoại Miền bắc nổ ra, trong tình
hình đó Phòng Thơng mại tiếp tục các hoạt động của mình nhằm duy trì quan hệ
thơng mại với một số nớc và thị trờng, chủ yếu là thị trờng các nớc T bản chủ
nghĩa để đảm bảo các yêu cầu xuất nhập khẩu của cả nớc, một mặt tham gia vào
cuộc đấu tranh về pháp lý và chính trị chống những hoạt động bao vây, phong toả
kinh tế, mặt khác tiếp tục công tác su tầm, nghiên cứu thị trờng, thơng nhân và
luật lệ buôn bán của các nớc để phục vụ cho những hoạt động thơng mại trong t-
ơng lai.
Thời kỳ năm 1975 đến 1985 đây là thời kỳ Phòng mở rộng hoạt động trong
phạm vi cả nớc trong hoàn cảnh của một nền kinh tế bao cấp.
Sau giải phóng miền nam, Phòng Thơng mại tiếp tục cơ sở cũ của Phòng Th-
ơng mại-Công kỹ nghệ Sài gòn, tổ chức thành Chi nhánh Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh. Trong những năm đầu của thời kỳ
này, mặc dù còn muôn vàn khó khăn do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài để
lại, bao vây cấm vận của Mỹ và các nớc khác đối với Việt Nam, nhng hoạt động
của Phòng Thơng mại vẫn khá sôi động. Mỗi năm Phòng Thơng mại đã tổ chức


cho 300-400 đoàn thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam tìm hiểu thị trờng, thiết lập
quan hệ, giao dịch buôn bán. Trong giai đoạn này Phòng Thơng mại đã thiết lập
quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế nh; Phòng Thơng mại Quốc tế, Phòng Thơng
mại quốc gia và các Hiệp hội sản xuất, kinh doanh, các tập đoàn Công ty lớn ở các
nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Asean, HongKong, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mỹ Giữa những năm 1982, Phòng Th ơng mại đã tiến hành soạn thảo bản điều lệ
sửa đổi, bổ sung thêm chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động của Phòng Thơng
mại. Theo bản điều lệ này, Phòng Thơng mại là một tổ chức hoạch toán độc lập, tự
chủ về tài chính, tự tạo nguồn thu để bù đắp các chi phí cho hoạt động của mình,
không dựa vào ngân sách của Nhà nớc. Do co một số khó khăn nên đại hội Phòng
Thơng mại không thể tổ chức đợc. Tuy vậy, Phòng Thơng mại vẫn đợc Nhà nớc
chấp thuận từ 07/01/1983 đợc hoạt động thoe bản điều lệ mới và đổi tên là Phòng
Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam.
Thời kỳ từ năm 1986 đến 2001, hoạt động của phòng trong thời kỳ đổi mới.
Với tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động, sự kiện Liên Xô,
Đông Âu sụp đổ, Mỹ bao vây cấm vận kinh tế đã tác động không nhỏ đến tình
hình kinh tế nớc ta.
Là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, xúc tiến thơng mại và đầu
t, Phòng Thơng mại đã sớm nắm bắt đợc tình hình. Tại đại hội lần thứ 2(năm
1993) và Đại hội lần thứ 3(năm 1997) Phòng đã đề ra phơng hớng, nhiệm vụ hoạt
động cho các thời kỳ, sửa đổi bổ sung Điều lệ cho phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế và phát triển của cộng động doanh nghiệp trong giai đoạn mới. Đa ra
những hoạt động thích hợp giúp các doanh nghiệp chuyển hớng và thâm nhập vào
những thị trờng mới một cách có hiệu quả vợt nên những khó khăn, góp phần ổn
định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo ra đà tăng trởng cao, đồng thời tập hợp
ngày càng nhiều các doanh nghiệp và hiệp hội các doanh nghiệp vào tổ chức của
mình, nhằm hớng dẫn, phối hợp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp
trong các quan hệ trong nớc và quốc tế, bảo đảm quyền lợi chung của cả cộng

