Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Những bài văn hay, đặc sắc Biểu cảm và Nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.58 KB, 20 trang )

PHẦN BIỂU CẢM
Bài 1 : Cây Phượng Em Yêu
“Những chiếc giỏ xe, chở đầy hoa phượng. em chở mùa hè của tôi đi
đâu…”. Mỗi lần nghe những giai điệu du dương và quen thuộc ấy, lòng tôi
thấy nao nao buồn. những lời cagợi cho tôi nhớ về 1 loài hoa tôi yêu quý.
Không hiểu sao mỗi lần tưởng tượng về hoa phượng thong đầu tôi lại
xuất hiện hàng trăm đốm lửa liên tiếp ấm nóng đến chói chang. Hầu hết
những người yêu hoa phượng đều nói: “nó đẹp vì biết tận hiến hết mình vẻ
đẹp”. Phượng không đỏ thẫm nghư nhung như mấy bông hồng kiều diễm.
Nó đỏ rực và thậm chí rất tươi. Những cánh hoa lượn theo những đường
cong tùy ý, lúc nở, nó túa ra đều như một chiếc chong chóng sắp quay.
Hương phượng thơm thoang thoảng chứ không ngạt ngào như hoa sữa. vì
thế thưởng thức hương hoa phượng bao giờ cũng tìm ra được những cảm
giác thư thái, an lành.
Phượng bắt đầu thắp lửa lúc đầu hè. Bởi thế mà cũng giống mọi người,
tôi yêu hoa phượng bởi nó khắc ghi những dấu mốc quan trọng của đời tôi.
Phượng nở là dấu ấn của mùa thi. Ở đó, tôi dù thành công hay thất bại nhưng
tôi đã có những bài học và tôi vì thế đã trưởng thành. Phượng nở rộ cũng là
lúc phải chia tay. Ôi! Chỉ cần nghỉ vậy thôi tôi tôi cũng đã cảm thấy nao
lòng. Năm nào cũng vậy, tuy đã thành lệ nhưng không làm sao quên được
cảm giácbooif hồi xao xuyến ấy. Cứ đến đầu tháng năm, khi hoa phượng
đang lúc đỏ tươi và bước vào kì thi đẹp nhất thì cũng là lúc tụi học trò chúng
tôi lục đục cho những ngày hè sôi động. tuy những ngày hè vui vẻ đang chực
đón chờ, nhưng chúng tôi vẫn thấy buồn lắm lắm. bạn bè cả năm học vui vẻ
với nhau vậy mà bây giờ phải tạm xa mấy tháng. Chúng tôi buồn thậm chí
có bạn còn phát khóc khi phải trải qua những lần như thế.
Hoa phượng đẹp và tất nhiên nó sẽ mãi là biểu tượng cho tuổi học trò.
Hoa phượng rất giống lũ học trò nhỏ chúng tôi bởi nó cũng ngây thơ và cũng
sống hết mình 1 cách thủy chung bằng tấm lòng son đỏ. Dưới mái trường
cấp 1 thân yêu, không phải ai hết mà chính là hàng phượng đã chứng kiến lũ
học trò chúng tôi lần lượt trưởng thành. Giờ đây khi đã chia xa, tôi nhớ đến


nao lòng hàng phượng, nhớ nhớ những bông hoa đỏ khắc ghi bao kỉ niệm
học trò nhất là những kỉ niệm của năm học lớp 5.
Ở ngôi trường mới của chúng tôi, hàng phượng mới trồng chưa kịp trổ
hoa. Nhưng tôi vẫn chờ với 1 tình yêu và 1 niềm nhớ nhung da diết. Hoa
phượng không biết tự lúc nào đã trở thành 1 phần máu thịt của tôi. Nó là tình
yêu của tôi, là nỗi nhớ mà tôi đã dành trọn cho 1 thời học trò đầy
Bài 40
Tôi sinh ra ở nông thôn. Vì thế mảnh vườn nhà đã trở thành 1 nơi quen
thuộc. Ở nơi đấy, tôi đã lớn lên bằng những trái ngọt đầu tiên. Và cũng ở nơi
ấy, tâm hồn tôi trở nên sinh động bởi hương hoa và bởi tiếng chim ca hát
suốt ngày.
Ngay trước sân nhà tôi là 1 khoảng vườn khá rộng. mảnh vườn được
ngăn cách với sân bằng 1 bờ tường hoa màu vôi trắng. khu vườn đã có từ
lâu, từ lúc tôi chưa kịp chào đời. Nó là 1 kỷ niệm của nội tôi khi ông còn
sống. vì thế mỗi lần đặt đôi bàn chân nhỏ xíu lên khu đất của mảnh vườn,
lòng tôi bao giờ cũng dấy lên 1 nỗi niềm nhớ thương thành kính.
Mảnh vườn chủ yếu trồng cây ăn quả. Ngững loại ngon và quý như nhãn,
vải thiều, bưởi… những giống hoa quả ấy không phải tầm thường. nó đã
được ông nội lăn lội đem về từ những miền đất khác nhau. Có loài, nội tôi
phải trồng đi trồng lại nhiều lần mới sống được. bởi vậy được đưa đến từ nơi
xa lạ thêm lạ đất. tôi thêm yêu quý mảnh vườn cũng vì lẽ đó. Bởi mảnh
vườn là mồ hôi công sức bao ngày hết lòng chăm bón của nội tôi. Có lần tôi
hỏi :“sao nội lại chọn trồng nhiều cây ăn quả”. Nội tôi giảng giải: “cây cũng
như người cháu ạ! Điều quý nhất là phải đơm hoa kết trái, vừa làm đẹp lại
phải mang lại hữu ích cho đời. khi nào lớn, cháu sẽ hiểu hơn chân lý ấy”.
quả thật lúc ấy tôi còn quá nhỏ để hiểu những lời dạy của nội tôi. Lúc ấy tôi
chỉ mong mình lớn thật mau để lại được nghe lại được hiểu những lời nội
dạy. vậy mà chỉ hai mùa trái ngọt đầu tiên, nội đã mãi mãi ra đi. Thế là
những bài học kia, tôi mãi phải tự tìm chân lý cho những thắc mắc của mình.
Giờ đây mảnh vườn đã xum xuê và ngọt ngào hoa trái lắm! chẳng phải

