Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

tuyển tập các bài văn nghị luận xã hội lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 110 trang )

Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
50 Đề bài và hớng dẫn làm bài
nghị luận xã hội 12
Cụng thc lm vn ngh lun
Trong th lm vn ngh lun thỡ 2 mụn Chng Minh v Gii
Thớch l nn tng cho cỏc loi cũn li. Binh lun hay Phõn tớch
thc cht cng l s kt hp pha trn gia Chng Minh v
Gii Thớch. Khi Phõn tớch thỡ phn gii thớch nng hn chng
minh, khi Bỡnh lun thỡ phn chng minh nng hn gii thớch.
Do ú, nm rừ phng phỏp Chng Minh v Gii Thớch s
giỳp cho vic lm vn tr nờn d dng hn.

C bn ca phng phỏp ny l cỏc cụng thc d nh, da
vo cỏc cụng thc ny m ngi vit cú th tỡm ý, xõy dng
khung ý tng di do cho bi vit.

Lm vn ai cng bit cú 3 phn M bi - Thõn bi - Kt Lun

1. M bi: l chỡa khúa cho ton b bi vn, phn m bi
gm cú 3 phn:
Gi - a - Bỏo : tc l GI ý ra vn cn lm - sau khi
gi thỡ A vn ra - cui cựng l BO - tc l phi th
hin cho bit mỡnh s lm gỡ.

Khú nht l phn gi ý dn dt vn , cú 3 cp /6 li gii
quyt nh sau:

Tng ng / tng phn : a ra mt vn tng t/hoc
trỏi ngc liờn tng n vn cn gii quyt, sau ú
mi to múc ni A vn ra, cỏch ny thng dựng khi
cn CM-GT-BL v cõu núi, tc ng, suy ngh.



Xut x / i ý: da vo thụng tin xut x/ i ý da vn
ra, cỏch ny thng dựng cho tỏc phm/tỏc gi ni ting

Din dch/ quy np: cỏch ny thỡ cng khỏ rừ v ý ngha ri.
2. Thõn bi

Thõn bi thc cht l mt tp hp cỏc on vn nh nhm
gii quyt mt vn chung. tỡm ý cho phn thõn bi thỡ
cú th dựng cỏc cụng thc sau õy t cõu hi nhm tỡm ý
cng nhiu v di do cng tt, sau ú cú th s dng ton
b hoc mt phn ý tng hỡnh thnh khung ý cho bi
vn:


1
Dµnh cho «n thi tèt nghiÖp, ®¹i häc, cao ®¼ng, thcn.
Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa

2.1 Đối với Giải thích: Gì - Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu
Gì: Cái gì, là gì - Nào: thế nào - Sao: tại sao - Do: do đâu -
Nguyên: nguyên nhân
Hậu: hậu quả
hãy tưởng tượng vấn đề của mình vào khung câu hỏi trên ,
tìm cách giải đáp câu hỏi trên với vấn đề cần giải quyết thì
bạn sẽ có một lô một lốc các ý tưởng
2.2 Đối với Chứng Minh: Mặt - Không - Giai - Thời - Lứa
Mặt: các mặt của vấn đề
Không: không gian xảy ra vấn đề (thành thị, nông thôn, việt

nam hay nước ngoài )
Giai: giai đoạn (vd giai đoạn trước 1945, sau 1945 )
Thời: thời gian - nghĩa hẹp hơn so với giai đoạn (có thể là,
mùa thu mùa đông, ùua mưa mùa nắng, buổi sáng buổi
chiều )
Lứa: lứa tuổi (thiếu niên hay người già, thanh niên hay thiếu
nữ )

2.3 Hình thành đoạn văn từ khung ý tưởng:
Sau khi dựa vào công thức bạn hình thành được khung ý
tưởng, điều tiếp theo là từ từng ý tưởng đó ta triển khai ra
các đoạn văn hoàn chỉnh. Cách triển khai đoạn văn dùng
công thức
Nào - Sao - Cảm
Nào: thế nào
Sao: tại sao
Cảm: cảm xúc, cảm giác, cảm tưởng của bản thân

Cứ như vậy bạn sẽ có nhiều đoạn văn, các đoạn văn này hợp
lại là thân bài

3. Kết bài
Có công thức Tóm - Rút - Phấn để thực hiện phần này
Tóm: tóm tắt vấn đề
Rút: rút ra kết luận gì
Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân

Thực hành

2

Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Đề 1: Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác -Auguste de
Comte -
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình đó là một quan niệm sống đúng đắn,
có tinh thần trách nhiệm, tinh thần cao thợng, đem lại niềm vui, tình yêu và
hạnh phúc cho những ngời thân trong gia đình, những ngời có cảnh ngộ đáng
thơng trong xã hội. Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao
cả! Cũng chính tinh thần đó Auguste de Comte đã phát biểu Bổn phận và
hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác!
II. GQVĐ.
1. Giải thích câu nói.
- Sống có bổn phận là cốt sống cho ngời khác: nghĩa là một trong những trách
nhiệm của mình là phải sống cho ngời khác, ngời có tinh thần trách nhiệm,
sống đúng vị trí và bổn phận của mình chính là sống cho ngời khác: ngời khác
ở đây đợc hiểu là những ngời thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng
thân thích, những ngời xung quanh, những ngời ngoài xã hội.
- Hạnh phúc là sống cho ngời khác: sống cho ngời khác trớc hết là bổn phận
mang tính trách nhiệm - nhng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Đợc sống
cho ngời khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui,
niềm hạnh phúc cho ngời khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh
phúc cho chính mình.
- Vậy Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác có thể nói cách

khác là: sống cho ngời khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích:
- Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân
ái, nhân văn, nhân đạo cao cả.
- Trớc hết, sống cho ngời khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực
hiện, vì có sống cho ngời khác, hy sinh cho ngời khác, mang đến những điều
tốt đẹp cho ngời khác, thì ngời khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những
điều tốt đẹp cho mình. Chúng ta thờng nói: một ngời vì mọi ngời và mọi ngời
vì một ngời cũng chính là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte.
- Sau đó, sống cho ngời khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này
còn cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta đợc sống cho ngời mà
mình yêu thơng chính là điều hạnh phúc của con ngời. Thật bất hạnh và đau
khổ thay cho những ai không có ngời thơng yêu để mà sống cho họ, sống vì
họ,
b. Chứng minh.
- Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình,
+ Trong cuộc sống đời thờng, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gơng sống
cho ngời khác, cho cộng đồng.
+ Trong chiến tranh, những ngời lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập,
tự do cho đất nớc, cho nhân dân,
+ Những ngời làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt,
c. Bình luận.
- Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là
thế hệ trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi ngời
xung quanh.
- Tuy vậy vẫn còn có nhiều ngời trong cuộc sống, lao động, học tập và công
tác lại chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải
thay đổi.
3. Mở rộng.


3
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác
dụng giáo dục câu nói của Auguste de Comte.
- Bài học đối với bản thân và những ngời khác.
Đề 2. Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc. Các điều chúng ta không
biết là cả một đại dơng (Newton)
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ.
Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con ngời ngày nay là một đại dơng bao la.
Nhng những gì mà con ngời cha khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần
những điều ta biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trờng và ngoài xã hội có
nhiều đến đâu thì những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức
mà nhân loại đã có đợc và cha có đợc. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng
I.Newton đã phát biểu thật đúng rằng: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt
nớc. Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng.
II. GQVĐ.
1. Giải thích câu nói.
- Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc: có nghĩa là, muốn nhấn
mạnh đến những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá,
tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên, xã hội loài ngời cũng chỉ bằng một giọt nớc trong
đại dơng bao la. Một giọt nớc là quá nhỏ bé so với cả đại dơng mênh mông
bao la. Vậy những điều mà chúng ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những
điều ta cha biết.
- Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng: có nghĩa là, muốn
nhấn mạnh đến những gì mà chúng ta cha biết, không biết về vũ trụ, trái đất,
tự nhiên và xã hội còn rất nhiều nh là cả một đại dơng mênh mông bao la. So

với một giọt nớc thì đại dơng là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta cha
biết, không biết còn rất nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết.
- Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là 1 giọt nớc còn những điều cha biết là cả
một đại dơng bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám
phá, tìm hiểu về vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Đây là một vấn đề lớn mà chúng ta
cần phải nhìn nhận thật rõ ràng và để có những hành động cụ thể nh học tập,
nghiên cứu, tìm hiểu trong các ngành khoa học tự nhiên cũng nh xã hội.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng thực tiễn trong học tập, nghiên cứu và công tác của chúng ta. Khi ta
càng học tập, khám phá ra những điều mới mẻ trong đại dơng bao la kiến thức
của nhân loại thì ta lại càng thấy những điều ấy còn quá nhỏ bé, ít ỏi và hạn
chế biết chừng nào,
- Dẫn chứng: trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những vấn đề văn hoá
xã hội khác,
- Tác động của câu nói đó với việc học tập của học sinh, sinh viên đang ngồi
trên ghế nhà trờng, giảng đờng đại học là rất tích cực, nó giúp cho mọi ngời
nhìn nhận lại chính mình, về những hiểu biết của mình còn hạn chế. Để từ đó
có hành động cụ thể để luôn luôn nâng cao những hiểu biết của mình và
những ngời khác.
b. Chứng minh.
- Bằng chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu
- Bằng kinh nghiệm của những ngời lớn tuổi,
c. Bình luận.
- Khi ta học càng cao thì ta càng phải khiêm tốn vì cho dù những hiểu biết của
ta có nhiều đến đâu cũng là quá bé nhỏ so với những điều mà chúng ta cha
biết.
- Để từ đó tránh thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã hiểu biết
nhiều, đã giỏi rồi mà không học tập, nghiên cứu, tìm hiểu nữa
- Vì thế V.Lênin cũng có phát biểu rằng: Học, học nữa, học mãi!