động, xây dựng và kiến nghị với Đảng và Chính phủ trong hoạch định chính sách
và đa ra những giải pháp cho những vấn đề cụ thể, thiết thực với từng lĩnh vực chủ
yếu trong nền kinh tế, khắc phục những mặt tồn tại của môi trờng kinh doanh,
phát huy nội lực của các doanh nghiệp.
Trong gần 40 năm hoạt động và phát triển, Phòng Thơng mại luôn luôn bám
sát chức năng, nhiệm vụ của mình và vận dụng sáng tạo đờng lối chủ trơng chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ đợc
Nhà nớc giao cho, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới và nhất là trong giai đoạn từ năm
1992 đến 2001.
II. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Thơng mại và công
nghiệp Việt Nam.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chức năng của Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam.
+Đại diện để thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng Doanh nghiệp Việt
Nam trong các quan hệ trong nớc và quốc tế, tham mu t vấn cho chính phủ, góp
phần tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi ở Việt Nam.
+Xúc tiến và hộ trợ các hoạt động thơng mại, đầu t, hợp tác khoa học-công
nghệ và các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam và nớc ngoài.
Nhiệm vụ của Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam.
+Tập hợp nghiên cứu ý kiến của các doanh nghiệp để phản ánh, kiến nghị và
t vấn cho Nhà nớc các vấn đề về luật pháp, chính sách kinh tế; tổ chức các cuộc
tiếp xúc giữa các doanh nghiệp với các cơ quan Nhà nớc để trao đổi thông tin và ý
kiến nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh;
+Bảo vệ quyền lợi chính đấng của doanh nghiệp trớc pháp luật;
+Phối hợp và hỗ trợ các hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam, hợp tác với các
phòng thơng mại và tổ chức hữu quan ở nớc ngoài, tham gia các tổ chức khu vực
và quốc tế phù hợp với mục đích của Phòng Thơng mại và giúp đỡ các doanh
nghiệp tham gia các hoạt động trong các tổ chức đó;
+Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp thực hiện

nghiêm chỉnh pháp luật trong kinh doanh ở trong nớc và quốc tế, xây dựng quan
hệ lao động lành mạnh, bảo vệ môi trờng, tham gia các hoạt động xã hội phù hợp
với mục tiêu của phòng;
+Tiến hành các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ kinh doanh
và đầu t ở trong và ngoài nớc nh: chắp mối và giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông
tin, hớng dẫn và t vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, khoả sát thị trờng,
hội thảo, hội nghị, hội trợ triển lãm, quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khác;
+Tổ chức đào tạo bằng những hình thức thích hợp để giúp các nhà kinh doanh
nâng cao kiến thức và năng lực quản lý và kinh doanh;
+Giúp đăng ký và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở
Việt Nam và ở nớc ngoài;
+Cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam và
chứng thực các chứng từ cần thiết khác trong kinh doanh; xác nhận các trờng hợp
bất khả kháng;
+Giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nớc giải quyết bất đồng, tranh chấp
thông qua thơng lợng, hoà giải hoặc trọng tài; giúp phân bổ tổn thất chung khi có
yêu cầu;
+Thực hiện các công việc khác mà Chính phủ Việt Nam uỷ thác.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
III. Cơ cấu tổ chức của Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt
Nam.
Các cơ quan lãnh đạo của Phòng Thơng mại gồm:
+Đại hội;
+Hội đồng quản trị;
+Ban thờng trực;+Ban kiểm tra.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam
5

Đại Hội
Hội Đồng Quản
Trị
Ban Thường Trực
Ban Kiểm Tra
Các uỷ ban chuyên
ngành
1.Uỷ ban Thương mại
2. Uỷ ban công nghiệp
3. Uỷ ban Tài chính,
Ngân hàng, Bảo hiểm
4. Uỷ ban Nông lâm ngư
nghiệp, Công chế biến.
5. Uỷ ban Cơ sở hạ
tầng, Du lịch
Các uỷ ban
chuyên đề
1.Uỷ ban doanh
nghiệp vừa nhỏ
2.Uỷ ban về
WTO, AFTA
Các tổ chức bên cạnh
PTM
1. Hội đồng cố vấn
2. Trung tâm trọng tài
quốc tế Việt Nam
3. Ban phân bố tổn thất
chung

Các uỷ ban chuyên

môn
1.Ban Quan hệ Quốc tế
2. Ban Hội viên và Đào
tạo
3. Ban Hội trợ triển lãm
4. Ban Pháp chế
5. Ban ASEAN
6. Trung tâm hỗ trợ
DNVVN
7. Trung tâm Thông tin
dữ liệu
8. Ban Tài chính
9. Ban Tổ chức cán bộ
10. Văn phòng
11. Văn phòng công tác
giới chủ
12.Báo Diễn đàn doanh
nghiệp
13. Thư viện
Các chi
nhánh và
văn phòng
đại diện
1.TP Hồ Chí
Minh
2. Hà Nội
3.Đà Nẵng
4. Hải
Phòng
5. Cần Thơ