tìm kiếm đâu xa, chỉ cần nhìn vào một góc của mảnh vườn, tôi đã hiểu thấu
lời nội năm xưa. Mỗi sáng khi ông mặt trời thức dậy, tôi lại thay ông tưới
tắm mảnh vườn. tôi biết ơn mảnh vườn nhiều lắm bởi hình như chính những
hôm như vậy, tôi thấy thật khoan khoái trong lòng. Được chăm bón cho cây,
được thưởng thức những bông hoa nở sớm, lại nghe tiếng những đàn chim
rối rít bỡn đùa nhau. Ôi! Cái cảm giác thật thú vị biết nhường nào. Hôm nào
cũng vậy, tưới cây xong tôi mới vào ăn cơm rồi đi học. tôi thấy thật vui và
bố tôi cũng nói: “việc làm của con tuy nhỏ nhưng nếu con duy trì được, nó
sẽ mang lại hữu ích lâu dài”. Tôi mừng rỡ và phấn chấn bước vào 1 ngày
học mới.
Cách đây vài năm, vào ngày giỗ ông tôi, bố tôi quyết định trông f thêm
hai luống hoa nho nhỏ trong vườn. chỉ mấy tháng sau, những bông hoa đua
nhau nở. bao nhiêu năm ăn trái ngọt, giờ đây tôi lại càng vui vì ngày nào
cũng được xay ngắm và thưởng thúc hoa thơm. Mảnh vườn thêm 1 lần nữa
lại mang đến 1 ý nghĩa khác cho tôi và dạy tôi thêm 1 chân lý mới.
Tôi sống gắn bó với vườn nhà và không biết sẽ ra sao nếu phải rơiif xa
mnh vn cng nh tt c nhng ngi thõn yờu y. mnh vn cng nh
ni hay nh tt c nhng ngi thõn quý ca tụi. Nú luụn cng hin rt õm
thm v thy chung. Tụi yờu quý nú v vỡ th tụi cng khỏt khao lm c
nhiu vic cú ớch cho nhng ngy vt v ca ni v ca b m tụi.

2. Caỷm nghú ve ngửụứi meù.
Khi cũn nm trong nụi, em thng nghe b hỏt:
giú mựa thu m ru con ng
nm canh chy thc nm canh.
Cõu ca dao y cho n tn hụm nay vn cũn vang vng nhc cho em
khụng bao gi quờn cụng n ca m. cú l cng ging vi rt nhiu ngi,
m em l 1 ngi ỏng quý, ỏng yờu v cng rt t ho.
Em sinh ra nụng thụng nhng ln lờn mi thỡ c gia ỡnh chuyn lờn
thnh ph. Quóng thi gian ú cng l c quóng ivaats v nhc nhn ca

m. nhng nhy thỏng bn trói ó lm hng lờn uụi mt m nhng vt
rng chõn chim. Tuy th khuụn mt m vn im nhiờnvaf phỳc hu. m em
khụng cao m dỏng ngi va phi. ụi tay vt v ca m hn chc nm qua
ó dy cụng vun p cuc sng cho c gia ỡnh. Cú l ú l iu tolowns
nht, ý ngha nht m m dnh cho cuc sng ca b con em.
M cú thi gian nhng chng bao gi em thy m cu kỡ. M thớch chic
ỏo mu xanh nht v chic qun mu sm. m thng dy bo em: con hóy
nh, gin d bao gi cng rt cn cho cuc sng. cõu núi ca m v c tm
gng ca m na tht ý ngha vụ cựng khi cng ngy em cng hiu sõu sc
hn cuc sng sa hoa ni ụ th.
Mi hai tui, em ó hc c trng bao iu b ớch th nhng nhng
bi hc u tiờn m m dy s tr thnh nhng k nim khụng th no phai.
Em cũn nh khi em chớn tui, cú mt vi ln em khụng nghe li m, i
nng i chi theo ỏm bn sut c bui tra. Th m ti v lờn cn st vỡ
cm nng. em c nm th v sut my ờm lin m ó thc trng lo cho
em. My hụm sau khi m ó khe, nhỡn khuụn mt m hc hỏc, xanh xao,
em thy õn hn lm. em ó khúc v xin li m. th nhng m ó hiu, m
khụng h qu mng. m ụm em tht cht vo lũng v dng nh trỏi tim yờu
thng ca m ang núi lờn hai ting th tha.
M ca em hin hũa v giu yờu thng nh th. Nhng tỡnh thng ca
m ch dnh cho nhng a con yờu. Em cũn nh 1 ln, ln y, gia ỡnh em
mi chuyn ra H Ni, sỏng ngy ch nht, vn gin d trong b qun ỏo quờ
mựa, em dt tay m n cụng viờn. Ri bt cht m nhỡn thy 1 cu be trc
tui em ang xỏch 1 chic hp ỏnh giy. m nhỡn cu bộ ri nhỡn em ri
xỳc ng n ri nc mt. khụng hiu sao lỳc y em t nhiờn nm cht bn
tay m. em hiu m ang ngh v nhng ngy thỏng gian nan vt c c gia
ỡnh v chc chn m ang bun thng lm cho cuc i cu bộ kia.
Em ó gp bao cuc i lam l. V mi ln nh th em li cng yờu quý
m hn. Sau ny, dự cú i õu, em cng nh v m, nh v lũng nhõn hu v
nh v nhng gỡ m m ó hy sinh chm bm hnh phỳc cho cuc i

em.

Bi 3 : Caỷm nghú ve ngửụứi boỏ
B yờu kớnh ca con!
B ! Khi con nhn ra nhng li lm ca mỡnh cng l lỳc con bit nhng
li núi kia ó lm nhúi au tim m bit nhng no. Con ó giam mỡnh v
ngm ngh sut my ngy qua. Con nh v nhng ngy con mi sinh ra nh
li nhng ngy con m, nhng ngy con li nhỏt khụng chu n trng
cng nh v nhng ngy thỏng ó qua con cng thy nhc nhó v xu h.
con ca b! en-ri-cụ ca b! cỏi tờn lỳc no cng c m kớnh yờu nõng niu
v chm súc. Vy m con ó h n v ngu ngc, ó ch p lờn tỡnh yờu
thng ca m kớnh yờu.
Con ó ngm ngh v nhng iu b ó nhc nh con. Khụng ng ch 1
phỳt khụng ngh suy con ó lm phin lũng v mt c nim tin ni b. gi
õy con ó hiu, con ó ln khụn, cú tr thnh ngi dng cm hay con cú
tht bi, cú sng trong cay ng nhuc nh thỡ b m cng vn l ngi
thng yờu con nht. con s vn l 1 a tr khụng hn v s vn nhn c
trn vn y s quan tõm ca m. gi õy con ó bit v ó hiu ti sao
nhng ngi khụng ngoan trờn khp th gian ny u coi tỡnh m l thiờng
liờng hn tt c.
B ! Con khụng dỏm ngh ti. nhng gi s mt ngy no ú khụng cú
m trờn i, khụng bit con s sng ra sao? Lỳc y, nht l nhng lỳc con
gc ngó, con s ng dy th no! Qu thc, khi nhng ý ngh kia ch cn
cht thoỏng lt qua trong úc, con ó thy ht hng v choỏng vỏng lm
ri!.
B kớnh yờu! Khi con ngi vit nhng dũng sỏm hi ny, con ó bng khon
lm. vi nhng li lm m con ó gõy ra thỡ nhng li núi ny chc chn th
lm an lũng m. con du bit m luụn yờu quý v th tha nhng vt thng
lũng y khụng th xúa c. cú l iu tt nht l k t ngy hụm nay, b
m hóy con t kim im li chớnh bn thõn mỡnh. B m hóy ng vi