3. Mở rộng.

4
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
III. KTVĐ.
- Khẳng định sự đúng đắn lời phát biểu của I.Newton. ý nghĩa, tác dụng
giáo dục đối với chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế
nhà trờng, giảng đờng đại học,
- Bài học cho bản thân, bạn bè,
Đề 3: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận.
Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời.
Sách Trung Dung
Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
I. GTVĐ
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và
phát triển nhân cách con ngời, dạy ngời, dạy chữ, dạy những tri thức về tự
nhiên, xã hội. Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: Học cho rộng. Hỏi
cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc
cho hết sức. Nh thế mới thành ngời.
II. GQVĐ
1. Giải thích vấn đề.
- Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la nh
biển cả đại dơng, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì
mới đáp ứng đợc việc trở thành ngời hiểu biết rộng.
- Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học
cho sâu sắc những điều mình biết, nh thế mới là học, tránh cái gì cũng biết
một cách hời hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái
bên trong.
- Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong

quá trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề
mình học.
- Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng sai, tốt
xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc
gì không nên làm,
- Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân
biẹt rõ ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem
hết những hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao.
=> Nếu làm đợc nh vậy thì Nh thế mới thành ngời
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý nh trên, làm cho
vấn đề đợc sáng tỏ hơn
b. Chứng minh.
- Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu,
tìm hiêu và trong quá trình thực hành.
- Dẫn chứng từ những ngời xung quanh.
c. Bình luận.
- Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều ngời trong qua trình học tập và thực
hành (học->hành) đã: học cha rộng, hỏi cha thật kỹ, suy nghĩ cha cẩn thận vì
thế không phân biệt đợc rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu,
cho nên khi làm việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả
mong muốn. Và vì thế cũng cha thành ngời. (tức là ngời đã trởng thành về
nhân cách, năng lực)
- Tất nhiên, cũng đã có nhiều ngời trong xã hội xa-nay đã làm đợc nh vậy.
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và
tác động của lời dạy trên đối với mọi ngời trong quá trình học tập, lao
động, công tác

- Bài học bản thân.

5
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Đề 4: Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học
thì luôn luôn nghi ngờ. Ngạn ngữ.
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/ 600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Sách Trung Dung đã dạy khi học thì phải: Học cho rộng. Hỏi cho thật
kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức.
Nh thế mới thành ngời. Vì thế mà câu ngạn ngữ có câu rằng: Học mà không
suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ .
Quả thật, việc học rất cần có sự suy nghĩ cho thấu đáo, nếu học mà không suy
nghĩ thì không hiểu đợc điều mình học, nhng có suy nghĩ rồi thì lại phải học
hơn nữa nh thế mới tránh khỏi nghi ngờ về điều mình học.
II. GQVĐ.
1. Giải thích.
- Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối: có nghĩa là, khi học chúng
ta phải suy nghĩ về điều mình học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận thì mới
tránh đợc sự uu tối trong nhận thức. Nếu ta học mà không suy nghĩ thì sẽ luôn
luôn u tối trong nhận thức, trong hiểu biết. Đó là một yêu cầu cần thiết của
việc học!
- Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ: có nghĩa là, khi có sự
suy nghĩ về việc học mà không học thì lại dẫn đến sự nghi ngờ, nghi vấn về
mọi sự vật hiện tợng. Đây là một yêu càu quan trọng trong quá trình nhận thức
của con ngời.
Vậy khi ta học về một vấn đề nào đó thì phải suy nghĩ cho kỹ, cho cẩn thận về
điều mà ta học đợc, từ suy nghĩ ấy ta lại phải tiếp tục học để cho việc học trở
nên thấu đáo, sâu sắc, toàn vẹn, đầy đủ, nhng nếu từ suy nghĩ ấy mà ta

không tiếp tục học thì sẽ dẫn đến sự nghi ngờ trong nhận thức về mọi sự vật
hiện tợng. Điều ấy cũng có nghĩa là khi chúng ta học thì phải học đến nới đến
chốn, cho trọn vẹn, đầy đủ, không đợc bỏ dở giữa đờng, nếu không sẽ dẫn
đến những nghi ngờ không tốt về mọi vấn đề ta học.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trong quá trình học bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội thì cũng có
những yêu cầu nhất định của nó. Có hai yêu cầu đợc đặt ra cho ngời học qua
câu ngạn ngữ trên là: khi học phải suy nghĩ để tránh u tối; khi đã có suy nghĩ
rồi thì phải học tiếp, học nữa nếu không sẽ dẫn đén sự nghi ngờ, nghi vấn,
hoài nghi về việc học, sự học.
+ D/c: Trong học tập các bộ môn ở nhà trờng: nếu ta học môn văn, sử, địa,
toán, lí, hoá, triết học, mà không có sự suy nghĩ về những vấn đề đó thì sẽ
không hiểu đợc bài học, không áp dụng trong khi học và trong cuộc sống đợc.
+ Nhng khi ta đã học, đã có suy nghĩ về việc học mà ta chỉ dừng lại ở suy nghĩ
đó mà không học tiếp thì việc học hành bị gián đoạn, sẽ dẫn tới nghi ngờ
không biết điều ta học có đúng hay sai, sự bắt đầu và kết thúc đến đâu, quá
trình nhận thức sẽ không hoàn thành.
b. Chứng minh.
Trong học tập của bản thân và những ngời xung quanh ta.
c. Bình luận.
+ Trong thực tế có nhiều ngời học mà không suy nghĩ cho nên đã dẫn tới
không hiểu bài, không làm đợc bài tập, kết quả học tập không tốt. Và cũng có
nhiều ngời học chỉ suy nghĩ mà không thực hành việc học cho nên không có
tiến bộ trong học tập. Vì vậy chúng ta phải học tập và suy nghĩ về việc học thì
sẽ tránh khỏi sự u mê, tăm tối trong nhận thức. Khi ta đã suy nghĩ thì phải tiếp
tục học để tránh nghi ngờ về sự học.
+ Cần kết hợp giữa việc học suy nghĩ học để hoàn thiện quá trình học.
Rồi sau đó đem những kiến thức đã học ra để thực hành trong cuộc sống.
Đúng nh một câu nói khác là: Học không phải để biết mà để thực hành hay

Học đi đôi với hành. Và phải xác định việc học tập là việc của cả cuộc đời,
đúng nh lời phát biểu nổi tiếng của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

6
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
+ Cũng là để thực hiện bài học trở thành ngời, học cách làm ngời: Học cho
rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm
việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời (sách Trung Dung).
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định ý nghĩa giáo dục, tầm quan trọng, vai trò và tác động của
câu ngạn ngữ.
- Bài học của bản thân.
Đề 5: Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị Đã làm điều phải
thì phải làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa
sao?
Luận Ngữ.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn dề trên?
I. Mở bài.
Chí khí của kẻ sĩ ngời có học rộng tài cao luôn là một vấn đề quan trọng
từ xa đến nay. Một yêu cầu nữa của kẻ sĩ là phải cơng nghị, đã nói thì phải
làm, đã làm thì phải làm cho đến khi hoàn thành. Đó là mọt con đờng không
phải ai cũng đi đến đích của nó. Vì thế sách Luận Ngữ có dạy rằng: Kẻ sĩ
phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị Đã làm điều phải thì phải làm cho
đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa sao?. Chúng ta hãy
cùng bàn luận về vấn đề này!
II. Thân bài.
1. Giải thích
- Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị: có nghĩa là yêu cầu cần thiết

của kẻ sĩ ngời có trình độ học vấn cao là phải có chí khí lớn lao, rộng
khắp và phải có lòng cơng nghị nghĩa là phải cứng rắn trong việc thực hiện
đạo lí, phải giữ cho đợc khí phách của mình, nhất là trong việc đấu tranh với
cái xấu, cái ác, cái sai trái,
- Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi: có nghĩa là khi đã
làm những điều phải, điều đúng, thực thi công lí, thì phải làm cho đến khi
chết mới thôi, không đợc bỏ dở giữa đờng.
- Con đờng nh vậy không phải là xa sao?: có nghĩa là kẻ sĩ luôn có chí khí
lớn lao và kiên định trên con đờng đã chọn, khi làm những điều phải để chống
lại những điều sai trái, bất công thì phải làm cho đến cùng. Đó là một con đ-
ờng xa dài, không phải ai cũng đi đến đích cuối cùng đợc tức là cho đến
chết.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Đã là một kẻ sĩ học rộng tài cao thì bao giờ những con ngời ấy cũng có chí khí
mạnh mẽ rộng lớn, tinh thần cơng nghị cao. Họ là những ngời thực thi công lí,
thực thi lẽ phải để chống lại, tiêu diệt cái xấu, sự bất công ngang trái ở đời. Và
những kẻ sĩ ấy một khi đã làm những điều ấy thì sẽ làm cho đến cùng, cho dù
con đờng có khó khăn, xa xôi cách trở đến đâu đi chăng nữa.
- Có nhiều ngời ban đầu cũng là một kẻ sĩ, có chí khí, có lòng cơng nghị, đã
thực hiện lẽ phải nhng trong quá trình ấy đã bị tiền bạc, danh vọng, địa vị,
quyền lực, làm cho thay đổi, rẽ sang một con đờng khác. Con đờng công
chính đã đứt đoạn. Nh thế con đờng kiên định là một kẻ sĩ học rộng tài cao,
thực thi công lí, dẹp bằng mọi bất công ngang trái là quá xa đối với họ, có thể
nói là không bao giờ đi đến cùng đợc.
b. Chứng minh.
+ Trong văn học chúng ta đã có nhiều những tấm gơng về ngời có chí khí
mạnh mẽ lớn lao, họ theo đuổi sự nghiệp cứu dân, giúp nớc nh: Nguuyễn
Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,
Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Đúng nh lời thơ của Nguyễn Công Trứ:

Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.

