Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.25 KB, 7 trang )

Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại
(Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm
Công Trứ)


Nguyễn Văn Đồng


Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận văn học; Mã số 60 22 32
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đoàn Đức Phương
Năm bảo vệ: 2011


Abstract. Tìm hiểu văn hóa làng quê trong nền thơ ca dân tộc và hành trình sáng tạo
thi ca của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ. Nghiên cứu những biểu hiện
văn hóa làng quê trong thơ lục bát của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ
thể hiện qua cảnh sắc làng quê, cảnh sinh hoạt văn hóa nơi làng quê, văn hóa nơi
người quê và trong cuộc sống mới của người dân quê. Nghiên cứu phương thức biểu
hiện văn hóa làng quê trong thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công
Trứ, qua đó làm rõ những nét độc đáo trong cách chiếm lĩnh đời sống và thể hiện đời
sống thông qua hình tượng nghệ thuật của các nhà thơ trên.


Keywords. Lý luận văn học; Văn học Việt Nam; Thơ lục bát; Văn hóa làng quê.







Content.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: VĂN HÓA LÀNG QUÊ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DUY-
ĐỒNG ĐỨC BỐN - PHẠM CÔNG TRỨ 9
1.1. Văn hóa - những vấn đề chung 9
1.1.1. Văn học và văn hóa 9
1.1.1.1. Quan niệm về văn học 9
1.1.1.2. Quan niệm về văn hóa 10
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa văn học và văn hóa 12
1.1.2. Một số đặc điểm của văn hóa làng quê 12
1.2. Sự thể hiện của văn hóa làng quê trong nền thơ ca dân tộc 17
1.2.1. Trong thơ ca dân gian 177
1.2.2. Trong thơ ca trung đại 200
1.2.3. Trong thơ ca hiện đại 23
1.3. Hành trình sáng tạo thi ca của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ. 27
1.3.1. Nguyễn Duy về “hát những lời của ta” 28
1.3.2. Đồng Đức Bốn - Đời người đời thơ 30
1.3.3. Phạm Công Trứ - “ Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê” 333
CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ
LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ 36
2.1. Cảnh sắc làng quê 36
2.1.1. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Nguyễn Duy 36
2.1.2. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn 44
2.1.3. Cảnh sắc làng quê trong thơ lục bát Phạm Công Trứ 53
2.2. Những cảnh sinh hoạt văn hóa nơi làng quê 58
2.2.1. Phong tục tập quán, hội hè đình đám 58
2.2.2. Cảnh sinh hoạt đời thường của con người lao động chân lấm tay bùn 62
2.3. Văn hóa làng nơi ngƣời quê 65
2.3.1. Những người phụ nữ chân quê 65

2.3.2. Những lão nông, trai làng nơi thôn dã 755
2.3.3. Những em thơ của xứ đồng 77
2.4. Sự thay đổi của văn hóa làng quê trong cuộc sống mới 79
2.4.1. Những mã văn hóa mới mang tính tích cực 80
2.4.2. Những biến thái của văn hóa trong cuộc sống mới 81
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG
THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CÔNG TRỨ 84
3.1.Thể thơ lục bát 84
3.1.1. Khái quát về thể loại thơ lục bát 84
3.1.2. Thơ lục bát trong sáng tác của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 88
3. 2. Triển khai tứ thơ 91
3.2.1. Khái niệm tứ thơ 91
3.2.2. Tứ trong thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 91
3.3. Xây dựng hình ảnh 96
3.3.1. Những hình ảnh mượn lại từ ca dao, dân ca 97
3.3.2. Những hình ảnh mang đậm hồn quê qua sự sáng tạo của ba tác giả 100
3.4. Ngôn ngữ 103
3.4.1. Đặc điểm ngôn ngữ thơ 103
3.4.2. Ngôn ngữ trong thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 105
3.5. Giọng điệu 110
3.5.1. Khái niệm 110
3.5.2. Giọng điệu thơ lục bát Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ 1111
KẾT LUẬN 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
References.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Duy Anh (2006), Văn hóa là gì? Tạp chí Văn hóa dân gian, (số 3), tr
66- 67.
2. Lại Nguyên Ân (1986): Tìm giọng mới, thích hợp với người thời mình,