th tha hay an i. hóy con t phi bit lm gỡ ly li nim tin t b m
kớnh yờu. Con s nhn c nhng cỏi hụn t m v co s vui lũng ỏp li
bng 1 thỏi hi li chõn thnh.hóy cho con thi gian,con ha,cons sm
tr v ỳng hỡnh thc En-ri-cụ võng li b!
Kớnh th
En-ri-cụ a con lm li


Baứi 4: Ve ngửụứi baùn
Ngythỏngnm
Anna thõn mn!
Mỡnh ó nhn c th ca Anna t tun trc. nhng vỡ Vit Nam
chỳng mỡnh ang bn thi ht hc kỡ nờn cha th hi õm cho Anna ngay
c. Bn thõn mn! bn bit khụng!khi c ht lỏ th t nc Anh xa xụi
v yờu quý, mỡnh rt mng. mỡnh vui vỡ cui cựng bn cng quyt nh n
õy v cũn chn mỡnh lm ngi tin trm na. gii thiu v t nc mỡnh
? Xin tha cựng bn, ú qu thc l 1 yờu cu tht khú. Bi, bn bit
khụng, trờn t nc yờu du ca mỡnh cú bit bao iu ỏng t hovaf cn
gii thiu. nhng dự sao mỡnh cng rt hiu, nhng ch dn ca mỡnh s giỳp
nhiu cho chuyn du hnh ca Anna.
Mỡnh khụng rừ lm v nc Anh nhng cu bit khụng, mỡnh rt t ho
vỡ nc mỡnh ó cú lch s hn bn ngn nm xõy dng v phỏt trin. tri di
theo chiu lch s thỡ cỏc yu t nh vn húa, phong tc, a lýcngtheo
ú m ln lt hỡnh thnh. Khỏc vi nc Anh, Vit Nam nm trong vnh
ai nhit i. õy thi tit núng m hn. Vỡ th nu bn n nc mỡnh m
khụng phi vo my thỏng cui cựng ca nm thỡ hu ht ban ngy cú nng,
cỏi nng nhiu khi khin bn sm da ch khụng phi nng nht nh s s
sng mự.
Thi tit m núng li kốm theo m nhiu khin cho cõy ci luụn xanh
tt. thiờn nhiờn u ói cũn ban cho nc mỡnh rt nhiu cnh p. hn khi

c cun sỏch m mỡnh gi sang thỏng trc, bn ó bit n v p ca
vnh H Long, ca ng Phong Nha, ca Lt hay ca Sa Pa bn mựa lnh
lng trong sng ging mõy ph. Th nhng dự sao ú cng ch l nhng
iu bn bit qua sỏch v. mỡnh tin rng, khi bn tn mt chng kin nhng
cnh p ny, bn s cũn trm tr v thỏn phc nhiu hn.
n nc mỡnh, du khỏch cũn vụ cựng thớch thỳ khi c tham d nhng
chng trỡnh l hi, c tỡm hiu phong tc tp quỏn ca ngi Vit Nam.
Nhng iu hũ, cõu hỏt sut t Bc chớ Nam, nhng l hi m bn sc
chc chn s khin Anna rt hi lũng. n õy, Anna cng s c thng
thc nhiu mún n dõn tc ngon v thỳ v. nu bn n nhng trung tõm ln
nh H Ni, Hu, TP.H Chớ Minh thỡ m thc s tr thnh 1 phn tt yu
trong chuyn i ca bn. cú th núi qua m thc, bn s hiu bit thờm nhiu
iu khỏc v v p ca t nc tụi. Thc ra, l hi, m thc cng mi ch
l 1 phn rt nh trong kho tng vn húa ca nc mỡnh. Cng nh 1 s
nc phng tõy, nc mỡnh cũn ni tin bi nhng cụng trỡnh kin trỳc. ú
l nhng n i lng tm c xõy dng rt cu kỡ theo li c ca phng
ụng. Nhng cụng trỡnh y luụn em n cho du khỏch nhng nim say
mờthaanf bớ.
Anna thõn mn! n thm t nc mỡnh bn s khỏm phỏ ra nhiu iu
tuyt diu. õy bn s c ún tip 1 cỏch nng hu chõn thnh bi
nhng ngi dõn hiu khỏch. Bn bit y! h chớnh l nhng ngi gúp
phn lm nờn lch s nc tụi mt quỏ kh ho hựng m c nm chõu tng
bit n. th nhng sụng gia thi bỡnh, ngi dõn nc tụi bao gi cng rt
t ho v thõn thin.
Bn thõn mn! nhng li gii thiu ca mỡnh trờn õy ch l nhng gi ý
nh thụi. Th nhng mỡnh hy vng vi nhng gỡ m Anna ó tng c
nghe v tng c c, cu s hiu bit thờm nhiu iu v t nc Vit
Nam ti p ca chựng tụi. Chỳng tụi nhng ngi Vit Nam thõn thin
luụn sng sng v vui mng cho ún bn n thm t nc chỳng tụi. Hn
gp li trong 1 ngy gn nht.


Bn thõn ca Anna.

