Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.63 KB, 29 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Nền kinh tế nớc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) đã đề
ra đơng lối đổi mới toàn diện đất nớc, trong đó phát triển kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Chủ trơng này đợc Đại hội VII, VIII, IX của Đảng
tiêp tục khẳng định và bổ sung, và làm rõ thêm. Trong quá trình thực hiện chính
sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà
nớc mà cốt lõi là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân, là lực lợng vật chất quan trọng và công cụ để nhà nớc định h-
ớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, hơn 10 năm qua, từ năm 1991 đến
nay, Chính phủ đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới và tiến hành sắp xếp lại thành
phần kinh tế quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả của khu vực này. Kết quả là
kinh tế nhà nớc đã vợt qua những thử thách, đứng vững và không ngừng phát
triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và phát
triển đất nớc; đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời
kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Tuy vậy vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng Đại hội xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay vẫn là vấn đề bức
xúc. Vì vậy, việc tăng cờng nghiên cứu vấn đề này là việc làm hết sức cần thiết.
Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài Kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay làm đề tài Đề án kinh tế chính
trị của mình. Tuy nhiên do có những hạn chế về trình độ, nhận thức, nguồn
thông tin nên những vấn đề đ ợc đề cập trong đề án này không tránh khỏi
những thiếu sót.
Với ý thức cầu thị, em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy về
những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


Phần nội dung
I. Tính tất yếu của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .
1. Lý luận chung về kinh tế nhà nớc.
Để xem xét một thành phần kinh tế nhà nớc với t cách là một quan hệ sản
xuất trong đó quan hệ sở hữu có vai trò quyết định còn quan hệ quản lý và quan
hệ phân phối có vai trò tác động tích cực. Trong nền kinh tế nhiều thành phần
thì các quan hệ sở hữu không tồn tại dới dạng thuần khiết cô lập mà chúng đan
xen nhau. Dể xem xét một tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, cần
phải xem xét cụ thể lực lợng kinh tế nào kiểm soát và chi phối chúng.
Thành phần kinh tế nhà nớc dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu nhà nớc
về t liệu sản xuất. Ta phân biệt nhà nớc với t cách một lực lợng kinh tế kiểm
soát nền kinh tế theo nguyên tắc của thị trờng với nhà nớc là một lực lợng chính
trị với các phơng tiện vật chất đảm bảo cho sự thống nhất đó, do vậy các cơ
quan hành chính sự nghiệp không phải thành phần kinh tế nhà nớc. Chỉ có sở
hữu nhà nớc với t cách là một lực lợng kinh tế một chủ thể kinh tế trong nền
kinh tế thị trờng mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhà nớc. Với quan
niệm nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm các yếu tố cấu thành nh sau:
Yếu tố thứ nhất là hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là các tổ
chức kinh tế mà chủ sở hữu của nhà nớc có thể là 100% hay chỉ là cổ phần
khống chế, cổ phần đặc biệtcó quyền phủ quyết. Nhng điểm cốt lõi của nó là
nhà nớc thông qua các đại diện sở hữu của mìnhtiến hành kiểm soát chi phối
hoạt động của doanh nghiệp nhằm lấy đó làm công cụ can thiệp tích cực vào
nền kinh tế, định hớng những cân đối lớn và hiệu quả chung.
Yếu tố thứ hai là hệ thống tài chính của nhà nớc. Do nhà nớc có vai trò
trong đảm bảo công bằng nên tài chính nhà nớc trở thành lực lợng kinh tế đáng
kể. Từ ngân sách nhà nớc có thể hình thành các luồng tài chính khác nhau nh-
cho vay tín dụn, đầu t vào các doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nhà nớc
để sinh lời, trợ cấp xã hội Một phần tài chính nhà n ớc kể cả chi tiêu ngân
sách thờng xuyên trở thành lực lợng kinh tế lớn

2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Yếu tố thứ ba là hệ thống dự trữ, tài nguyên, đất đai, vùng biển, vùng
trời thuộc quyền sở hữu nhà nớc. Qua sự sở hữu đã làm cho nhà nớc thực sự là
chủ thể kinh tế mạnh không chỉ có khả năng tham gia vào các quá trình kinh tế
mà còn có thể đóng vai trò điều tiết định hớng và kiểm soát các quá trình kinh
tế đó.
Yếu tố thứ t là hệ thống dịch vụ nhà nớc kể cả dịch vụ thu phívà dịch vụ
không thu phí nh dịch vụ của ngân hàng nhà nớc, dịch vụ hải quan, dịch vụ thị
trờng vốn Với việc cung cấp các dịch vụ này làm cho tiềm lực kinh tế của nhà
nớc đợc nâng lên bội phần.
Nh vậy, thành phần kinh tế nhà nớc đợc hiểu theo nghĩa rộng rãi hơn
nhiều so với quan niệm cho rằng chỉ nên giới hạn thành phần kinh tế ở các
doanh nghiệp nhà nớc. Với cách hiểu nh vậy ta có thể đồng thời tái sản xuất đợc
trong quá trình sản xuất và giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong đó doanh nghiệp nhà nớc là cốt lõi; giữ vị trí then chốt, đi đầu
trong ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ, nêu gơng về năng suất,
chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật
2. Tính tất yếu giữ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
Trong quá trình thực hiện nền kinh tế nhà nớc nhiều thành phần, Đảng ta
luôn khẳng định nền kinh tế nhà nớc mà cốt lõi là hệ thống doanh nghiệp nhà n-
ớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là lực lợng vật chất quan
trọng và công cụ để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Về mặt lý luận, vai trò chủ đạo do thành phần kinh tế đại diện cho phơng
thức sản xuất mới đang dần thay thế phơng thức sản xuất cũ đảm nhiệm. Trong
nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta vai trò chủ
đạo tất yếu đợc đặt lên vai thành phần kinh tế nhà nớc.
Phơng thức sản xuất chủ nghĩa mà chúng ta đang hớng tới sẽ là sự giải
phóng quảng đại quần chúng nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột. Do đó nhà
nớc và thành phần kinh tế nhà nớc đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động.