7
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
+ Trong những câu chuyện kể về những chiến sĩ cách mạng, công an, đã đấu
tranh với những cái xấu, cái ác, bất công ngang trái đến cùng để bảo vệ cuộc
sống bình yên của nhân dân,
c. Bình luận.
Ngày nay có nhiều quan chức cấp cao kẻ sĩ - đã không thực hiện đợc những
yêu cầu trên, sa ngã vào con đờng tội lỗi sai trái, thực hiện những điều bất
công ngang trái, chúng ta thờng thấy trên các phơng tiện thông tin đại
chúng.
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định t tởng đúng đắn, có ý nghĩa giáo dục, sự tác động đến thế
hệ trẻ.
- Bài học bản thân, xã hội.
Đề 6: Trên mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đ-
ờng.
Lỗ Tấn.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn
luận về vấn dề trên?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Ngày nay trên mặt đất đã có rất nhiều những con đờng lớn nhỏ, dài ngắn khác
nhau để cho việc di chuyển của con ngời đợc dễ dàng thuận lợi. Đúng nh lời
phát biểu của Lỗ Tấn nhà văn vĩ đại ngời Trung Quốc: Trên mặt đất vốn
không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng. Vậy đờng đi ở đây có
hoàn toàn chỉ con đờng theo nghĩa đen hay không? Hay con đờng ở đây còn là

con đờng lí tởng, con đờng cách mạng, con đờng đi đến thành công, con đờng
trở thành ngời tốt, con đờng đi đến đạo lí, Điều này chúng ta hãy bàn luận
để thấy đợc t tởng mà nhà văn Lỗ Tấn muốn nói với chúng ta.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
a. Nghĩa đen (nghĩa gốc).
Trong quá trình di chuyển từ nơi này đến nơi khác của con ngời, thì thờng con
ngời đi theo một lối đi mà học thờng đi, rồi sau đó trở thành quen thuộc. Một
ngời đi, hai ngời đi, ba ngừi đi, nhiều ngời đi, và lối đi trở thành đờng mòn;
đờng mòn thành đờng nhỏ, đờng nhỏ thành đờng lớn. Vì thế câu nói: Trên
mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng về mặt
nghĩa đen là đúng.
b. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển)
Nhận thức, quan niệm, phong tục, tập quán, thói quen, văn hoá, văn minh,
của con ngời cũng vậy. Ban đầu những vấn đề trên đợc xuất phát từ một ngời,
đến một nhóm ngời, đến cộng đồng nhỏ, rồi đến một công đồng lớn, rồi đến
quốc gia, dân tộc, hay cả thế giới Rồi nó trở thành sách vở, trở thành nền
văn hoá, nền văn minh, nền khoa học, của một cộng đồng ngời, một quốc
gia, dân tộc hay cả thế giới.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận. (phân tích theo nghĩa bóng)
a. Phân tích.
Hãy lấy một vấn đề cụ thể: trong nhận thức, phong tục, tập quán, văn
hoá, ứng xử, hay một thói quen nào đó, của con ngời để phân tích
b. Chứng minh.
Bằng những dẫn chứng cụ thể, thực tế của bản thân, những ngời xung quanh
về nghĩa bóng.
c. Bình luận.
Cần bình luận về ý nghĩa, tác dụng của lời phát biểu.
3. Mở rộng.
III. Kết luận.

- Khẳng định ý nghĩa, giá trị t tởng, tác động của lời phát biểu đến thế hệ
trẻ.
- Bài học bản thân.

8
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Đề 7: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng.
Lỗ
Tấn.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. Mở bài.
Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nớc mắt.
Đúng vậy, để có đợc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống,
trong nghiên cứu khoa học, con ngời cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất
nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng.
Chính vì thế, Lỗ Tấn nhà văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm
của mình mà phát biểu rằng: Trên bớc đờng thành công, không có dấu
chân của kẻ lời biếng. Đó là một kinh nghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý
nghĩa, tác dụng giáo dục cao.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng .
Có nghĩa là, trên con đờng đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh
quang, thắng lợi, thì không thể có những kẻ lời biếng đi đợc đến đích; mà
chỉ có những con ngời luôn chăm chỉ học tập, lao động để vợt qua mọi khó
khan thử thách, những chông gai trên đờng đi, mới đến ợc thành công vinh
quang. Những kẻ lời biếng, không có lòng quyết tâm vợt gian khó, không
chăm chỉ lao động, nghiên cứu, học tập, thì không thể đi đến thành công.
- Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đờng đi của những kẻ lời biếng,

không chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động, chính là
thất bại.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động, của chính bản thân mình
và qua những ngời bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích).
+ Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng cái đích
cuối cùng là tốt nghiệp đợc các cấp học và ra trờng để có ngành nghề, tạo lập
cuộc sống cho mình (vật chất và tinh thần). Nhng nếu học sinh, sinh viên
trong quá trình học tập, nghiên cứu lại lời biếng, ham chơi, không học tập một
cách nghiêm túc, chăm chỉ, vợt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất
cũng nh tinh thần thì không thể có kết quả tốt đợc. Ngợc lại, nếu học sinh,
sinh viên mà vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học
tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi đến đợc thành công.
- Nhiều ngời cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ
mà chỉ cần học lớt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến
khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết đợc đúng quy trình dẫn
đến sai kết quả. Cần luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài
năng bẩm sinh, còn 99% là sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có đợc.
b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,
c. Bình luận.
- Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta
phải chăm chỉ học tập, làm việc, thì mới có kết quả nh mong muốn.
- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều ngời đã thành công trong học
tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá
trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,
- Nhng cũng có không ít ngời vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã
hội, nhiều ngời đã phải trả giá rất đắt cho sự lời biếng, không chăm chỉ học
tập, lao động, của mình.
3. Mở rộng.

III. Kết luận.
- Khẳng địn sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát
biểu.
- Bài học cho bản thân và những ngời khác.

9
Dµnh cho «n thi tèt nghiÖp, ®¹i häc, cao ®¼ng, thcn.
Khi được hỏi về bí quyết của sự thành công, một con người
thành đạt sẽ trả lời rằng: “ Tuy có rất nhiều những yếu tố
khác nhưng sự kiên trì, bền bỉ là một trong những yếu tố
hàng đầu để dẫn đến thành công ”. Nhà văn Nguyễn Bá Học
đã từng nói: “ Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi
mà khó vì lòng người ngại núi e sông ” Vậy, điều mà ông
muốn nhắn gửi đến chúng ta là gì ?
Ở đây, câu nói của ông có thể hiểu đơn giản rằng: nếu bước
đi trên con đường gập ghềnh, chông gai mà cảm thấy quá đỗi
khó khăn và mệt nhọc thì lí do duy nhất chỉ có thể là sự lo sợ,
e ngại của con người trước thiên nhiên bao la, hùng vĩ. Hay
khái quát hơn, “đường đi” còn ngụ ý là con đường đời không
bao giờ bằng phẳng, lúc nào cũng đầy những sóng gió, tai
ương. Và những người dễ dàng bị khuất phục, mềm yếu trước
những đợt sóng dữ dội ấy chính là đã thiếu mất sự kiên trì và
bền bỉ trong cuộc sống.
Thật vậy, lời Nguyễn Bá Học nói quả không sai! Ví như thế
hệ học sinh ngày nay, hiếm khi có một đứa trẻ nào chịu khó
tìm tòi, thích thú với những bài tập khó. Thay vào đó, chúng
thường than vãn và sẵn sàng loại bỏ những bài tập hay như
thế. Hoặc như một số loại người trong xã hội, khi vừa mới
gặp thử thách đã vội đổ lỗi cho hoàn cảnh và tìm cách thoái
lui. Như vậy, há chẳng phải đã đánh mất những cơ hội quý

báu rồi sao ?
Nếu nói rằng: bản chất của những khó khăn, trắc trở trong
đời người không phải do hoàn cảnh tạo ra thì cũng không hẳn
là đúng. Tuy nhiên, ai trong chúng ta cũng đều ý thức rõ
những bất công, những bi kịch trong cuộc sống là điều không
thể tránh khỏi. Chỉ khác nhau ở chỗ, ai có khả năng đối diện
với chúng và cố gắng vượt qua, tiến lên phía trước, không
ngại gian khổ mà thôi !
Chính sự kiên trì, bền bỉ ấy là động lực đưa ta đến với đỉnh
vinh quang, đến bến bờ hạnh phúc. Những kẻ biếng nhác, dễ
đầu hàng trước khó khăn sẽ làm cho xã hội càng tồi tệ hơn,
đất nước kém phát triển. Trái lại, những con người chịu
thương chịu khó, có óc cầu tiến sẽ làm giàu đẹp hơn đất nước
mình, và họ rất đáng được trân trọng. Sự nỗ lực, cố gắng hết
mình bao giờ cũng được đền đáp xứng đáng. Như ông cha ta
đã nói: “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ”.
Hiểu được như vậy, chúng ta càng phải mạnh mẽ hơn nữa,
quyết tâm hơn nữa để chung tay góp sức xây dựng đất nước
Việt Nam ngày càng giàu đẹp hơn, phát triển hơn trước
những bất cập về kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội chưa thể
khắc phục. Về phía bản thân mình, tôi luôn tự nhủ phải rèn

10
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
luyn kh nng nhỡn nhn vn v gii quyt vn , phi
hc cỏch ng vng trờn ụi chõn ca mỡnh m bc qua
súng giú mt cỏch t tin v lc quan nht. Lm c iu ú,
chỳng ta mi cú th d dng tn ti trong cỏi vũng i vn
ln qun v y nhng bt trc, him nguy ny.
Qu thc, nh vn Nguyn Bỏ Hc ó dnh cho chỳng ta mt

li khuyờn b ớch, mt li cnh tnh cho nhng ai ó, ang v
s ri vo tỡnh trng b tc trc nhng khú khn trong cuc
sng. Nu bit c gng, kiờn trỡ rốn luyn bn thõn thỡ s d
dng t c mc ớch ti p ca cuc i mi con ngi:
ú chớnh l s thnh cụng v nim hnh phỳc
Đề 8: Tôn s trọng đạo - Thành ngữ
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ bàn luận
về vân đề trên, nhất là đặt trong bối cảnh xã hội ngày nay?
I. Mở bài.
Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam là Tôn
s trọng đạo. Đó là đạo lí của những ngời học trò mà chúng ta cần phải trân
trọng, giữ gìn và phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy đợc nhận
thức, thực hành nh thế nào chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
- Tôn s: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; s: là thầy dạy học, dạy ngời,
dạy chữ). Vậy tôn s là ngời học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề
cao vai trò của ngời thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đờng làm ngời, đạo
đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngời): Vậy trọng đạo: là ngời học trò
phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng ngời thầy, vì ngời thầy đã giảng dạy,
truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngời
và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Tôn sự trọng đạo chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam,
truyền thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con
ngời. Đề cao vai trò, tầm quan trọng của ngời thầy chúng ta còn biết đến
những câu thành ngữ, tục ngữ, những câu nói dân gian nh:
+ Không thầy đố mày làm nên có nghĩa là nếu không có ngời thầy dạy

cho ta học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm đợc điều đó.
+ Học thầy không tầy học bạn có nghĩa là: nếu học thầy mà cha hiểu
hết, cha nắm hết đợc kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta.
Vì thế dân gian lại có câu:
+ Tam nhân đồng hành tất hữu vi s - có nghĩa là: ba ngời cùng đi trên một
đờng, tất sẽ có ngời là bậc thầy của ta.
Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa:
+ Nhất tự vi s , bán tự vi s : có nghĩa là: ngời dạy cho ta một chữ thì cũng là
thầy, dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nói cụ thể nhất của câu : Tôn s
trọng đạo.
Và vì thế: Trọng thầy mới đợc làm thầy - có nghĩa là: nếu không tôn trọng
thầy và đạo học của thầy thì không thể làm thầy thiên hạ đợc. Vì muốn làm
thầy thì trớc hết phải làm học trò. Một ngời học trò khi trở thành bậc thầy thì
đã có biết bao ngời thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt tức là làm học
trò của nhiều ngời thầy thì sau mới có thể làm thầy giỏi đợc.