Bi 5: Ve ngửụứi meù
Tụi yờu quý m tụi nh bt c 1 ngi con hiu tho no trờn trỏi t ny.
M nng cụng sinh thnh dng dc. dự dụng bóo hay bo tncos ln n
õu tỡnh m i vi con vn nh nc trong ngun chng bao gi vi cn.
M tụi l 1 ngi ph n nụng dõn sut i lam l. Cuc sng khú khn
khin m bn tri ngh lo lng chu ton cho ngụi nh ca chỳng tụi.
Tụi thng m lm. mi hn 40 tui m túc ca m ó cú nhiu si chuyn
hoa rõm. ụi bn tay m gy gy xng xng v nt n. vng trng hin
hũa v uụi khúe mt cng ngy 1 m hn nhng vt rng chõn chim. Nhỡn
dỏng m tụi xỳc ng vụ cựng bi nú hin lờn c 1 cuc i vt v lo õu.
T khi anh em tụi c sinh ra, m dn c tỡnh thng yờu cho my a
con bộ bng. hai anh tụi sinh ra mnh khe nhng m ó cng vt v lm
ri. n tụi, 1 a tr yu t t lỳc sinh ra m cng vt v nhiu hn. Ba a
con ln lt ln lờn cựng nhng ờm di m tụi phi lo õu v thc trng. tụi
nh, nhng ln tụi m, ang ờm, tụi chon tnh dy hng ht v s hói. Th
nhng ngay lỳc y tụi ó cú m bờn. M tụi ụm tụi vo lũng, nhng git
nc mt m núng ca m vụ tỡnh chm vo gũ mỏ ca tụi. Nhng c ch
đầy thương yêu của mẹ cứ thế khắc ghi vào trái tim tôi. Mẹ trở thành bà tiên
của cuộc đời tôi những lần như thế.
Ngày xưa khi còn bé thơ và khờ dại, tôi thường hỏi chình mình: mẹ có gì
khác mọi người mà tình yêu thương của mẹ lại lớn lao như thế. Sau này lớn
lên khi tôi bắt đầu được học những bài học nhân nghĩa ở đời, tôi đã hiểu:
người mẹ nào cũng giống mẹ tôi, cũng lớn lao và giàu lòng vị tha. Niềm
hạnh của mẹ chính là sự trưởng thành của những đứa con yêu.
Mẹ lớn lao nhưng không chỉ với cuộc sống của bản thân tôi. Mẹ còn lo
lắng cho cả gia đình. Bố tôi thường phải đi xa. Mọi việc ở nhà, mẹ là nhười
gánh vác chăm lo và bao giờ bố cũng rất an tâm vì sự chu toàn của mẹ. bố

thường căn dặn chúng tôi bằng những lời đầy ý nghĩa: “mẹ con đã hy sinh
quá lớn cho niềm hạnh phúc của các con. Các con phải nhớ lấy, phải khắc
ghi để sống sao cho xứng đáng với tình thương yêu của mẹ”. lời dạy của bố
làm tôicangf cảm phục và yêu quý mẹ hơn. Nhưng thú thực nếu không có lời
dạy bảo của chathif anh em chúng tôi cũng đã thấu hiểu sâu sắc lắm rồi sự
hy sinh của mẹ. ba anh em tôi khôn lớn học hành rất chăm ngoan. Chúng tôi
tự nhủ phải làm được 1 điều gì đó lớn lao và ý nghĩa để người mẹ yêu quý
của chúng tôi vui vẻ và yên lòng.
Mẹ kính yêu, chúng con cảm ơn tình thương yêu và sự hy sinh của mẹ.
cúng con hiểu dù chúng con có lớn khôn, có trở thành những người dũng
cảm thì chúng tôi vẫn nhỏ bé và ngây thơ trong đôi mắt mẹ. chúng con tự
hào vì suốt cuộc đời này mẹ mãi là nguồn sáng soi đường cho mỗi bước đi
của chúng con.

Bài 6 : Veà baïn
Người ta có thể có nhiều điều đáng tự hào: tự hào về sự giàu có của gia
đình, tự hào về sự thành đạt của người thân… riêng tôi, tôi tự hào vì có
nhiều người bạn tốt.
Người ta cứ đi tìm những định nghĩa về tình bạn nhưng thật khó có thể
tìm được 1 cụm từ nào diễn đạt ngọn ngành ý nghĩa của 2 từ ấy. tình bạn có
khi chỉ là 1 cái gì đó rất nhỏ nhưng lại có ý nghĩa thiêng liêng, cao quý vô
cùng.
Từ nhỏ, tôi đã kết thân với Bùi Hùng. Nhà cậu rất nghèo, bố cậu lại mất
sớm vì vết thương mắc phải từ lúc còn chiến đấu ở chiến trường. vậy mà
trong suốt những năm học tập cùng nhau, chưa năm nào Hùng không đạt
được học sinh giỏi. chơi với nhau thân thiết, tưởng chừng mình sẽ giúp đỡ
được Hùng, nào ngờ câu lại chính là người giúp lại bản thân tôi. Sức học của
Hùng cùng với sự quan tâm của cậu những lúc cậu có thời gian, đã giúp tôi
tiến bộ lên trông thấy. từ một cậu bé mải chơi, tôi trở thành 1 học sinh khá.
Như vậy đấy, tình bạn của chúng tôi là cả quá trình dài vun đắp. thật khó có

thể cắt nghĩa được cái gì đã gắn kết chúng tôi. Chỉ biết rằng, chúng tôi sống
với nhau gắn bó và rất chân thành.
Tôi biết có nhiều người ích kỉ hơn. Nhiều người cho rằng chỉ cần 1 người
bạn thân là đủ. Và thế là suốt ngầy họ chỉ quấn quýt với nhau. Họ coi như
không có những người xung quanh họ. thứ tình bạn như thế không thể coi là
cao đẹp được. các bạn kết bạn hãy nên nghĩ đến những lúc khó khăn. Ví như
tôi vậy . năm ngoái, mẹ tôi ốm nặng, mẹ phải nằm viện hàng tháng trời. tôi
và bố lo âu nhiều lắm. thế nhưng nhờ sự giúp đỡ của mọi người, nhất là bạn
bè bác sĩ của bố tôi, mẹ tôi đã qua khỏi và ngay sau đó lại khỏe mạnh bình
thường. riêng tôi, tôi cũng phải cảm ơn biết bao nhiêu người bạn. không chỉ
có Bùi Hùng người thường xuyên lui tới. ngày nào cũng có bạn trên kớp,
trên trường đến thăm và động viên mẹ và tôi. Chính sự quan tâm của bạn bè
mà tôi và mẹ có thêm nhiều nghị lực. khi tôi khỏi bệnh, mẹ gọi tôi đến và
nói: “mẹ tưh hào về con và các bạn của con. Mẹ sống được cũng nhờ sự giao
hảo đầy ý nghĩa của các con”.
Đấy! các bạn thấy không, trong những hoàn cảnh như thế nếu không có
bạn bè, chúng ta làm sao có thể đứng lên.
Tôi có thể kể ra nhiều và nhiều hơn nữa những điều ý nghĩa mà bạn bè
đành cho cuộc sống của tôi. Tất nhiên, tôi cũng sẵn sàng đáp lại bạn bè trong
những lần như thế. Càng nhớ lại, tôi càng quý trọng tình bạn nhiều hơn. Tôi
càng phải tự nhắc nhở chính mình; sống ở trên đời phải kết giao vời nhiều
người bạn tốt. có như vậy, bản thân ta cuộc sống của ta mới ngày 1 thêm
rạng rỡ hơn lên.
Dân gian ta từng khuyên nhủ: “gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. câu
tục ngữ nhắc nhở ta trong việc giao kết bạn bè. Lời dạy của người xưa vô
cùng ý nghĩa. Bởi tình bạn chỉ cao quý và tốt đẹp nếu chúng ta biết “chọn
bạn mà chơi” và biết biến tình bạn của mình trở thành 1 thứ tình cảm chân
thành và ý nghĩa.
PHẦN NGHỊ LUẬN
Chứng minh câu ca dao:"1 cây làm chẳng nên non "