6. Vũng Tàu
7. Vinh
8. Khánh
Hoà
Đại diện
ở nước
ngoài
1. Nhật
Bản
2.
Singapor
e
Các đơn vị trực
thuộc
1.Công ty dịch vụ
và thương
mại(TSC)
2.Công ty dịch vụ
kỹ thuật và XNK.
(Techsimex)
3.Công ty tư vấn sở
hữu công nghiệp và
chuyển giao công
nghệ
4.Công ty cổ phần
tư vấn và kinh
doanh quốc tế
5.Công ty cổ phần
quảng cáo và hội
trợ thương mại

6.Công ty Sao bắc
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.Đại hội.
Đại hội là cơ quan cao nhất của phòng.
Đại hội bao gồm các đại biểu của hội viên đợc bầu từ các hiệp hội kinh doanh
và các hội viên khác theo tỷ lệ hội viên của các khu vực với số lợng và cơ cấu do
Hội đồng quản trị quyết định.
Đại hội có hai loại: Đại hội thờng kỳ và Đại hội bất thờng.
Đại hội thờng kỳ do hội đồng quản trị triệu tập 5 năm một lần để giải quyết
các vấn đề sau:
Thông qua báo cáo hoạt động của phòng trong nhiệm kỳ qua;
Quyết định chơng trình hoạt động của Phòng trong thời gian tới;
Quyết định sửa đổi hoặc bổ sung điều lệ của phòng;
Bầu hội đồng quản trị;
Thảo luận và quyết định các vấn đề khác về công tác của Phòng và của các
hội viên.
Đại hội bất thờng đợc triệu tập bất kỳ thời gian nào theo quyết định của Hội
đồng quản trị hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên để giải quyết những vấn
đề về tổ chức và hoạt động của Phòng vợt quá thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
Khi triệu tập Đại hội thờng kỳ, Hội đồng quản trị phải công bố chơng trình
nghị sự, quyết định về số lợng và cơ cấu đại biểu và hớng dẫn hội viên bầu đại
biểu ít nhất là 30 ngày trớc ngày Đại hội.
Các hội viên tiến hành bầu đại biểu và thông báo cho Hội đồng quản trị ít
nhất là 15 ngày trớc ngày Đại hội.
Việc triệu tập Đại hội bất thờng và chơng trình nghị sự phải đợc công bố ít
nhất là 15 ngày trớc ngày Đại hội. Đại biểu Đại hội bất thờng là những đại biểu đ-
ợc bầu đi dự Đại hội thờng kỳ ngay trớc đó.
Nghị quyết Đại hội đợc thông qua theo đa số đại biểu có mặt.
Riêng những vấn đề đặc biệt quan trọng dới đây thì phải biểu quyết theo 2/3
số đại biểu có mặt và số đó phải trên 1/2 tổng số đại biểu đợc bầu đi dự Đại hội:

Sửa đổi hoặc bổ sung điều lệ;
Xét công nhận hội viên mới đã bị Hội đồng quản trị từ chối nếu đơng sự yêu
cầu;
Xét, giải quyết khiếu nại việc khai trừ hội viên theo quy định;
Giải thể và thanh lý tài sản của Phòng.
2. Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan do Đại hội bầu ra để lãnh đạo mọi hoạt động
của Phòng trong thời gian giữa hai kỳ Đại hội. Tổng số thành viên của Hội đồng
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quản trị do Đại hội quyết định, trong đó đảm bảo phải có ít nhất 3/4 số thành viên
là đại diện hội viên chính thức của Phòng.
Hội đồng quản trị gồm:
Chủ tịch;
Các phó chủ tịch;
Tổng th ký;
Và các thành viên.
Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Tổng th ký của Hội đồng quản trị là Chủ tịch,
các Phó chủ tịch và Tổng th ký của Phòng, có cùng nhiệm kỳ với Hội đồng quản
trị.
Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên của Hội đồng quản trị
có thể bị miễn nhiệm trớc thời hạn theo quy định của Đại hội bất thờng hoặc theo
đề nghị của trên 1/2 số hội viên chính thức.
Trong trờng hợp thành viên Hội đồng quản trị nghỉ hu, bị đình chỉ công tác
hoặc vì lý do khác không thể tiếp tục nhiệm vụ thì hội viên là pháp nhân có thành
viên đó đợc cử ngời khác thay thế và phải thông báo cho Chủ tịch Hội đồng quản
trị trong vòng 30 sau khi xảy ra tình huống trên. Ngời đợc cử thay thế chỉ đợc
công nhận là thành viên Hội đồng quản trị với sự chấp thuận củ ít nhất 2/3 số
thành viên của Hội đồng quản trị.
Các thành viên Hội đồng quản trị có quyền tham dự, đề cử, ứng cử, biểu