11
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: Tôn sự
trọng đạo là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan
trọng của việc tôn trọng ngời thầy, tôn trong đạo học.
b. Chứng minh.
- Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình.
- Bằng những hiểu biết về vấn đề này:
+ Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc
thầy xa, các thầy lớp trớc mà danh tiếng lu truyền mãi mãi.
Nh thầy Lý Công Uốn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hu, thầy Chu Văn An.
Nguyễn Phi Khanh đời nhà Trần, thầy Trần ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn
Bỉnh Khiêm đời nhà Mạc. Thế kỷ XIX có thầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn
Đình Chiểu lấy việc dạy ngời cao hơn dạy chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy

Nguyễn Thức Tự đã dạy dỗ học trò hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ
yêu nớc nh cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế, Đặng Thái Thân, Lê Văn Hân,
Chúng ta quên sao đợc thầy giáo Nguyễn Tất Thành ngời đã khai sinh ra nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với các học trò xuất sắc nh: Phạm Văn
Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng rỡ non sông đất nớc ta.
c. Bình luận.
Ngày nay có rất nhiều ngời học trò đang ngồi trên ghế nhà trờng, đợc học
nhiều bộ môn của các thầy cô giảng dạy nhng họ không ý thức đợc vấn đề cần
phải tôn trọng, kính trọng, lễ phép với ngời thầy và coi trọng đạo học mà thầy
truyền giảng. Điều ấy có nghĩa là đạo lí truyền thống không đợc tôn trọng,
học tập
Nhng cũng có rất nhiều ngời học trò đã và đang hiểu và thực hành câu thành
ngữ và cũng đang bớc trên con đờng thành đạt trong cuộc sống, trong khoa
học,
3. Mở rộng.
III. Kết luận.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan
trọng và những tác động tích cực của câu thành ngữ Tôn s trọng đạo .
- Bài học bản thân.
Đề 9: Lơng y nh từ mẫu Thành ngữ.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn
luận về vấn đề trên, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày nay?
I. GTVĐ.
Lơng tâm nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng của con ngời trong quá trình
công tác phục vụ nhân dân, đất nớc của bất cứ ngành nghề nào. Nhng lơng
tâm nghề nghiệp đòi hỏi cao nhất là ở nghề thầy thuốc khám chữa bệnh cứu
sống, đem lại sức khoẻ cho mọi ngời. Nói cách khác trong nghề y dợc thì lơng
tâm nghề nghiệp đợc đặt lên hàng đầu bởi nó liên quan trực tiếp đến sự sống
và cái chết của con ngời. Vì thế thành ngữ có câu: L ơng y nh từ mẫu .
II. GQVĐ

1. Giải thích.
- L ơng y nh từ mẫu : có nghĩa là lơng tâm của y bác sĩ, của ngời thầy thuốc
khi chăm sóc, khám chữa bệnh cho mọi ngời nh là ngời mẹ hiền từ chăm sóc,
cứu chữa bệnh cho đứa con của mình. Ngời mẹ hiền từ chăm sóc, cu mang,
cứu chữa cho đứa con thân yêu của mình nh thế nào thì những ngời hành nghề
y dợc cũng cần chăm sóc, cu mang, cứu chữa ch bệnh nhân của mình nh vậy.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Nh đã nói ở trên, lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp là một vấn đề hết sức quan
trọng đối với mọi ngời trong bất cứ ngành nghề gì. Nhng có lẽ đối với nghề y
dợc thì lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp là quan trọng hơn cả. Vì khi con ngời
mang bệnh tật trong ngời thì tâm lí rất nặng nề, nếu không muốn nói là đau
khổ có khi đến tuyệt vọng. Chính vì thế, ngời bác sĩ, y tá, hộ lí, cán bộ quản lí,
nhân viên hớng dẫn, cần có thái độ chăm sóc, điều trị một cách nhẹ nhàng,
khuyên bảo, động viên an ủi, phân tích cho ngời bệnh thấy sự cần thiết phải

12
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
điều trị nh thế nào, sử dụng thuốc ra sao cho phù hợp để đi đến hiệu quả cứu
chữa. Làm đợc nh vậy có nghĩa là thực hiện đợc câu thành ngữ: L ơng y nh từ
mẫu bác sĩ nh ngời mẹ hiền từ chăm sóc cho đàn con yêu dấu của mình.
b. Chứng minh.
Có rất nhiều ngời hành nghề y dợc đã làm đợc điều ấy, sự tin tởng của cộng
đồng đối với họ là rất cao. Có rất nhiều lơng y đã trở thành từ mẫu. Có rất
nhiều ngời bệnh đã trở thành những đứa con yêu dấu trong vòng tay chăm sóc,
cứu chữa của những ngời mẹ hiền từ nh thế.
- Các bác sĩ trong quân đội thờng xuyên khám chữa bệnh cho đồng
bào các dân tộc vùng sâu vùng xa, nơi biên cơng, hải đảo xa xôi.
- Các y bác sĩ trong các dự án quốc gia, quốc tế đi khám chữa bệnh vì
sức khoẻ cộng đồng

(đa một vài dẫn chứng khác mà bạn biết)
c. Bình luận.
+ Tích cực: có nhiều ngời đã thực sự trở thành những bác sĩ giỏi về chuyên
môn, nghiệp vụ chăm sóc, cứu chữa cho cộng đồng rất tận tâm chu đáo và có
hiệu quả đợc nhân dân tin tởng Đặc biệt là các bác sĩ, y tá ở vùng sâu vùng
xa, nơi biên cơng, hải đảo xa xôi,
Trong cơ chế thị trờng ngày nay, nhiều loại hình dịch vụ y tế đã đợc mở ra,
bằng quan hệ: nhu cầu bác sĩ tốt tiền khỏi bệnh đã đợc thiết lập
(khám chữa bệnh theo yêu cầu). Đặc biệt là ở các trung tâm đô thị lớn nh Hà
Nội, Huế, Sài Gòn, đã tạo ra chiều hớng tích cực tronng quá trình phục vụ
nhu cầu của nhân dân.
+ Tiêu cực:
Lơng y phải nh từ mẫu có thể đó là một ngời nào dó dùng cách nói
này để muốn nhấn mạnh đến lơng tâm, trách nhiệm của các y bác sĩ. Nhng
nếu là một biển khẩu hiệu rất to ở cổng bệnh viện nào đó thì thật là tai hại. Bởi
nó sẽ gây hiểu nhầm! Thành ngữ Lơng y nh từ mẫu chỉ có 5 từ. Nếu lơng
y bắt buộc phải nh từ mẫu thì không thể đợc. Bởi vì, khi ta làm điều gì đó
mà do bị bắt buộc phải làm thì hiệu quả sẽ không bao giờ đạt đợc cao nhất.
Tâm lí ngời thực hiện công việc đó rất nặng nề và ngời bệnh đợc chăm sóc,
chữa trị cũng sẽ không đợc thoải mái. Ngời bệnh đến bệnh viện gặp bác sĩ mà
không thoải mái, tin tởng thì bệnh chắc sẽ khó mà khỏi đợc, có khi lại còn
nặng hơn!

3. Mở rộng.
III. KTVĐ.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục và sự tác động của
câu thành ngữ.
- Bài học cho bản thân và những ngời hành nghề y dợc.
Đề 10: Biết thì nói rằng biết. Không biết nói rằng không biết. Đó mới là
ngời biết . Đạo Nho

Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/ 600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Trong quá trình học tập của con ngời thì cần nhất là sự thành thực. Khi có sự
hiểu biết về bài học hoặc những vấn đề liên quan đến bài học ta sẽ tự tin mà
nói mình hiểu biết về vấn đề đó. Khi ta không hiểu, hoặc cha thực sự hiểu rõ
thì cũng nói rằng mình cha hiểu. Giấu giếm sự dốt của mình là một điều tệ
hại. Vì thế không đợc giấu dốt là một yêu cầu trong học tập để đi đến kết quả
tốt đẹp
Vì thế có lời dạy rằng: Biết thì nói rằng biết. Không biết nói rằng không biết.
Đó mới là ngời biết, chúng ta hãy cùng bàn luận về vấn đề trên.
II. GQVĐ
1. Giải thích.
Biết thì nói rằng biết. Không biết nói rằng không biết. Đó mới là ngời biết .

13
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
- Có nghĩa là, một ngời hiểu biết đích thực thì những gì ngời đó biết thì hãy
nói là mình biết, điều gì cha biết, cha hiểu thì nói là cha biết cha hiểu. Đó là
một yêu cầu sự trung thực trong nhận thức!
- Hiểu biết thì nói là hiểu biết là bình thờng, nhng không hiểu biết mà lại nói
là hiểu biết thì đó là sự ngộ nhận, là không bình thờng, là dối trá, là nói liễu.
Kẻ nào nh vậy ắt sẽ là ngời không hiểu biết. Ngời đó không biết đợc rằng
mình biết đợc điều gì và không biết đợc cái gì.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trong học tập: trong quá trình giảng bài khi thầy giáo hỏi học sinh đã hiểu
bài cha thì sẽ có những HS cha hiểu lại nói rằng hiểu để cho qua chuyện, cố ý
giấu sự cha hiểu biết đi mà có vẻ bề ngoài là đã hiểu biết. Những ngời đó sẽ
không bao giờ là ngời học giỏi đợc.

- Vì thế ngời học cần phải xác định rõ rằng: mình biết gì và không biết gì để
còn định hớng trong quá trình học tập
- Trong cuộc sống:
- Chứng minh: + Trong học tập: Trong truyện cời Tam đại con gà anh học
trò dốt lại đòi làm thầy. Trong khi làm thầy thì anh ta đã lấy cái dốt này để che
đậy cái dốt kia và trở thành ngu dốt mãi mãi
+ Trong cuộc sống: có nhiều ngời không đợc học hành trờng lớp lại không tự
trau dồi những kiến thức ngoài xã hội nhng lại luôn tỏ ra mình là ngời hiểu
biết
- Bình luận: Trong học tập hay trong cuộc sống có nhiều ngời đã khẳng định
nhận thức của mình, họ đã trở thành những ngời hiểu biết và đem những hiểu
biết ấy mà ứng dụng trong cuộc sống. Nhng cũng có nhiều ngời lại che dấu sự
kém hiểu biết của mình bằng một vẻ bề ngoài rất am hiểu. Vì thế chúng ta cần
phê phán thói xấu che dấu cái dốt của mình để rồi trở thành kẻ thiếu hiểu biết,
tự lừa dối mình
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn của lời dạy, ý nghĩa giáo dục, tác động đến
mọi ngời.
- Bài học cho bản thân.