Đề bài:Chứng minh câu ca dao sau:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
BÀI LÀM
MB:
Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một
bó rơm thì lại có thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ
thế đến hết. Cũng như con người không thể tự mình làm mọi việc mà luôn
phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới có thể hoàn thành được việc lớn.
Để lưu truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ông cha ta
đúc kết lại qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
TBGIẢI THÍCH SƠ LƯỢC VỀ CÂU CA DAO)
Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-
tượng trưng cho nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi
cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng
thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã mượn chuyện về cây cối
để nhắ nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh thần đoàn
kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.
(CHỨNG MINH THEO ỪNG THỜI KÌ-THEO THỜI GIAN)
Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT
NAM bởi vậy dân tộc LÔ LÔ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về
đoàn người đi san mặt đất"Nhiều sứ chung một lòng-Nhiều lòng chung một
ý"."San mặt đất"-một công việc tưởng chừng như không thể thực hiện ấy đã
được những người dân tộc LÔ LÔ thực hiện. Đó không chỉ đơn thuần là một
truyền thuyết mà nó còn mang tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó
cũng chính là cơ sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại
xâm.
Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu

tranh chống giặc ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô
"Quyết chiến!" vang như sấm dậy của các bô lão trong hội nghị Diên Hồng
hay những chữ "sát Thát"-giết giặc mông Cổ được đồng loạt thích lên tay
các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết chống
giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua
mọi rào cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung
sức, chung lòng.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, sự đồng tâm nhất trí của dân tộc ta còn được thể
hiện vô cùng rõ nét qua giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ. Nhân dân ta đã thực sự trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ nhưng đó
cũng chính là sợi dây vô hình nối mọi người, mọi tầng lớp lại với nhau cùng
nghe theo lời dạy của Bác:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại tành công"
Lời dạy ấy luôn luôn đi sâu vào tư tưởng mỗi người bởi nó mang một ý
nghĩa thực tiễn rất lớn. Câu nói, lời dạy ấy đã góp phần to lớn giải thoát,
đem lại sự tự do cho cả một dân tôcj với những trận Đống Đa, Gò Vấp, Điện
Biên Phủ, Vậy liệu nó có xứng đáng được ghi nhớ và học tập theo?
Tất nhiên là có. Chính vì thế mà lớp trẻ ngày nay đã không ngừng phát triển
ngoại giao với các nước với tiêu trí "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai".
Cùng với đó là bao nhà máy thủy điện nhiệt điện được xây dựng dựa trên
bàn tay của biết bao người lao động cùng các kĩ sư cả trong nước và nước
ngoài. VIỆT NAM đang dần đi lên trên con đường hội nhập, phát triển một
phần không hề nhỏ bé chính là ý thức đoàn kết cua mỗi chúng ta.
KB:
Vậy là qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn nuí cao."
Chúng ta không chỉ có đuọc một bài học bổ ích về tình đoàn kết mà từ đó
chúng ta còn thấy được sức mạnh vô địch và sự ấm no hạnh phúc mà nó

mang lại. Đó chính là ngọn lửa thàn kì thắp sáng con đường chúng ta đang
hướng tới.
chứng minh người V.N luôn sống theo đạo li " Ăn quả nhớ ke trồng cây
" và " Uống nước nhớ nguồn "
Mb: Dẫn dắt vào đề, trích dẫn nguyên văn vấn đề
TB:
_Giải thích khái niệm hai câu tục ngữ
_Liên tưởng vào thực tế, đời sống con người
_Nêu mối quan hệ ( tại sao phải thực hiện hoặc chứng minh bằng phản
chứng )
_Dẫn chứng
+Các đời trước đã hi sinh để ngày sau độc lập => chúng ta phải bít trân
trọng, biết ơn, noi gương theo đúng câu tục ngữ
+Ngày xưa có các tấm gương như thì ngày nay chúng ta cũng có những
tấm gương tiêu biểu như
+Họ luôn nhớ ơn các anh hùng đời trước
+Tự suy nghĩ thêm các dẫn chứng khác
KB
_Tóm lại
_Liên hệ bản thân
Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn
minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm
chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức,
phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao
mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời
thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết
ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi
được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi

nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái
độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã
giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể
hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với
người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới
nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa
con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại
không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ
những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một
hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi
cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài,
cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo
sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại
nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả,
tất cả cũng đều là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn
lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần
biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn,
kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện
được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con
người cần phải có. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm
nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà,
cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu
để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc
cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội,
phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không
hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được
rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng
vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao.
Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều
mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người

biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do
dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con
người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu nhân nghĩa
Tóm lại câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn
kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ
hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết
rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong
mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta
trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như
cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong
câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên
hành tinh này.
Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên"
- Minh Cương
ichĐề bài: Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”. Bằng hiểu biết
của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đó.
Bài làm
Trong xã hội, người thầy mang một vai trò rất quan trọng trong việc tu
dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của lứa tuổi
học sinh. Điều đó cũng được ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng
nghìn đời nay. Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam
có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đó.
Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng
định, nó còn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ. Hai từ:
“thầy” – “mày”, từ “mày” không có ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để đi
liền với chữ “thầy” cho vần và dễ nhớ. Câu tục ngữ này nêu lên vai trò quan
trọng của người thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc
nhở chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. Không chỉ vậy, câu tục
ngữ này còn mang giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt
Nam từ rất lâu đời.

