Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vận dụng sách lược Dĩ bất biến ứng vạn biến của Hồ Chí Tịch trong ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.78 KB, 7 trang )

Vận dụng sách lược "Dĩ bất biến ứng vạn biến"
của Hồ Chí Tịch trong ngoại giao Việt Nam
những năm đầu thế kỷ 21


Nguyễn Thị Mai Hiền


Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số 60 31 40
Người hướng dẫn: TS. Đào Minh Hồng
Năm bảo vệ: 2010



Abstract. Điểm qua những khái niệm về sách lược “ dĩ bất biến ứng vạn biến “ trong tư
tưởng phương Đông, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, trong ngoại giao Việt Nam. Phân tích
việc vận dụng sách lược “ Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong lịch sử đối ngoại Việt Nam với
hai giai đoạn phân tích chính: (1) Thời kỳ kháng chiến chống Pháp; (2) Thời kỳ đấu tranh
chống Mỹ thống nhất đất nước. Phân tích quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng
vạn biến” trong thời kỳ đổi mới và hội nhập cũng với 02 giai đoạn phân tích chính: (1) từ
năm 1986 – 2001; (2) từ năm 2001 - nay. Tổng kết những thành tựu Ngoại giao Việt Nam
đạt được và tập trung vào việc đánh giá những cơ hội và những thách thức khi Ngoại giao
Việt Nam áp dụng sách lược này, từ đó đưa ra một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu
quả việc vận dụng trong những giai đoạn tiếp theo.


Keywords. Ngoại giao; Chính sách ngoại giao; Việt Nam.








1
Content.
MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt 3
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN ỨNG
VẠN BIẾN” TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 11
1.1. Nhận thức chung về sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” 11
1.1.1. Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong tư tưởng phương Đông
11
1.1.2. Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong tư tưởng ngoại giao Hồ
Chí Minh 14
1.1.3. Khái niệm “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong Ngoại giao Việt Nam 19
1.2. Quá trình vận dụng sách lược “Dĩ bất biến ứng vạn biến” trong lịch
sử đối ngoại Việt Nam 21
1.2.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp 21
1.2.2. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 27
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG SÁCH LƯỢC “DĨ BẤT BIẾN
ỨNG VẠN BIẾN” TRONG NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHỮNG NĂM
ĐẦU THẾ KỶ XXI 33
2.1. Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong
Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập (1986 – 2001) 33
2.1.1. Những đặc điểm tình hình chính trị kinh tế thế giới 33
2.1.2. Vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong ngoại giao
Việt Nam (1986 -2001) 39

2.2. Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong
những năm đầu thế kỷ XXI (2001 – nay) 56

2
2.2.1. Tình hình thế giới và khu vực 56
2.2.2. Đường lối đối ngoại của Đảng 61
2.2.3. Quá trình vận dụng sách lược “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong hoạt
động ngoại giao Việt Nam (từ năm 2001 – nay) 66
KẾT LUẬN 80
Tài liệu tham khảo 93























93
References.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tư tưởng – Văn hóa trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị quyết
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội;

3. Báo Nhân dân ngày 6/5/2004;

4. Bác Hồ trong trái tim các nhà ngoại giao (1999), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội;

5. Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB
XTQG, Hà Nội ;

6. Bộ Ngoại giao (1999), Tổng luận: 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam,
Hà Nội;

7. Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh (2007), Nxb Lao Động, Hà Nội;

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới

(Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội;

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

12. Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;


94
13. Ghi chép nói chuyện của Hồ Chủ tịch với Hội nghị cán bộ ngoại giao lần
thứ 2 (06/3/1962);
14. Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội;

15. Học viện Quan hệ quốc tế (1995), 50 năm Ngoại giao Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng CSVN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

16. Học Viện Quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao trong cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ( 1945-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội;

17. Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác
ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội;

19. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

20. Hồ Chí Minh tập 5 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;


21. Hồ Chí Minh tập 6 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

22. Hồ Chí Minh tập 7 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

23. Hồng Hà (1999), “Bác Hồ trên mặt trận đối ngoại” trong cuốn Bác Hồ
trong trái tim các nhà ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

24. Lê Kim (2004), Bác Hồ đấu trí với tình báo phương Tây, NXB CAND,
Hà Nội;

25. Lê Kim Hải (2005), Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời
kỳ 1945 -1946, NXB CAND, Hà Nội;

26. Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945 -1995), NXB CAND,
Hà Nội ;

27. Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1945 -1995),
Nhà Xuất bản CA nhân dân, Hà Nội.

28. Một số bài viết và nói của lãnh đạo Đảng và Nhà nước về quan hệ quốc tế
và chính sách đối ngoại Việt Nam 1985 -1986 (2002) Học Viện QHQT, Hà
Nội ;

95

29. Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 (1980), Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội ;
30. Nguyễn Dy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội ;


31. Nguyễn Lang (1994), Phật Giáo Việt Nam Sử Luận, tập I, nhà xuất bản
Văn Học, Hà Nội;

32. Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử Ngoại giao Việt Nam các thời trước
NXB QĐND, Hà Nội;

33. Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay
cường bạo, NXB CAND, Hà Nội;

35. Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp
giành độc lập, tự do (1945 – 1975) , NXB CTQG, Hà Nội;

36. Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa, Nxb. Khoa học - xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Xuân Thắng (2005 ), “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - động
lực phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới”, những vấn đề kinh tế thế
giới, (tập 72) số 9;

38. Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện
đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội;

39. Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến
năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;

40. Tạp chí cộng sản (2001), số 193, Hà Nội;


41. Tạp chí Cộng sản (2004), số 54, Hà Nội;

42. Tạp chí Cộng sản (2004), số 57 , Hà Nội;


96
43. Tạp chí cộng sản (2005), số 46, Hà Nội;

44. Tập tư liệu, Một số vấn đề phương pháp luận Ngoại giao Việt Nam;

45. Trận đánh 30 năm (1983), NXB Quân đội nhân dân, tập 1, Hà Nội;

46. Trần Minh Trường (2005), Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí
Minh từ 1954 đến 1969, NXB CAND, Hà Nội;

47. Triết học Phương Đông (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;

48. Ts. Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam (1975 -
2006), tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội;

49. Trần Nam Tiến (2009), Tập bài giảng môn học Chính sách đối ngoại Việt
Nam, Đại học KHXH & NV, TP. Hồ Chí Minh;

50. Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội;

51. Vũ Dương Huân (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về
ngoại giao , NXB Lao Động, Hà Nội;


52. Vũ Dương Huân (2003), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại của
Việt Nam (2001 – 2003) (từ Quyển 1- Q.6), Học Viện QHQT, Hà Nội;

53. Vũ Kỳ (2003), Truyện “Bác Hồ viết di chúc”, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội;

Các trang web đã tham khảo:

1. www. mofa.gov.vn
2. www. kinhtenongthon.com.vn




×