Đề 11: Ngọc bất trác bất thành khí. Nhân bất học bất tri lí .Ngạn ngữ
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
I. Mở bài:
Sống trong xã hội, con ngời cần có quá trình học tập để nhận thức về xã
hội và ý thức về bản thân mình, nhằm mục đích hoàn thiện nhân cách sống
của mỗi con ngời trong cộng đồng. Ngày nay con ngời sống trong xã hội hiện
đại nhng con ngời cũng mang bản năng tự nhiên. Bản năng tự nhiên thì ít
mang tính xã hội mà nó mang tính cá nhân. Vì thế cũng nh ngọc phải mài

giũa mới thể hiện đợc hết vẻ đẹp và giá trị của nó thì con ngời cũng phải học
tập, thực hành trong lao động sáng tạo sẽ thể hiện đợc những vẻ đẹp và giá trị
của mình trong xã hội. Chính vì thế Ngạn ngữ có câu: Ngọc bất trác bất
thành khí. Nhân bất học bất tri lí
II. GQVĐ
1. Giải thích.
- Ngọc bất trác bất thành khí : có nghĩa là viên ngọc, đá quý nếu không đ-
ợc mài giũa, đẽo gọt thì không thể làm cho nó thể hiện đợc vẻ đẹp và giá trị
của nó. Từ một viên đá quý, một viên ngọc lấy trong tự nhiên nếu không có
bàn tay gọt đẽo, mài giũa của con ngời thì không thành những sản phẩm trang
sức đẹp, quý giá đợc.
- Nhân bất học bất tri lí: có nghĩa là nếu con ngời không đợc học hành đầy
đủ (học cả ở trờng lớp và trờng đời) thì không biết đến những lí luận, hiểu
biết về mọi sự vật hiện tợng đợc. Ngời không có học thì làm sao có những
hiểu biết, không có hiểu biết thì không có những lí lẽ, lập luận, bàn luận về
mọi vấn đề của đời sống con ngời và xã hội.

14
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Vì thế nếu là ngọc thì phải có sự gọt đẽo, mài giũa mới thể hiện đợc vẻ đẹp và
giá trị của nó. Con ngời cũng nh ngọc phải đợc học tập đầy đủ những kiến
thức về tự nhiên, xã hội thì mới trở thành ngời hoàn thiện về nhân cách, về
những hiểu biết và vận dụng những hiểu biết ấy trong cuộc sống bản thân và
xã hội.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận
- Phân tích: Ngọc là đáng quý! Con ngời là đáng quý! Nhng nếu không có sự
học tập, mài giũa, rèn luyện thì không trở thành hữu ích cho cuộc sống của
chính họ và cho xã họi. Cho nên đã là ngọc thì phải mài giũa, đã là ngời thì
phải học tập.
Ta có thể ví ngời tài là một viên ngọc quý, cần phải học tập nhiều, tu d-

ỡng đạo đức, rèn luyện trí tuệ nhiều thì viên ngọc ấy ngày càng thành công,
càng khẳng định đợc vai trò, tầm quan trọng của mình đối với xã hội. Nếu con
ngời sinh ra đã là thông minh nhng nếu không học tập, mài giũa tu dỡng nhân
cách, phẩm chất và tài năng thì không trở thành thiên tài đợc.
- Chứng minh:
+ Hồ Chí Minh có bài thơ Giã gạo đã thể hiện rất đúng tinh thần ấy:
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời ngời cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công
+ D/c bằng chính bản thân và những ngời xung quanh
- Bình luận.
Chúng ta là những viên ngọc quý, nhng viên ngọc ấy có thể hiện hết vẻ đẹp và
giá trị của mình hay không ấy là do gọt đẽo mài giũa, học tập và tu dỡng đạo
đức, trí tuệ. Có nhiều ngời đã thành khí, đã rất tri lí nhờ học tập, tu dỡng
thờng xuyên. Nhng cũng có nhiều ngời đã thất bại, không thể hiện đợc vẻ đẹp
và giá trị của mình do không thờng xuyên mài giũa, học tập.
3. Mở rộng
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn của câu ngạn ngữ, ý nghĩa giáo dục, tác động
đến mọi ngời.
- Bài học cho bản thân.
Đề 12: Sự thoả mãn nằm trong nỗ lực, chứ không phải nằm trong mục
đích đạt đợc. Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang. Mahatma
Gandhi.
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn
luận về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Thất bại là mẹ thành công! Câu nói này rất quen thuộc với chúng ta. Dám thất
bại để thành công mới là thành công vững chắc nhất. Trên thực tế, để có đợc

thành công thì chúng ta phải trải qua những đắng cay của sự thất bại. Cũng
nh câu nói: Sự thoả mãn nằm trong nỗ lực, chứ không phải nằm trong
mục đích đạt đợc. Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang của
Mahatma Gandhi là một minh chứng rõ nhất cho vấn đề này.
II. GQVĐ
1. Giải thích.
Sự thoả mãn nằm trong nỗ lực, chứ không phải nằm trong mục đích đạt đ-
ợc : có nghĩa là: trong cuộc sống. Điều ấy có nghĩa là, trong cuộc sống, học
tập và lao động con ngời đều muốn đạt đợc mục đích của mình. Nhng sự thoả
mãn lại không nừam trong kết quả đạt đợc mà ở trong sự cố gắng, nỗ lực của
chúng ta để có đợc kết quả đó. Nói cách khác, bằng chính nỗ lực của con ngời
mà mới đạt đợc mục đích. Nếu không có sự cố gắng, nỗ lực vợt qua mọi khó
khăn của công việc thì không thể có đợc thành quả.
- Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang : có nghĩa là: khi gặp khó
khăn, thử thách càng nhiều thì đòi hỏi chúng ta càng phải nỗ lực phấn đấu vơn
lên. Và ta vợt qua thử thách lớn bao nhiêu thì chiến thắng của ta lại càng vẻ
vang bấy nhiêu. Đơng nhiên nếu không nỗ lực thì sẽ chẳng có sự chiến thắng

15
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
vẻ vang nào hết. Vì thế: Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang là rất
đúng.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
- Phân tích:
+ Trong học tập: Nỗ lực cô gắng vơn lên để vợt qua những bài thi càng lớn thì
kết quả thi càng cao. Khi đó chúng ta sẽ nhận ra rằng: hạnh phúc sự thoả
mãn mà ta có đợc chính là nhờ sự nỗ lực của mình.
+ Trong lao động, công tác: khi chúng ta làm việc trong một thời gian dài và
công việc gặp khó khăn thì ta rất bở dở công việc. Nhng nếu có ý thức kiên trì,
phấn đấu vợt qua khó khăn thì công việc mới hoàn thành. Điều đó sẽ khiến ta

hạnh phúc.
+ Trong cuộc sống: khi gặp khó khăn thử thách về tài chính hay các vấn đề về
đời sống tinh thần rất cần chúng ta có nghị lực để vợt qua
- Chứng minh: bằng chính bản thân và những ngời khác.
- Bình luận: Nếu muốn có sự thoả mãn về kết quả công việc thì cần có sự nỗ
lực lớn để vợt qua bất kì trở ngại nào. Nhng không phải ai cũng có đủ kiên trì
và lòng quyết tâm nỗ lực ấy. Khi gặp trở ngại trong công việc thì bạn hãy nhớ
đến câu nói cũng là kinh nghiệm của chính Mahatma Gandhi: Sự thoả
mãn nằm trong nỗ lực, chứ không phải nằm trong mục đích đạt đợc. Nỗ
lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang chắc chắn bạn sẽ có thêm sức
mạnh để vợt qua.
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn của lời phát biểu, ý nghĩa giáo dục, tác động
đến mọi ngời.
- Bài học cho bản thân.
Đề 13: Bất cứ khi nào tôi khám phá ra tôi đã làm hỏng việc hay công việc
của tôi bị phê phán một cách nặng nề tôi có đợc nguồn an ủi lớn nhất khi
tự nói với mình hàng trăm lần: Mình đã làm hết sức mình, và không ai có
thể làm đợc hơn thế. Charles Darwin.
I. GTVĐ
Tổng thống Hoa Kì Richard Nixon đã phát biểu rằng Bạn chỉ biết quý
vẻ tráng lệ của các đỉnh núi cao vời vợi khi đã đứng ở vực sâu thẳm nhất và
Bạn cần đơng đầu với tất cả các thất bại để cho sự cao quý của bạn hiển
hiện. Đó là sự đánh giá vai trò và tầm quan trọng việc nhìn ra sự thất bại của
mình, từ đó rút kinh nghiệm để thành công. Chính vì lẽ đó mà nhà bác học
Charles Darwin đã phát biểu rằng Bất cứ khi nào tôi khám phá ra tôi đã
làm hỏng việc hay công việc của tôi bị phê phán một cách nặng nề tôi có
đợc nguồn an ủi lớn nhất khi tự nói với mình hàng trăm lần: Mình đã
làm hết sức mình, và không ai có thể làm đợc hơn thế.

II. GQVĐ.
1. Giải thích.
- Trong quá trình làm việc khoa học hay bất cứ công việc gì chúng ta đều có
thể gặp thất bại hoặc bị mọi ngời phê phán. Khi đó bạn hãy nhớ đến câu nói:
Mình đã làm hết sức mình, và không ai có thể làm đợc hơn thế để tự giải
thoát cho mình những căng thẳng, bức xúc Đó là niềm an ủi lớn nhất!
- Theo đó thì chúng ta sẽ có thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn thử thách.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
- Henry Ford đã nói: Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ
một cách thông minh hơn.
- Quả thật những ai đã hết sức mình vì công việc. Nếu có gặp thất bại thì
nguyên nhân của nó rất có thể là nguyên nhân khách quan.
- Nếu ta làm việc không tận tuỵ, không cố gắng hết mình thì khi xảy ra thất
bại sẽ gây đau khổ, ân hận vì đã không cố gắng hết sức.
- Thất bại trong công việc hay trong cuộc sống là điều không ai tránh khỏi.
Nhng điều quan trong là chúng ta đối mặt với thất bại ấy nh thế nào để làm lại
từ đầu.