Thầy không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người dạy
ta đạo đức, phẩm chất, giá trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả
mọi cái học đều phải có thầy. Có thể nói thầy như thế hệ đi trước, trải qua
biết bao kinh nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học
sinh, mở đường chỉ lối, giúp ta có con đường đúng đắn nhất để đi. Công lao
đó không gì sánh nổi. Những ngày đầu tiên bước vào lớp, thầy đã dìu dắt,
dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần. Lên lớp cao,
thầy dạy cho chúng ta những điều sâu sắc. Suốt quá trình học tập thì thầy là
người luôn sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ , chắp cánh cho ta bay vào
tương lai. Không một người học sinh nào có thể thành đạt vào đời mà không
có sự kèm cặp của thầy. Tất nhiên là nếu thầy dạy cho chúng ta mà chúng ta
không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của thầy cũng chỉ là
không. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết rằng tâm huyết của thầy dành
cho chúng ta là hết mình nên chúng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu khó
để không phụ lòng những công ơn đó. Công lao của thầy đối với sự nghiệp
sau này của học sinh là vô cùng lớn, nó chính là mầm mống của sự thành
đạt. Khi một người thầy hết lòng vì học sinh thì đó chính là niềm đam mê
yêu nghề của thầy và cũng là tư tưởng lớn trong nền giáo dục.
Chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy. Thầy
đã truyền thụ kiến thức, rèn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi
con người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã
được gọt giũa, luôn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đó nhắc
nhở chúng ta hãy biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của
người thầy phải đi vào sự tôn kính trong mỗi chúng ta. Hãy biết vận dụng
vốn kiến thức của thầy đã truyền thụ kết hợp với khả năng vốn có của bản
thân để tạo nên một sự thành đạt rực rỡ trong cuộc đời của mình. Đó chính
là những gì thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ở ta. Và nó cũng thể hiện
lòng tôn kính một cách sắc nét nhất đối với thầy. Câu tục ngữ này mang giá
trị trường tồn cùng thời gian và trong bất kì hoàn cảnh nào thì nghĩa của nó
cũng luôn được chấp nhận, khẳng định. Không chỉ vậy, câu tục ngữ còn

mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đó là biết
bao nỗi niềm, tâm sự của ông cha ta.
Nói tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất.
Đó chính là hãy hiểu được vai trò giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ
một cách toàn diện nhất để có những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với
thầy, không chỉ là lời nói, mà còn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng
ta là những con người văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là
người con đất Việt.
Giải thích câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" - Minh
Cương
Đề bài: Dân gian ta có câu “Người ta là hoa đất”. Bằng hiểu biết của mình,
em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.
Bài làm
“Giá trị của con người”. Khái niệm đó đã được người xưa hiểu từ rất lâu đời.
Những nhà trí thức thời xưa thì đã có óc nhận xét, phân tích sâu sắc và thể
hiện dưới những lời ca, truyền từ đời này sang đời khác.
Trong kho tàng văn học Việt Nam, để thể hiện giá trị của con người thì có
vô số tục ngữ, ca dao. Nhưng có một câu tục ngữ thể hiện điều đó lại mang
một hình thức ẩn dụ, rất sâu sắc khiến người đọc phải tò mò mà ngẫm nghĩ,
nhẹ nhàng mà thấm thía các ý sâu xa. Đó chính là câu tục ngữ “Người ta là
hoa đất”.
Câu tục ngữ có 5 chữ nhưng mang nhiều điều hàm ẩn, hình ảnh hoa là một
thứ đẹp đẽ, thuần tuý, là kết tinh tạo hoá ban tặng mang một hương thơm
nồng nàn, một vẻ đẹp kiều diễm. Vậy thì hoa đất là gì? Hoa đất chính là
mạch sống của đất trời, cũng có thể nói hoa đất chính là con người. Tại sao
vậy? Con người là một sinh vật hoàn hảo của vũ trụ. Con người có hình thể,
bản năng và trí tuệ - đó chính là thứ vũ khí mạnh nhất. Trí tuệ đã đem lại cho
con người sự tìm tòi khám phá, những kiến thức khoa học tạo nên những
bước ngoặt thành đạt thật đáng khâm phục. Con người có thể xây nên những
toà tháp có giá trị cả về kinh tế lẫn lịch sử, những máy móc hiện đại để phục

vụ con người. Những nền văn minh từ cổ đại tới hiện đại đều do một tay con
người tạo ra. Trong quá trình đấu tranh thiên nhiên, bạt núi, ngăn sông, khai
khẩn đất hoang, con người đã tin ở trí thông minh và sức lực của mình, con
người đã đứng lên xây dựng một xã hội, một tinh cầu văn minh. Câu tục ngữ
trên đã khẳng định điều đó. Dường như mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào
con người. Và nó còn đẹp trong lòng yêu thương của mỗi cá nhân. Sự gắn bó
đi kèm với ý chí chính là thứ để con người trường tồn cùng thời gian. Con
người không chỉ là tâm điểm của trái đất mà còn là tâm điểm của vũ trụ, Từ
xa xưa, con người đã biết dựa vào nhau để sống, đã biết trao đổi của cải vật
chất. Trải theo cùng năm tháng, thời gian thì những bông hoa đất đó đã tạo
nên được những thành tựu như ngày nay. Tất cả những điều đó đều thể hiện
con người là ngọn đèn bất diệt.
Không đâu xa lạ, ngay trên đất Việt Nam này, nhân dân ta đã phấn đấu xây
dựng đất nước mình suốt từ Bắc chí Nam. Từ thế hệ này sang thế hệ khác,
đã làm cho đất nước càng tươi đẹp. Nhân dân ta có mối tình cao cả, đoàn kết
anh em từ miền ngược tới miền xuôi. Các Vua Hùng có công dựng nước,
nhân dân mọi thời có công giữ nước. Những vị danh nhân, những nhà thành
đạt toả sáng trên đường đời. Những điều đó phần nào đã làm sáng tỏ được
câu tục ngữ trên.
Thời xưa ông cha ta có những lối suy nghĩ và câu từ giản dị nhưng nó chứa
đựng biết bao nhiêu điều mà khiến chúng ta ngày nay thấm thía, cảm nhận
mãi mà vẫn chưa thể lĩnh hội hết được. Câu tục ngữ trên là một điển hình rõ
nét. Có thể nói câu tục ngữ này mang nhiều ý tứ sâu xa nhưng đúc kết lại bài
học của nó là sự trân trọng về giá trị con người. Đó không chỉ là một lời ca
ngợi mà còn là một sự khẳng định, một luận điểm đúng đắn sôi nổi thu hút
nhiều suy nghĩ của những người xung quanh.
Giải thích câu tục ngữ "Người sống đống vàng" - Minh
Cương
thichcĐề bài: Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết
của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.