Báo Văn nghệ , (số 15), tr 11.
3. Bùi Đức Ba (2005): Màu sắc phong tình dân dã và cuộc sống trong Phồn
thi I của Phạm Công Trứ, Báo Văn nghệ, (số 46), tr 7; 15.
4. M.Bakthin (2005): Sáng tác của F. Rabelais và nền văn hóa dân gian
trung cổ và phục hưng, Nghiên cứu Văn học, (số 3), tr55-tr67.
5. M.Bakthin (2005): Sáng tác của F. Rabelais và nền văn hóa dân gian
trung cổ và phục hưng, Nghiên cứu văn học, (số 4), tr126-tr143.
6. M. Bakhtin (1992): Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn
Nguyễn Du, Hà Nội.
7. Đồng Đức Bốn (1992): Con ngựa trắng và rừng quả đắng, Nxb Văn học,
Hà Nội.
8. Đồng Đức Bốn (1993): Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội.
9. Đồng Đức Bốn (2000): Trở về với mẹ ta thôi, Nxb Văn học, Hà Nội.
10. Đồng Đức Bốn (2002): Chuông chùa kêu trong mưa, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
11. Đồng Đức Bốn (2000): Cuối cùng vẫn còn dòng sông, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
12. Đồng Đức Bốn (2006): Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn,
Hà Nội.
13. Phạm Quốc Ca (2003): Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000(chuyên
luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
14. Nguyễn Phan Cảnh (2006): Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.
15. Hoàng Nhuận Cầm (2002): Rưng rưng bóng mẹ , Đến với thơ Nguyễn
Duy, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ công an, (Số 8).
16. Nguyễn Duy (1973): Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân.
17. Nguyễn Duy (1984): Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới.
18. Nguyễn Duy (1987): Mẹ và em, Nxb Thanh Hóa.
19. Nguyễn Duy (1994): Sáu và tám, Nxb Văn học, Hà Nội
20. Nguyễn Duy (1994): Về, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
21. Nguyễn Duy (1997): Bụi, Nxb Văn học, Hà Nôi.