quyết và bỏ phiếu tại Đại hội kỳ tiếp liền sau.
Hội đồng quản trị có những nhiệm vụ sau:
Nghiên cứu và đề ra những công việc và biện pháp cần thiết để thực hiện nghị
quyết của Đại hội;
Quyết định công trình công tác và kế hoạch ngân sách hàng năm của Phòng,
xét duyệt các mức phí mà Phòng đợc thu, quy định hội phí và cách thu phí;
Quyết định cơ cấu tổ chức của Phòng, quyết định thành lập các uỷ ban
chuyên ngành, chuyên đề và các tổ chức bên cạnh Phòng;
Bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, Tổng th ký, cử Ban thờng trực và Ban kiểm
tra của Phòng;
Giám sát hoạt động của Ban thờng trực và các tổ chức bên cạnh Phòng;
Chuẩn bị nội dung và các vấn đề về tổ chức cho Đại hội thờng kỳ và bất th-
ờng;
Quyết định mời các tổ chức, cá nhân làm hội viên thông tấn và tham gia các
uỷ ban của Phòng và các tổ chức bên cạnh Phòng, bầu các cá nhân làm hội viên
danh dự của Phòng;
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Công nhận hoặc huỷ bỏ t cách hội viên;
Xem xét những ý kiến, kiến nghị của hội viên, chuẩn bị những thông tin, kiến
nghị gửi tới các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức khác.
Hội đồng quản trị họp ít nhất 6 tháng một lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị
triệu tập trớc ít nhất 15 ngày. Các quyết định của Hội đồng quản trị đợc lấy biểu
quyết theo đa số thành viên có mặt và số đó phải quá 1/2 số thành viên của Hội
đồng quản trị. Trong trờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định thuộc về phía ý
kiến của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Riêng việc triệu tập Đại hội bất thờng phải có
sự nhất chí của ít nhất 2/3 số thành viên của Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị, căn cứ Điều lệ và nghị quyết Đại hội, quy định quy chế
hoạt động và phân công nhiệm vụ cho các thành viên .
3. Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Tổng th ký: Chủ tịch là ngời đại diện cho Phòng

và Hội đồng quản trị , chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của phòng . Chủ tịch
đồng thời là ngời đứng đầu Ban thờng trực .
Các Phó chủ tịch là ngời giúp Chủ tịch điều hành chung và đợc Chủ tịch phân
công trách nhiệm trong một số lĩnh vực công tác cụ thể . Phó chủ tịch Thuờng trực
thay mặt chủ tịch lãnh đạo phòng khi chủ tịch đi vắng .
Tổng th kí là ngời giúp Chủ tịch điều phối hoạt động của các cơ quan chuyên
trách , các tổ chức trực thuộc Phòng và đựơc Chủ tịch phân công phụ trách một số
lĩnh vực công tác cụ thể .
4. Ban thờng trực: Ban thờng trực gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Thờng trực ,
Tổng th kí và một số thành viên khác do hội đồng quản trị cử để lãnh đạo các cơ
quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc Phòng .Ban thờng trực có những
nhiệm vụ sau :
- Tổ chức thực hiện những công việc do Hội đồng quản trị đề ra ;
- Xây dựng và điều hành các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc
để giải quyết những công việc thờng xuyên của Phòng . Bổ nhiệm và bãi nhiệm
các Phó tổng th ký , lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và giám đốc các tổ chức
trực thuộc của Phòng .
- Chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp của Hội đồng quản trị ;
- Đề xuất với hội đồng quản trị việc mời các tổ chức và cá nhân làm hội viên
thông tấn , mời tham gia các uỷ ban , tổ chức do Hội đồng quản trị thành lập , đề
xuất để Hội đồng quản trị bầu hội viên danh dự của phòng .
Ngoài ra , Hội đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho ban thờng trực một số
nhiệm vụ khác . Ban thờng trực có nhiệm vụ báo cáo trớc Hội đồng quản trị về
việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình .
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Quy chế hoạt động của Ban thờng trực do Hội đồng quản trị quyết định .
5. Ban kiểm tra: Ban kiểm tra gồm một số thành viên của Hội đồng quản trị
do Hội đồng quản trị cử với nhiệm kỳ năm năm . Ban kiểm tra bầu trởng ban để
điều hành công việc của Ban .

Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra t cách Đại biểu tham dự Đại hội , Kiểm tra
việc thực hiện nghị quyết của Đại hội , của Hội đồng quản trị, kiểm tra về tài
chính và báo cáo kết quả kiểm tra trớc Hội đồng quản trị và trớc Đại hội .
Qui chế hoạt động của Ban kiểm tra do Hội đồng quản trị quyết định .
VI. Tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác
nhiệm kỳ III (1997-2002)
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đề ra nhiệm vụ cho giai đoạn 1996-
2000 là tăng trởng kinh tế cao, hiệu quả và bền vững đi đôi với giải quyết
những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, cải thiện
đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề
vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ 21.
Góp phần thực hiện nhiệm vụ này, Đại hội Phòng Thơng mại và
Công nghiệp Việt Nam lần thứ III (năm 1997) đã xác định Phòng cần tiếp
tục đổi mới về tổ chức và phơng thức hoạt động theo hớng tăng cờng liên
kết các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp, phấn đấu đa Phòng Th-
ơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực sự vừa là tổ chức quốc gia mạnh
của cộng đồng doanh nghiệp, vừa là trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp Việt
Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong thời gian thực hiện Đại Hội III, nền kinh tế và doanh
nghiệp nớc ta gặp nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Châu á và sự trì trệ của kinh tế thế giới, thiên tai diễn biến bất thờng gây
thiệt hại nghiêm trọng, tăng trởng kinh tế, đầu t nớc ngoài suy giảm,xuất
khẩu tăng trởng chậm lại
Để vợt lên những tác động không thuận đó, Đảng và Nhà nớc đã
thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, thúc đẩy sự hình thành cơ chế thị tr-
ờng, cải thiện môi trờng kinh doanh ở nớc ta.Với việc thực thi Luật Doanh
nghiệp và nhiều cơ chế chính sách khác, môi trờng kinh doanh của khu
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vực doanh nghiệp nói chung và khu vực dân doanh đã có bớc phát triển

mang tính đột phá. Quan hệ hợp tác, đối thoại giữa chính quyền và doanh
nghiệp đợc mở rộng tạo điều kiện để các doanh nghiệp tham gia xây
dựng chính sách và pháp luật, phản ánh kịp thời các khó khăn cần tháo
gỡ và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Trong bối cảnh đó, hoạt động của Phòng Thơng mại và Công nghiệp
Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực:
1. Công tác đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt
Nam:
Công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tập hợp ý kiến doanh
nghiệp, tham mu cho Đảng và Nhà nớc, góp phần cải thiện môi trờng
kinh doanh, đại diện và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.
Thực hiện chức năng tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng
đồng doanh nghiệp, trong nhiệm kỳ 1997 - 2002, Phòng đã tăng cờng
công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn doanh nghiệp nhằm phản ánh
chân thực với Đảng và Nhà nớc những vấn đề phát sinh ở cơ sở, ở doanh
nghiệp. Các báo cáo nghiên cứu của Phòng nh báo cáo tình hình và kiến
nghị của doanh nghiệp hàng năm, báo cáo tổng hợp tình hình khu vực
doanh nghiệp t nhân, báo cáo về năng lực cạnh tranh và mức độ chuẩn bị
hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam v.v... luôn đợc coi là tài liệu tham
khảo có giá trị trong quá trình hoạch định chính sách của Đảng và Nhà n-
ớc.Giai đoạn Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện nhiệm
vụ của Đại hội lần thứ III cũng là khoảng thời gian Đảng và Nhà nớc tập
trung tổng kết thực tiễn sự nghiệp đổi mới ở nớc ta để định hớng phát triển
dài hạn cho những năm đầu của thế kỷ mới, đặc biệt là chuẩn bị các văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Cùng với các cơ quan hoạch định
chính sách, Phòng đã tích cực góp phần xây dựng và cụ thể hóa đờng lối
Đại hội Đảng IX. Phòng đã chủ động nghiên cứu các chuyên đề lý luận và
tham gia các Ban nghiên cứu soạn thảo xây dựng Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ IX, Nghị quyết Hội nghị TW3 về doanh nghiệp Nhà nớc, Nghị quyết
hội nghị TW5 về kinh tế t nhân, Luật doanh nghiệp, Luật sửa đổi bổ sung

một số điều của Bộ luật Lao động, các chơng trình cải cách doanh nghiệp
Nhà nớc, chính sách khuyến khích và trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa,
10

×