16
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
- Bình luận: Nhiều ngời khi gặp thất bại rất dễ gây chán nản và khó làm lại từ
đầu, ấy là những ngời không có lòng nhiệt huyết, hết mình vì công việc thì
thành công không thể đến với ngời đó.
(Liên hệ trong quá trình học tập, lao động, công tác, để thấy đợc ý nghĩa, tầm
quan trọng của phát biểu)
III. KTVĐ.
- Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của lời phát biểu, ý nghĩa giáo dục,
tác động đến mọi ngời.
- Bài học cho bản thân.
Đề 14: Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách

thông minh hơn. Henry Ford.
Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bày tỏ suy
nghĩ của mình về vấn đề trên?
I. GTVĐ.
Tổng thống Hoa Kì Richard Nixon đã phát biểu rằng: Bạn chỉ biết quý vẻ
tráng lệ của các đỉnh núi cao vời vợi khi đã đứng ở vực sâu thẳm nhất và
Bạn cần đơng đầu với tất cả các thất bại để cho sự cao quý của bạn hiển
hiện. Đó là sự đánh giá vai trò và tầm quan trọng của việc nhìn nhận ra sự
thất bại của mình để thành công. Hãy đối diện với thất bại để vợt qua nó.
Chính vì thế mà Henry Ford đã phát biểu rằng: Thất bại đơn giản chỉ là cơ
hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh hơn.
II. GQVĐ
1. Giải thích.
- Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh
hơn, điều ấy có nghĩa là: thất bại chính là cơ hội rất tốt để ta bắt đầu làm lại
khi đã có kinh nghiệm hơn, sẽ không lặp lại sai lầm trớc để dẫn đến thất bại.
Đó là sự khởi đầu thông minh hơn!
- Nếu ta thất bại mà lại thất vọng, bi quan, chán nản thì sẽ chẳng đạt đợc bất
cứ thành công nào hết. Hãy biến thất bại thành một cơ hội tốt để ta sửa chữa,
khắc phục những nguyên nhân gây ra thất bại thì có nghĩa là ta đã bắt đầu lại
một cách thông minh nhất.
2. Phân tích, Chứng minh, Bình luận.
- Phân tích:
- Chứng minh:
- Bình luận:
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn của câu nói, ý nghĩa, tác dụng đối với tất cả chúng
ta
- Bài học cho bản thân
Đê 15: Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới. M.Gor-ki

Anh /chị hãy bày tỏ ý kiến của mình bằng một bài nghị luận có độ dài
400/600 từ về vấn đề trên?
I. GTVĐ.
- Nêu vai trò của sách từ xa đến nay trong đời sống tinh thần của con ngời.
- Trích dẫn câu nói của M.Gor-ki
II. GQVĐ.
1. Giải thích
a. Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con ngời.
- Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.
- Sách là kết quả của lao động trí tuệ con ngời.
- Sách có sức mạnh vợt qua mọi không gian, thời gian, qua rào cản ngôn ngữ
để đến với ngời đọc.
b. Sách mở rộng ra những chân trời mới.
- Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về
những đất nớc, miền đất xa xôi trên thế giới.

17
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
- Sách giúp ta hiểu biết về cuộc sống và con ngời qua các thời kì khác nhau,
hiểu biết về đời sống văn hoá, tâm t, tình cảm, khát vọng của con ngời ở
những nơi xa xôi nhất mà chúng ta khó có điều kiện để đi tới đó.
- Sách giúp con ngời tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cách
những ớc mơ, nuôi dỡng những khát khao của chúng ta.
c. Cần có thái độ đúng đắn về sách và việc đọc sách.
- Đọc sách mang lại nhiều lợi ích, ý nghĩa nên phải biết chọn sách mà đọc,
biết hcọ hỏi và làm theo những điều tốt đẹp trong sách.
- Sách rất quan trọng nhng chỉ học trong sách vở thì vẫn cha đủ mà phải biết
hcọ cả trong thực tế, lúc đó thực tế là một cuốn sách vĩ đại nhất không có
trong cuối.
- Vấn đề đọc sách ngày ngay trong giới trẻ?

III. KTVĐ.
- Khẳng định tác dụng to lớn của sách và việc đọc sách.
- Nêu phơng hớng hành động của cá nhân.
T liệu tham khảo.
Từ một cậu bé mồ côi, thất học A-lếch-xây Pê-cốp đã vơn lên trở thành nhà
văn Nga vĩ đại nổi tiếng thế giới Gor-ki một nhà văn bậc thầy cỷa giai cấp
vô sản, con ngời đợc nhân dân thế giới kính trọng vì một vốn hiểu biết văn hoá
vừa rộng lớn vừa sâu sắc. Nhờ đâu? Nhờ một nghị lực sống phi thờng đã tìm
gặp một thứ tài sản phi thờng: Sách! Nói đến M.Gor-ki không thể không nói
đến tự học, dó đó không thể không nói đến sách. Chính ông đã nói đến tác
động kì diệu của sách đối với mình trong một lời phát biểu giản dị: Sách mở
rộng trớc mắt tôi những chân trời mới.
Câu nói ấy hàm chứa một ý nghĩa quan phong phú và một chân lí, một
lời khuyên có giá trị.
Từ lâu con ngời đã biết đến sự kì diệu của sách. Sách - đó là cái thần kì nhất
trong những cái thần kì mà nhân loại đã sáng tạo nên. Thật không thể hình
dung một nền văn minh mà không có sách. Từ hàng nghìn năm trớc, khi cha
có công nghệ in ấn, cha có cả giấy bút nữa thì nhân loại đã có những hình thức
đầu tiên của sách rồi. Sách là cái cần có để con ngời lu giữ và truyền lại cho
mọi thế hệ những khám phá của con ngời về vũ trụ, trái đất, thế giới tự nhiên,
xã hội loài ngời
Sách - đó là kho chứa đựng những hiểu biết của con ngời đã đợc khám
phá, chọn lọc, thử thách, tổng hợp. Sách là nơi kết tinh những t tởng tiên tiến
nhất của thời đại, những hoài bão mạnh mẽ nhất, những tình cảm tha thiết
nhất của con ngời. Chỉ có những gì mà con ngời cảm thấy bức xúc cần nói lên,
cần truyền đạt lại mới ghi vào sách.
Tác động của sách không hề bị giới hạn bởi thời gian và không gian.
Con ngời ngày nay vẫn không hề giảm sút hứng thú đi tìm lại những trang
sách hàng nghìn năm nay. Từ những hình vẽ bí hiểm trên những phiến đất sét,
những chữ cái từ lâu đã trở nên lạ lùng trên các tấm da cừu, những con chữ t-

ợng hình trên các thẻ tre, cho đến hêm nay, những cuốn sách đợc in hàng
loạt bằng các máy in điện tử hiện đại. Một ngời sống ở nơi hẻo lánh ở Châu á
cũng có thể đọc đợc cuốn sách ở một đất nớc xa xôi ở Châu Mĩ Sách làm
cho các dân tộc trên thé giới gần nhau hơn.
Sách là thế, nó có sức mạnh nh thế cho nên M.Gor-ki đã rất chí lí khi
nói: Sách mở rộng tr ớc mắt tôi những chân trời mới. Sách đa đến cho ngời
đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới muôn loài trên hành tinh chúng ta và
cả vũ trụ bao la không cùng không tận nữa.
Những cuốn sách về xã hội cho ta hiểu biết về lịch sử, văn hoá, mọi
truyền thống của các dân tộc trên thế giới. Đặc biệt những cuốn sách về văn
học, giúp ta hiểu biết về thế giới bên trong của con ngời qua các thời kì khác
nhau ở những đất nớc, dân tộc khác nhau trên thế giới. Ta biết đợc niềm vui,
nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ, những khát vọng và đấu tranh của họ
Ngoài những cuốn sách có nội dung tốt thì vẫn có những cuốn sách phi
khoa học, phi văn hoá
Vậy thế nào là sách tốt? Sách tốt?

18
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Sách tốt? - Đó là những cuốn sách phản ánh chính xác quy luật của tự
nhiên và đời sống xã hội. Nó cung cấp tri thức về khoa học tự nhiên, xã hội và
các mặt khác nhau của đời sống xã hội con ngời Đọc những cuốn sách nh
thế đúng là chân trời mới đã mở rộng trớc mắt ta và đi sâu vào trí óc tâm hồn
co ngời.
Sách xấu? - Đó những cuốn sách xuyên tạc đời sống, gây chia rẽ, mâu
thuẫn giữa những con ngời, quốc gia, dân tộc gây kích động bạo lực, chiến
tranh, tà dâm,
Hàng ngàn năm qua, con ngời đã sáng tạo ra sách và đam mê đọc sách.
Nhng nếu xa kia niềm vui ấy chỉ là đặc quyền của một số ngời rất nhỏ thì
ngày nay là niềm vui, quyền lợi của tất cả mọi ngời. Sách vẫn tiếp tục phát

huy sức mạnh kì diệu của nó. Ta không thể hình dung một thế giới không có
sách. Không còn sách, nền văn hoá, văn minh của nhân loại khó mà tồn tại đ-
ợc.
Đề 16: Xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đôla kiếm đợc do
công sức của mình bỏ ra còn quý hơn nhiều so với năm đôla nhặt đợc trên
hè phố.
(Trích Th của Tổng thống Mĩ A.Lin-côn (1809 - 1865) gửi thầy Hiệu trởng của
con trai mình SGK Ngữ văn 10, tập 2 NXBGD trang 135)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bày tỏ
những suy nghĩ của mình về mong muốn trên?
I.GTVĐ.
Th của tổng thống Mỹ A.Lin-côn gửi thầy hiệu trởng của con trai mình là
một lá th mang đẫm tinh thần giáo dục(SGK-Ngữ văn, 10 tập 2). Đó là những
mong muốn mà tất cả các bậc phu huynh học sinh trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam đều mong đạt đợc. Một trong những điều ấy là: Xin thầy hãy dạy cho
cháu hiểu rằng một đồng đôla kiếm đợc do công sức của mình bỏ ra còn quý
hơn nhiều so với năm đôla nhặt đợc trên hè phố . Đó là một vấn đề có tác
dụng giáo dục rất lớn đối với thế hệ trẻ ngày nay về giá trị của thành quả lao
động do chính bản thân mình làm ra.
II. GQVĐ.
1. Giải thích.
Xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đôla kiếm đợc do công sức
của mình bỏ ra còn quý hơn nhiều so với năm đôla nhặt đợc trên hè phố .
Có nghĩa là: Một đồng đô-la kiếm đợc bằng chính sức lao động, bằng
bàn tay khối óc của mình thì có giá trị hơn rất nhiều so với 5 đô-la do nhặt đợc
trên hè phố tiền không phải do mình làm ra, mà ngẫu nhiên nhặt đợc.
Mặc dù 5 đô-la phải lớn hơn 1 đô-la (gấp 5 lần), nhng đó là giá trị về
con số và sử dụng trong lu thông mua bán nhng về giá trị tinh thần, về ý nghĩa
sử dụng thì 1 đô-la do chính tay mình làm ra lại lớn hơn 5 đô-la nhặt đợc trên
hè phố.