Bài làm
Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi
thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết
suy nghĩ. Sức lao động của con người là vô hạn và cũng là cái để con người
thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cùng với thời gian. Điều đó
cũng được ông cha ta hiểu từ xưa tới giờ và được đúc kết lại bằng câu tục
ngữ: “Người sống, đống vàng”.
Câu tục ngữ trên thuộc câu so sánh ẩn dưới hai vế đối xứng với nhau. Vần
lưng giữa câu làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu. Câu tục ngữ mang hai
nghĩa.
Nghĩa thứ nhất dân gian ví con người quý như vàng bạc, làm tôn giá trị tới
mức đỉnh cao. Nghĩa thứ hai là có con người thì sẽ có của cải, vật chất.
Đúng như câu tục ngữ, người xưa cũng đã từng có câu:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Thật vậy, từ ngày xưa, nhân dân ta không có những phương tiện máy móc
như hiện giờ, mọi người chỉ biết dựa vào sức người, đôi tay và khối não. Đó
chính là những công cụ sống mà được truyền từ đời này sang đời khác và bất
kì thời nào thì giá trị của con người vẫn luôn được xem là bậc nhất, luôn
được mọi người quan tâm hàng đầu. Ngay cả từ thời trái đất còn sơ khai, con
người đã biết săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi để tồn tại. Trải qua thời gian thì
những phát minh được ra đời, những kinh nghiệm được đúc kết lại làm hành
trang vững bước cho thế hệ sau. Cứ dần dần như vậy mà ngày nay, chúng ta
đã được hưởng một thành quả lớn nhất là đời sống ổn định, có của ăn, của
để, có cây trồng, vật nuôi phục vụ đời sống.
Có thể nói con người làm chủ trên trái đất này, không có con người thì tất cả
sẽ vô vị, trở nên lạnh lẽo, dù có nhiều của cải đến đâu thì cũng chỉ là vô
nghĩa vì không được con người khai thác, sử dụng. Con người với năng lực
của mình đã xây dựng nên được những tháp chùa, nhưng toà lâu đài cổ kính
trường tồn cùng thời gian. Năng lực của con người sẽ mãi là một thứ vũ khí

mạnh nhất để chống lại bất kì kẻ thù nào và cũng là cái để làm nên tất cả.
Nói tóm lại, câu tục ngữ trên khẳng định tầm quan trọng và đề cao năng lực
giá trị con người. Nó không chỉ là một sự khẳng định mà nó còn là một lời
khuyên, một bài học, một tư tưởng đúng đắn dành cho mỗi chúng ta.
Giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch " - Minh Cương
Đề bài: Ông cha ta câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Bằng hiểu biết của
mình em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đó.
Bài làm
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là
niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn
nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ
thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu
tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ
gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của
những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét”
để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch”
và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất
trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động
từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen,
những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách
đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống
của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp
thống trị.
Thời phong kiến xưa, xã hội đầy rẫy những bất công, rối ren, giai cấp thống
trị nghiệt ngã, bóc lột nhân dân ta dưới nhiều hình thức, coi thường, khinh rẻ
những người dân lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xéo lắm
cũng quằn”, đến mức đường cùng thì tự nhiên phải biết chống lại bằng bất
cứ hành động nào, có mấy ai nghĩ đến việc giữ gìn phẩm chất, thanh danh.
Ấy vậy mà những người dân lao động, đối với họ điều đó là quan trọng nhất,

là mục tiêu để hướng tới, là động lực thúc đẩy để sống. Dù có bần cùng, đói
khổ đến đâu thì ý chí kiên cường của họ vẫn luôn chiến thắng, niềm tin của
họ vẫn không bao giờ tàn lui. Từ xa xưa, nước ta vốn dĩ là một nước gắn liền
với đồng ruộng, nhân dân ta lam lũ cùng nắng mưa, giai cấp thống thị vẫn
vắt kiệt sức của họ bởi những sưu thuế nặng nề, chính sách áp bức đến tận
xương tuỷ. Trong hoàn cảnh như vậy, con người mà không có lập trường thì
rất dễ bị nhơ bẩn về đạo đức. Những người dân lao động chỉ biết dựa vào
nhau, thốt nên lời những kinh nghiệm của cuộc sống để khuyên nhủ nhau
sống sao cho khỏi hổ thẹn với trời đất, sao cho khỏi cắn rứt lương tâm, danh
dự, ám ảnh bới những tội lỗi xấu xa mà mình đã gây ra.
Nói kết lại, đối với người lao động thời xưa, vật chất không có gì, họ chỉ biết
sống dựa vào ý chí, niềm tin, sự nỗ lực, phấn đấu. Nhờ vào những yếu tố đó
mà họ đã vượt lên được số phận, biết sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời, không
một sự bóc lột nào có thể tước đi được tinh thần, lý trí của họ. Điều đó đã
được đúc kết qua quá trình lao động sản xuất, cô đọng được qua từng suy
nghĩ của mỗi con người. Quan niệm sống ấy thật cao đẹp, nó không chỉ là
kinh nghiệm mà nó còn là lời dạy dỗ, khuyên răn, chỉ bảo, áp dụng cho tất cả
mọi người.
Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng " - Minh
Cương
Trong cuộc sống, có những điều mà chúng ta chưa hề biết. Những kiến thức
đơn giản thì hiển hiện xung quanh chúng ta, còn những điều mới lạ, hấp dẫn
thì lại ẩn chứa trong xã hội. Chính vì vậy để có được kiến thức thì chúng ta
phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá. Đó cũng chính là ước nguyện của ông
cha ta nên tục ngữ mới có câu rằng: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
Câu tục ngữ này mang hai vế đối xứng với nhau. “Một” đối với “một”, đó
chính là hình thức đối xứng độc đáo. Câu tục ngữ này ý khuyên nhủ chúng
ta hãy biết đi đây, đi đó để được ở mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn về xã
hội. “Ngày đàng” ở đây là một phép ẩn dụ. Nó không phải là con số cụ thể
quy ước mà chỉ một khoảng thời gian mà chúng ta tiếp nhận những điều hay