22. Nguyễn Duy (2010): Nguyễn Duy thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.
23. Nguyễn Đăng Điệp (1994): Giọng điệu trong thơ trữ tình, Tạp chí văn
học, (số 1), tr8-tr12.
24. Phạm Văn Đồng (2004): Văn hóa và đổi mới , NXb Chính trị Quốc gia,
Hà Nôi
25. Hà Minh Đức (2002): Nguyễn Bính –Thi sĩ của đồng quê, Nxb Văn học,
Hà Nội.
26. Hà Minh Đức (1998): Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại,
NXb Giáo dục, Hà Nội.
27. Hà Minh Đức: Về một số cây bút gần đây trong văn học, Nxb Tác phẩm
mới.
28. Erenbua (1956): Công việc của nhà văn, Nxb Văn nghệ.
29. Văn Giá (1997): Một lục bát về tre, Bình văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Tế Hanh (1986): “Hoa trên đá” và “Ánh trăng”, Báo Văn nghệ, (số15),
tr3.
31. Hoàng Trung Hiếu (2002): “Ánh trăng” của Nguyễn Duy hay tiếng lòng
ai đó, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, (số 13), tr11-tr12.
32. Lê Thị Hoài (2006): Xu hướng tìm về thi pháp dân gian trong thơ Việt
Nam đương đại qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ,
Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.
33. Trần Hoàn (2002): Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
34. Phạm Đăng Huy (1996): Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội.
35. Lê Quang Hưng (1986): Thơ Nguyễn Duy và Ánh trăng, Tạp chí Văn học
(số 3), tr155-tr158.
36. Đặng Liên Hương (2007): Thơ lục bát qua ba tác giả Nguyễn Duy, Lê
Đình Cánh, Phạm Công Trứ, Luận văn Thạc sĩ ĐHKHXH và NV Hà Nội.
37. Tố Hữu (1973): Xây dựng một nền văn hóa, văn nghệ lớn xứng đáng với
nhân dân ta, thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội.
38. Nguyễn Xuân Kính (1992): Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội.
39. Trần Đăng Khoa (1998): Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Mã Giang Lân (2004): Thơ hình thành và tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
41. Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lê Lưu Oanh (1998): Thơ Việt Nam
hiện đại. Nxb Lao động, Hà Nội .
42. Phương Lựu (1985): Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
43. Nguyễn Đăng Mạnh (1996): Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb Văn
học, Hà Nội .
44. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An (1992): Tác giả văn
học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Nguyễn Thị Bích Nga (2000): Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ
ĐHSP Hà Nội.
46. Phạm Thanh Nga (2005): Văn hóa Kinh Bắc và phong cách nghệ thuật
Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.
47. Phan Ngọc ( 2004): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin,
Hà Nội
48. Nguyễn Hữu Nhàn (2003): Viết truyện về nông thôn là viết về văn hóa
Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, (số 11), tr64-tr66.
49. Vũ Nho (1999): Người thơ gảy khúc trăng vàng ngõ quê, Đi giữa miền
thơ, Nxb Văn học, Hà Nội.
50. Nhiều tác giả (1999): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
51. Nhiều tác giả (1966): Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội
52. Nhiều tác giả -Hà Minh Đức chủ biên (1993): Lí luận văn học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
53. Đoàn Đức Phương (2005): Nguyễn Bính- hành trình sáng tạo thi ca, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
54. Phan Diễm Phương (1998): Lục bát và song thất lục bát, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội.
55. Vũ Quần Phương (2001): Phạm Công Trứ sau 10 năm thề với cỏ may,
Tạp chí Nhà văn, (số12).
56. Tấn Phong (1993): Tiếng nói những cây bút trẻ, Báo Văn nghệ ,(số 41),
tr3
57. Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2005): Nguyễn Duy và thơ lục bát, Thơ, (số 22).
58. Trình Đình Sử (2005): Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
59. Vũ Văn Sỹ (1999): Nguyễn Duy- người thương mến đến tận cùng chân
thật, Tạp chí Văn học (số 10), tr68-tr74.
60. Đỗ Ngọc Thạch (1997): Người vợ trong thơ Nguyễn Duy, Báo Phụ nữ
Việt Nam, (số 1), tr11 ; tr17.
61. Bùi Quang Thanh (1986): Lễ hội truyền thống và hiện đại, Tạp chí Văn
học, (số 5), tr155-tr158.
62. Hoài Thanh (1972): Báo Văn nghệ, tr5.
63. Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm hiểu về bản sắc văn hóa Việt Nam. Nxb
TpHCM.
64. Đỗ Ngọc Thống (2002): Tầm văn hóa và bút lực của người viết, Tạp chí
Văn học và tuổi trẻ, (số 6), tr 31-tr36.
65. Đỗ Thị Minh Thúy (1999): Về mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội
66. Nguyễn Khánh Toàn (1980):Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
67. Hoàng Trinh (1998): Bản sắc văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch sử,
Tạp chí Văn học, (số 8), tr3-tr6.
68. Phạm Công Trứ: Lời thề cỏ may (I, II, III), NXb văn học, Hà Nội
69. Phạm Công Trứ (2000): Cỏ may thi tập, NXb Văn học, Hà Nội
70. Phạm Công Trứ (2004): Phồn thi(I), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
71. Phạm Công Trứ (2006): Phồn thi(II), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
72. Phạm Công Trứ (2009): Phồn thi(III), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
73. Đỗ Minh Tuấn (2002): Ngày văn học lên ngôi ,Tiểu luận phê bình, Nxb

Văn học
74. Phạm Thu Yến (1998): Ca dao vọng về trong thơ Nguyễn Duy, Tạp chí
Văn học (số 7),tr76-tr82.
75. Lê Trí Viễn (1997): Đến với bài thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội
76. . Chợ-quê.
77. . Phạm Công Trứ- gã nhà quê ở phố .
78. http://www. datdung.plus.vn. Nguyễn Duy, chữ nghĩa hồn rơm rạ.
79. . Nguyễn Duy- Tiếng thơ vượt ra ngoài biên
giới.
80. . Bàn về giọng điệu trong thơ trữ tình.
81. .Đặc điểm ngôn ngữ thơ.
82. ững bài thơ cuối cùng của Đồng Đức Bốn.
83. .Tản mạn về tứ và cấu tứ.
84. . Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân.





×