- Tổng thống Mĩ A.Lin-côn muốn thầy hiệu trởgn hãy dạy cho con trai mình
hiểu thật rõ ràng điều đó, để cậu có ý thức tự trong kiếm ra tiền bằng bàn tay
và khối óc của mình sẽ có giá trị hơn nhiều tiền do nhặt đợc, xin đợc hay lấy
trộm đợc của ai đó.
2. Phân tích, Chứng minh, Bình luận.
- Phân tích: ý nghĩa của mong muốn trên đối với chúng ta là rất to lớn
Ca dao Việt Nam có câu: Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Đó là lời răn dạy của cha ông ta về ý thức trân trọng giá trị của thành
quả lao động: một hạt cơm dẻo ngọt có đợc là do quá trình lao động vô cùng
cực nhọc của việc cày cấy, phần đắng cay là lớn môn phần so với phần dẻo
ngọt. Cũng nh vậy, tổng thống của một quốc gia hùng mạnh trên thế giới đã
gửi một mong muốn chính đáng tới thầy hiệu trởng của con trai mình, mong
muốn ấy là: hãy dạy cho cậu con trai mình hiểu rằng một đô-la kiếm đợc bằng
sức lao động của mình sẽ lớn hơn 5 đô-la nhặt đợc trên hè phố do sự ngẫu
nhiên mà có.
- Chứng minh: Bằng chính thực tế của mỗi ngời về vấn đề này.

19
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Có là thực trạng là học sinh, sinh viên ngày nay chỉ biết yêu cầu ông bà, cha
mẹ phải cho tiền để thoả mãn nhu cầu của mình: quần áo, giầy dép, trang sức,
điện thoại, xe cộ trong khi đó cha làm ra một đồng tiền nào do sức lao động
của mình
Đó là một hiện tợng phổ biến trong xã hội. Vậy mong muốn của tổng thống
Mĩ: Xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đôla kiếm đ ợc do công
sức của mình bỏ ra còn quý hơn nhiều so với năm đôla nhặt đợc trên hè phố
trong vấn đề này là rất có giá trị, tác động giáo dục đến mọi thế hệ học sinh và
ngay cả những bậc phụ huynh học sinh hay chiều chuộng con cái.
- Bình luận:

+ Trong XH ngày nay có nhiều bậc PHHS cũng dạy con cái mình theo t tởng
ấy
+ Nhng cũng còn nhiều bậc cha mẹ nuông chiều con cái, đáp ứng các yêu cầu
của con cái đặc biệt là về nhu cầu tiền bạc. Từ nhỏ, những đứa trẻ ấy đã có
tiền để làm theo đòi hỏi của mình, lớn lên chúng tự do đòi đợc làm những điều
chúng muốn cả điều tốt lẫn điều xấu - đó là sự học đòi chúng không hề
biết đến giá trị của đồng tiền do mồ hôi công sức của cha mẹ làm ra nên
chúng không hề trân trọng nó
+ Rất cần nhà trờng giáo dục các em biết quý trọng đồng tiền - đặc biệt là tiền
do chính sức lao động của các em làm ra.
III. KTVĐ.
- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của mong muốn, tác động đến các thầy cô
và cha mẹ học sinh.
- Bài học bản thân.
Đề 17. Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn
gian lận khi thi.(Trích Th của Tổng thống Mĩ A.Lin-côn (1809 - 1865) gửi
thầy Hiệu trởng của con trai mình SGK Ngữ văn 10, tập 2 NXBGD
trang 135)
T ý kin trờn, anh/ch hóy vit mt bi vn ngn (khụng quỏ 600 t) trỡnh
by suy ngh ca mỡnh v c tớnh trung thc trong khi thi v trong cuc
sng.
(Gi ý:
1. Thc trng:
Trong thi c, hin tng gian ln ngy cng gia tng vi nhiu biu hin phc
tp ó v ang tr thnh vn nhc nhi.
Trong cuc sng, s khụng trung thc, gian di cng khụng phi him hoi,
xy ra phm vi t gia ỡnh cho ti ton b xó hi.
2. S cn thit ca vic tu rốn c tớnh trung thc
Trung thc l thng thn, thnh thc, sng ỳng vi bn cht con ngi, nng
lc, trỡnh ca mỡnh; vi s thc v khụng gian di.

Trung thc trong khi thi s to mụi trng cnh tranh lnh mnh, giỳp hc
sinh phỏt huy c nng lc, thỳc y s tin b trong giỏo dc.
Trung thc l mt c tớnh nn tng ca con ngi giỳp bn thõn, gia ỡnh, xó
hi phỏt trin.
3. Bin phỏp:
Phi hp gia gia ỡnh, nh trng v xó hi tu rốn c tớnh trung thc cho
hc sinh.
Ngn chn hin tng khụng trung thc trong giỏo dc v cuc sng.
Nờu gng cho th h nhng tm gng v trung thc.)
Bài làm
I. GTVĐ:

20
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Bộ GD&ĐT đã phát động ngành giáo dục thực hiện cuộc vận động Nói
không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Cho đến nay đã đạt đợc
nhiều kết quả tốt đẹp: bệnh thành tích trong ngành đã đợc khắc phục theo hớng
tích cực, những tiêu cực trong thi cử cũng đợc ngăn chặn tối đa. Trong hoàn
cảnh đó, mong muốn của
Tổng thống Mĩ A.Lin-côn đối với thầy hiệu trởng
của con trai mình là một mong muốn chính đáng, có tác dụng rất lớn đối với
các nhà giáo và mọi thế hệ học sinh: Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp
nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi .
II. GQVĐ.
Nội dung:

c
tớnh trung thc trong khi thi v trong cuc
sng
1. Gii thớch:

- V ni dung trc tip, li ca A. Lin-cụn mun khng nh: chp nhn thi
rt mt cỏch
trung thc cũn vinh d hn thi nh gian di.
- V thc cht, ý kin ny cp n c tớnh trung thc ca con ngi.
+ Chấp nhận thi rớt thi trợt: tức là kết quả không đạt. Ngời học sinh đó cần
thẳng thắn nhìn vào năng lực học tập của chính mình khi không đáp ứng yêu cầu
của bài thi. Đó là một điều vinh dự hơn là thi đỗ nhng là do gian lận trong quá
trình thi: quay cóp, nhìn bài của bạn đó lại là một điều đáng xấu hổ.
Hãy biết chấp nhận thất bại, nhìn nhận thất bại là một cơ hội tốt để vợt qua và
thành công ở lần thi sau. Hãy sống trung thực với mọi ngời và với chính bản
thân mình.
2. Bn lun v trung thc trong khi thi v trong cuc sng.
- Trong khi thi:
+ Trung thc l phi lm bi bng thc lc v ch chp nhn t bng
thc cht ca
mỡnh. Cũn gian ln l lm mi cỏch bng c, khụng cn
thc cht.
+ Ngi trung thc phi l ngi bit rừ: Trung thc trong khi thi dự b rt vn
vinh d hn t nh gian ln. i vi t cỏch ca mt thớ sinh, trung thc
trong khi
0,5
thi l iu quan trng hn c.
- Trong cuc sng:
+ Trung thc l coi trng thc cht, luụn thnh thc vi mỡnh, vi ngi, khụng
chp nhn gian di trong bt kỡ mi quan h no, cụng vic no. Trung thc l
mt phm
0,5
cht cao p lm nờn nhõn cỏch con ngi v l c tớnh cn thit cho
cuc sng, gúp phn tớch cc thỳc y tin b xó hi. Sng trung thc
l mt nim hnh phỳc cao quớ.

+ Thiu trung thc l lm nhng iu gian di, khut tt. Thiu trung thc
khụng ch bin

con ngi thnh ờ tin m cũn khin cho cuc sng lõm vo
tỡnh trng thc gi bt phõn, ngay gian ln ln. Sng trung thc khụng phi lỳc
no cng d dng, nhng khụng trung thc s l mt ngi thiu nhõn cỏch v
cú th gõy ra nhiu nguy hi cho xó hi
3. Bi hc nhn thc v hnh ng.

21
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
- Bn thõn cn nhn thc sõu sc trung thc l mt giỏ tr lm nờn nhõn cỏch
ca mỡnh; ngay c khi phi i din vi tht bi, thua thit vn cn sng cho
trung thc.
- ng thi cn khụng ngng tu dng cú c phm cht trung thc, m
hnh ng c
th lỳc ny chớnh l trung thc trong khi thi; cn khng nh
v bo v s trung thc, kiờn
quyt u tranh vi mi hin tng thiu trung
thc ang tn ti khỏ ph bin trong xó hi.
III. KTVĐ
- Khẳng định mong muốn trên của tổng thống Mĩ cũng nh của các bậc phụ
huynh là hoàn toàn đúng đắn. Các thầy cô phải giáo dục học sinh của mình biết
sống trung thực, chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi. Và phải có
đức tính trung thực ấy trong cuộc sống.
- Bài học bản thân./
Đề 18: Xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ
cho ngời ra giá cao nhất nhng không bao giờ đợc để cho ai ra giá mua trái
tim và tâm hồn mình
(Trích Th của Tổng thống Mĩ A.Lin-côn (1809 - 1865) gửi thầy Hiệu trởng của

con trai mình SGK Ngữ văn 10, tập 2 NXBGD trang 135)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bày tỏ những
suy nghĩ của mình về mong muốn trên?
I. GTVĐ.
Thành quả lao động của cơ bắp và trí tuệ là những sản phẩm vật chất và tinh
thần mà con ngời làm ra. Những sản phẩm ấy đều có giá thành nhất định của
nó. Nhng trái tim và tâm hồn con ngời thì chỉ có một. Vì thế, cho dù có bao
nhiêu tiền đi chăng nữa cũng không thể mua bán đợc khi chủ sở hữu của trái
tim và tâm hồn không bán. Với mục đích ấy tổng thống Mĩ A.lin-côn muốn
thầy hiệu trởng hãy dạy con trai mình một điều rất hệ trọng: Xin thầy hãy dạy
cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho ngời ra giá cao nhất nhng
không bao giờ đợc để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn mình. Đây là
mong muốn quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
cũng nh tài năng của con ngời.
II. GQVĐ.
1. Giải thích.
Xin thầy hãy dạy cho cháu biết rằng có thể bán cơ bắp và trí tuệ cho ngời ra
giá cao nhất nhng không bao giờ đợc để cho ai ra giá mua trái tim và tâm hồn
mình
- Sản phẩm hàng hoá của cơ bắp và trí tuệ thì bao giờ cũng có thể định đợc giá
tiền. Đó là thành quả lao động của con ngời mà ta có thể đem bán cho ngời có
nhu cầu mua.
- Nhng trái tim và tâm hồn của con ngời là duy nhất không thay thế đợc, chính
vì thế không thể bán cho ngời khác đợc cho dù với giá cao đến thế nào, và
không cho phép ngời khác ra giá để mua.
Vậy chúng ta hoàn toàn có quyền bán những sản phẩm do bàn tay và khối óc
cơ bắp và trí tuệ của mình cho ngời khác với giá cả thoả thuận. Nhng
không bao giờ đợc bán trái tim và tâm hồn mình cho dù giá cao đến bao nhiêu
đi chăng nữa.
- Trách nhiệm của ngời thầy là phải dạy cho học trò biết điều đó.