lẽ phải ngoài xã hội. Không chỉ vậy, ngụ ý của tác giả dân gian còn được
bộc lộ rằng không phải bất kì cái mới mẻ nào cũng có thể tiếp nhận mà hãy
chắt lọc, thấm hiểu để nhận ra sự mới mẻ nào có ích, sự mới mẻ nào có hại
mà biết đường đề phòng tránh hay học tập. Điều đó được thể hiện qua từ
“sàng khôn”. Không chỉ vậy câu tục ngữ này còn nói lên thế giới đa dạng và
phong phú, nếu biết tiếp nhận nó một cách khéo léo thì kết quả thu được sẽ
rất lớn. Thật vậy. Ngoài xã hội có rất nhiều những điều hấp dẫn đối với
những người mới tiếp xúc. Đó là nơi văn minh, là nơi giao lưu học hỏi của
các tầng lớp, cũng là nơi trao đổi , buôn bán, có nhiều loại hình nghệ thuật
độc đáo, những công nghệ độc đáo, hay những kiến thức khoa học huyền bí.
Từ những cách ăn nói ngoài xã hội đến những hình thức ứng xử, tất cả đều
là kiến thức, được khoác nhiều bộ áo trên nhiều phương diện. Mặt tích cực
không nhỏ nhưng mặt tiêu cực cũng không phải là ít. Những tệ nạn xã hội,
những trò đùa lôi kéo sự đam mê của con người dẫn đến sự lu mờ về đạo
đức, nhân phẩm. Có nhiều người mặc dù biết được tác hại của nó nhưng đã
dấn chân vào rồi thì khó lòng rút ra được. Do đó ý thức của chúng ta trong
việc tiếp nhận kiến thức tốt đẹp là hoàn toàn cần thiết. Ngày xưa, thời kì vật
chất còn xơ xài, ông cha ta ăn vất vả cực nhọc nên ý thức đã nhận ra rằng sự
học hỏi là thiết yếu trong việc thay đổi cuộc sống thêm tiến bộ, nhưng có
mấy khi có điều kiện để vượt khỏi luỹ tre làng. Vì vậy đó là một ước vọng
lớn lao của ông cha ta. Không chỉ thời bấy giờ mà ngày này, xã hội ngày
một văn minh, đất nước đổi mới, con người đang bước sang kỉ nguyên hiện
đại, yếu tố học hỏi là không thể không tồn tại. Để theo kịp những tiến bộ
khoa học, con người cũng phải tìm hiểu, học tập lẫn nhau để xứng đáng là
một phần tử của đất nước, xứng đáng là một con người văn minh, lịch sự.
Chính những sự giàu đẹp của đất nước ngày một tăng cao đã là sự thúc giục
trong ý thức học hỏi ngoài đời của mỗi con người. Trong tất cả các môi
trường học tập thì dường như xã hội là một nơi sâu thẳm về kiến thức, là nơi
chứng kiến biết bao kinh nghiệm của con người và cũng là kho tàng để
chúng ta tích luỹ. Có biết bao nhiêu điều hay lẽ phải đang chờ chúng ta.

Chắc chắn mỗi người đi ra ngoài xã hội đều vấp phải những trở ngại, khó
khăn, nhưng chính những điều đó lại càng tăng thêm sức mạnh cho mỗi
chúng ta. Tuy nhiên thì không phải học tập ngoài xã hội chỉ đơn thuần như
vậy mà còn cần phải học khôn, học chọn lọc những tinh tuý, còn những điều
tiêu cực thì lại là mặt trái để chúng ta biết tránh xa.
Nói tóm lại câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta về cách mở rộng hiểu biết,
mở rộng vồn kiến thức để tạo nên những thành quả vượt bậc và cách sống
cao đẹp.
Giải thích câu tục ngữ: "Có công mài sắt " - Minh
Cương
Đề bài: Nhân dân ta có câu câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên
kim”.
Hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
Bài làm
Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những
ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng
kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt,
có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên
răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.
Câu tục ngữ được chia làm hai vế, mỗi vế có 4 từ. Hai vế này có hai cặp từ
tương ứng với nhau: “Có công – có ngày ; mài sắt - nên kim”. Một vế chỉ sự
nỗ lực, một vế chỉ thành quả đạt được.
Cây kim tuy nhỏ nhưng nó rất có ích, tròn trịa, trơn bóng, sắc nét. Để mài
được một cây kim như vậy thì thật là khó.
Câu tục ngữ này mượn hình ảnh cây kim để nói lên được phẩm chất cao quý
truyền thống của dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời nay. Từ những việc
nhỏ như quét nhà, nấu cơm đến những việc lớn như xây dựng đất nước,
chống giặc ngoại xâm. Những thành tựu hiện nay mà ông cha ta đạt được đã
minh chứng cho điều đó. Những tháp chùa cổ kính có giá trị, một số công
trình nghệ thuật nổi tiếng như tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng

Quang với những đường nét hoa văn thanh thoát, mạnh mẽ, thể hiện tinh
thần thượng võ, yêu nước. Và một thành tựu lớn nhất của ông cha ta đó
chính là xây dựng nên được một quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất
nước yên bình. Công cuộc dựng, giữ , phát huy, đổi mới đất nước đó đã thể
hiện được sự bền bỉ, chịu thương chịu khó, sự sáng tạo, lao động kiên cường
của ông cha ta.
Trong lao động sản xuất, nhân dân ta cũng đã có những việc làm và kết quả
đạt được để khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng. Từ
xưa tới giờ, đất nước ta đã gặp phải những khó khăn rất lớn, từ những thảm
hoạ thiên nhiên như lụt lội, bão bùng đến những cuộc chiến tranh do con
người tạo ra nhưng nhờ sự cố gắng, chịu đựng, vượt khó mà chúng ta đã
khắc phục được những trở ngại đó.
Và trong học tập thì điều đó lại càng được khẳng định rõ nét hơn. Những em
bé chập chững bước vào lớp một, tập toẹ đánh vần, viết chữ đến những năm
tháng tiếp theo lên lớp, phải kiên trì cần cù mới mong đạt được kết quả tốt
trên con đường học tập của mình.
Trong đường đời cũng vậy, những danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho,
nhà văn nổi tiếng cũng từng phải vất vả, hi sinh, sử dụng những kiến thức
mình có nhưng không thể thiếu đi và phải luôn gắn liền với sự kiên trì,
chuyên cần, sáng tạo mới có thể thành đạt.
Những tấm gương chăm học, những tấm gương chịu khó như Bác Hồ là một
điển hình rõ nét nhất. Bác đã phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước
ngoài, đi bôn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước. Thật hiếm ai như vậy! Và
cũng nhờ những sự nỗ lực đó mà đất nước ta mới được tự hào về một danh
nhân, một vị lãnh tụ vĩ đại nổi tiếng mà khắp năm, châu bốn bể đều biết tới.
Câu tục ngữ trên với hình thức ngôn từ dân dã nhưng thật ngắn gọn súc tích,
bao hàm những ý nghĩa sâu sa. Đó chính là những đúc kết lâu đời trong quá
trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất và cả trong đời thường cuộc
sống của ông cha ta. Nó như một bài học quý báu, một thông điệp hữu dụng,
một lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện những đức tính,

phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả
năng vốn có của bản thân để làm nên một sức mạnh vô địch vượt mọi gian
truân, vất vả trong cuộc sống, những trở ngại éo le nhất mà đi tới thành
công, thắng lợi”. Nào chúng ta hãy bắt đầu bằng những việc nhỏ nhất như
học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành con ngoan trò giỏi, trở thành
chủ nhân tương lai của đất nước nhé!!!

×