2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
(Bằng thực tiễn của bản thân và những ngời xung quanh)
- Công sức bằng cơ bắp kết hợp với trí tuệ của con ngời bỏ ra để lao động sẽ
tạo ra những thành quả là vật chất hay tinh thần. Mọi ngời đều có thể làm ra đ-

22
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
ợc những sản phẩm đó. Cho dù đó là những công trình nghiên cứu khoa học,
những phát minh, những chế tạo khoa học, nghệ thuật, nhng nếu cần vẫn có
thể bán với giá cả phù hợp.
- Nhng trái tim và tâm hồn con ngời thì chỉ có một do cha mẹ ta ban tặng, nó
chính là cuộc sống của ta, vì thế nếu ta bán nó đi hoặc đánh mất nó thì ta
không còn là chính mình nữa.
- Bằng tâm hồn và trái tim của mình thì ta mới có tự do, có những quyền của
con ngời nhng nếu ta bán trái tim và tâm hồn mình cho kẻ khác có nghĩa là ta
đã là nô lệ của họ, tất cả cuộc sống của ta sẽ bị thuộc về ngời khác.
- Nhng trong xã hội ngày nay, nhiều ngời - đặc biệt là lớp trẻ- vì cái lợi trớc
mắt mà bán cả trái tim và tâm hồn mình cho ngời khác, sẵn sàng làm nô lệ
cho kẻ khác để chạy theo một nhu cầu bất chính nào đó,
III. KTVĐ
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị, tác động của câu nói trong việc giáo dục
thế hệ trẻ.
- Bài học bản thân.
Đề 19: Môi trờng sống của con ngời đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề,
đặc biệt là ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam.
Anh/ chị hãy bày tỏ hiểu biết của mình trong một bài văn nghị luận có độ dài
400/600 về vấn đề trên?
I. GTVĐ
Vấn đề môi trờng sống của con ngời trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một
vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tợng

biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. ở Việt Nam
sự ô nhiễm môi trờng là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này nh thế
nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này
thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. GQVĐ.
Môi trờng sống của con ngời là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các
yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến
cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và mọi sinh vật trên trái
đất. Môi trờng có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao
gồm các thành phần tự nhiên nh địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nớc,
sinh vật, MTXH: là tổng thể các mqh giữa con ngời với con ngời, quan hệ cá
nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,
1. Hiện trạng mt sống của chúng ta.
- ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra mtkk một nguồn
cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi
xe hơi và các loại động cơ khác, đã ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và chất lợng
cuộc sống của con ngời, nó gây ra nhiều bệnh về đờng hô hấp,
- ô nhiễm nguồn nớc: hiện nay TG và đặc biệt là VN đã bị ô nhiễm nguồn n-
ớc, nhu cầu về nớc uống và nớc sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu
nghiêm trọng, số lợng ngời đợc sử dụng nớc sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các
nguồn nớc: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dơng, nguồn nớc ngầm, nớc ma,
- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công
nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, đã và đang làm cho nguồn đất
đai bị cạn kiệt, khô cằn
- Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết
của VN&TG thì sự quá tải về cờng độ và loại ánh sáng đã gây ra các bệnh lí
về mắt: âm thanh của các loại động cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng
ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng cuộc sống của con ngời.
2. Nguyên nhân- Hậu quả.
a. Nguyên nhân

*Khách quan:
- Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn
cầu dẫn đến các hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất,
sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp
- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị
giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền

23
Dành cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng, thcn.
Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra những hậu quả nghiêm trọng về
ngời và tài sản quốc dân
- Luật pháp cha thực sự nghiêm minh, cha đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng
* Chủ quan:
- ý thức của con ngời không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trờng.
- Vì lợi nhuận kinh tế trớc mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp
luật pháp thải ra môi trờng, nớc thải công nghiệp cha qua xử lí, rác thải công
nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ đợc,
- Nhận thức của con ngời về ô nhiễm môi trờng còn rất hạn chế
b. Hậu quả.
- Ô nhiễm mt nớc sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hởng nghiêm trọng. Nhiều loại
dịch bệnh xuất hiện
- Ô nhiễm mt đất ảnh hởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con ngời.
- Ô nhiễm mt không khí: gây ra rất nhiều laọi bệnh về đờng hô hấp
3. Giải pháp.
- Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng)
- Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có
môi trờng xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi
trờng ô nhiễm.
- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá

nhân và tổ chức vi phạm.
- Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT.
III. KTVĐ.
- VN- một nớc đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp
bách
- Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thờng xuyên
để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm mt, tạo ra mt sống trong
lành cho con ngời,
- Bài học cho mỗi ngời dân vn.
***
ễ nhim ngun nc, vn nghiờm trng
S bựng n dõn s cựng vi tc ụ th húa, cụng nghip húa nhanh
chúng ó to ra mt sc ộp ln ti mụi trng sng Vit Nam, c bit
l vi vic ngun nc sinh hot ngy cng tr nờn thiu ht v ụ nhim.
Nguyờn nhõn - cht thi gõy ụ nhim
Hu ht cỏc sụng h cỏc thnh ph ln nh H Ni v Thnh ph H Chớ
Minh, ni cú dõn c ụng ỳc v nhiu cỏc khu cụng nghip ln ny u b ụ
nhim. Phn ln lng nc thi sinh hot (khong 600.000 m
3
mi ngy, vi
khong 250 tn rỏc c thi ra cỏc sụng khu vc H Ni) v cụng nghip
(khong 260.000 m
3
v ch cú 10% c x lý) u khụng c x lý m
thng vo cỏc ao h, sau ú chy ra cỏc con sụng ln ti Vựng Chõu th Sụng
Hng v Sụng Mờ Kụng. Ngoi ra, nhiu nh mỏy v c s sn xut nh cỏc
lũ m v ngay c bnh vin (khong 7000 m
3
mi ngy, v ch cú 30% l
c x lý) cng khụng c trang b h thng x lý nc thi.

Do ú, nhiu ao h v sụng ngũi ti H Ni ó b ụ nhim nng. ỏng lu ý l
h thng h trong Cụng viờn Yờn S, c coi l thựng cha nc thi ca
H Ni vi hn 50% lng nc thi ca H Ni. Ngi dõn trong khu vc
ny khụng ch khụng cú nc sch cho nhu cu sinh hot v ti tiờu m

24
Dµnh cho «n thi tèt nghiÖp, ®¹i häc, cao ®¼ng, thcn.
điều kiện sống của họ còn bị đe dọa nghiêm trọng chính vì nhiều khu vực
trong công viên cũng là nơi nuôi dưỡng mầm mống của dịch bệnh.
Mặc dù mở cửa từ năm 2002 nhưng công viên Yên Sở không được sử dụng
một cách hiệu quả do sự ô nhiễm và mùi ô uế bốc lên từ hồ. Vì vậy, quá trình
phát triển của Công viên Yên Sở vẫn dậm chân tại chỗ kể từ đó. Tình trạng
này sẽ được chấm dứt bởi tập đoàn phát triển cơ sở hạ tầng và bất động sản
lớn nhất Malaysia, Gamuda Berhad, đã được Chính phủ Việt Nam cho phép
tiếp tục tham gia vào công việc tái tạo Công viên Yên Sở và cải thiện chất
lượng nước sông hồ ở Hà Nội. Rất nhiều sông hồ ở phía Nam thành phố như
sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu cũng đang nằm trong tình trạng ô nhiễm như
vậy.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người chết do các bệnh
liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng
tăng lên. Ngoài ra, tỉ lệ trẻ em tử vong tại các khu vực bị ô nhiễm nguồn
nước là rất cao.
Giải pháp – quan tâm đến các nguồn nước
Vậy đâu là giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nước nghiêm trọng tại Việt Nam?
Chiến lược lâu dài là có thể cung cấp những nguồn nước uống an toàn đã qua
xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những
phương pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sôi nước
bằng lượng nhiệt thừa từ nấu nướng. Ngay cả việc xây dựng thói quen rửa tay
cũng có thể bảo vệ hàng triệu con người.
Bên cạnh đó, ngoài chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức, cũng cần

phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt hơn đối với vấn đề kiểm soát ô
nhiễm, buộc tất cả mọi doanh nghiệp - từ quy mô nhỏ đến lớn - phải đáp ứng
được những tiêu chuẩn tối thiểu. Xét cho cùng, nước sạch và không khí trong
lành là những điều thiết yếu để có được một cuộc sống khỏe mạnh.
Điều quan trọng nhất là chính phủ cần đầu tư và xây dựng những dự án nước
sạch cũng như các công trình xử lý nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch này và
thu hút người dân tham gia. Một ví dụ điển hình là dự án công viên Yên Sở trị
giá hàng triệu đô la đã được đề cập ở trên. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội đã và đang làm việc với Gamuda để cải tạo và nâng cấp hệ thống Công
viên hồ, kênh Yên Sở trở thành một công viên công cộng tiêu chuẩn quốc tế
với những hồ nước tự nhiên sạch sẽ, một hệ thống vệ sinh hiện đại, và những
công trình đô thị quanh hồ mang lại cho người dân Hà Nội và du khách một
lối sống lành mạnh, tràn đầy bản sắc văn hóa.
Một trong những phần quan trọng của dự án này là xây dựng nhà máy xử lý
nước thải lớn nhất tại công viên Yên Sở với công suất xử lý một nửa lượng
nước thải của Hà Nội. Dự án công viên Yên Sở sẽ biến khu công viên bình
thường hiện nay thành một cửa ngõ phía Nam sôi động, có môi trường xanh

25

×