Khác với thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế nhà nớc xã hội chủ nghĩa
chỉ có thể xuất hiện khi đa số nhân dân lao động giành đợc quyền chiếm hữu d-
ới hình thái nhà nớc chứ không phải dới hình thái một giai cấp. Có nghĩa là ẩn
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sau hình thái nhà nớc thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta vẫn còn chế độ sở
hữu toàn dân, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần nhà nớc không chỉ đại diện
cho lợi ích nhân dân lao động mà còn đại diện cho lợi ích quốc gia. Về mặt kinh
tế lợi ích của một quốc gia biểu hiện trớc hết ở khả năng giải phóng sức sản
xuất hiện có, ở việc sử dụng tốt nhất các nguồn lực và việc đem kết quả của việc
sử dụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho công dân nớc mình. Do vậy nhà nớc
đã chủ trơng tạo môi trờng bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế cùng phát
triển. Tuy nhiên đảng ta cũng khẳng định Tiếp tục đổi mới và phát triển co
hiệu quả kinh tế nhà nớc dể làm tốt vai trò chủ đạo : Làm đòn bẩy đẩy nhanh
tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng hớng dẫn,hỗ trợ
các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lợng vật chất để nhà nớc
thực hiện chức năng điều tiết và quản lý kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ
xã hội mới. Nh vậy kinh tế nhà nớc có khả năng điều tiết, chi phối hoạt động
của các thành phần kinh tế khác, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo hớng
đã định.
Với tổng thể tiềm lực kinh tế của mình, kinh tế nhà nớc đủ sức trở thành
lực lợng đi tiên phong trong công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm mở ra những
phạm vi rộng lớn cho lực lợng sản xuất phát triển,và do đó có u thế hơn hản các
thành phần kinh tế khác. Mặt khác thông qua vai trò điều tiết, định hớng, dẫn
dắt, thành phần kinh tế nhà nớc góp phần chi phốivà biến đổi các thành phần
kinh tế khác trong quỹ đạo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế nhà nớc giữ vững những vị trí then chốt, xơng sống của nền kinh
tế, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nớc, trong thu ngân sách, kim
ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài. Do vậy đã thực hiện

và giữ gìn trên thực tế bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà nớc.
Ngoài ra trong nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, cũng có những
doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò độc quyền nhất định giúp cho hệ thống kinh tế
vừa theo đuổi lợi nhuận, vừa đạt hiệu quả xã hội và quốc phòng an ninh. Các
doanh nghiệp nhà nớc còn tập trung xây dựng những ngành trọng điểm, là nơi
đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng. Doanh nghiệp nhà nớc còn hoạt động ngoài
mục tiêu lợi nhuận, đó là những mục tiêu xã hội nh quốc phòng an ninh, ý nghĩa
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhân đạo Doanh nghiệp nhà n ớc hoạt động trong lĩnh vực này giúp nâng cao
phúc lợi xã hội, khắc phục sự khác biệt giữa các vùng qua đó làm tăng tinh thần
hòa hợp cộng đồng và ý thức đoàn kết dân tộc.
Một trong bốn nguy cơ mà Đảng ta chỉ rõ trong Đại hội IX: Tụt hậu xa
hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy kinh tế
nhà nớc là thành phần tất yếu giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
phải gánh vác những vai trò nhiệm vụ hết sức nặng nề.
3. Vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Trong hơn 10 năm qua, Đảng và nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ trơng,
biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nớc. Trong
bối cảnh kinh tế phức tạp, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn gay gắt. Kinh tế
nhà nớc mà cốt lõi là doanh nghiệp nhà nớc đã vợt qua những thử thách đứng
vững và không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn của
sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nớc.Đa nớc ta ra khỏi tình trạng khủng
hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
3.1. Tính hai mặt trong vai trò kinh tế nhà nớc.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc biểu hiện khá rõ ràng:
-Trớc tiên, về mặt lơng mà nói thì kinh tế nhà nớc phải nắm bắt đợc một
số lợng cần thiết bắt buộc các nguồn lực quan trọng là tài sản công và doanh

nghiệp. Tài sản công hữu do nhà nớc nắm và kinh tế nhà nớc tạo ra phải chiếm -
u thế so với tổng số tài sản xã hội, và phải là lực lợng mở đờng làm vai trò đầu
kéo, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác.
-Về mặt chất thì kinh tế nhà nớc nắm đợc những ngành kinh tế, lĩnh vực
hoạt động trọng yếu nhất có liên quan đến huyết mạch của nền kinh tế quốc
dân, có tác dụng chủ đạo đối với xã hội, trong điều kiện cần thiết, khi mà kinh
tế hàng hóa phát triển cao, kinh tế thị trờng cha đủ sức điều tiết thì kinh tế nhà
nớc là lực lợng đủ mạnh để có thể can thiệp kịp thời cho sự cân đối của nền
kinh tế.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nhìn lại hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc trong toàn quốc cũng nh
doanh nghiệp nhà nớc ở các địa phơng về các mặt nh quy mô tài sản, sự đóng
góp GDP, sự đóng gop vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế, sự nắm giữ
các ngành kinh tế quan trọng (kể cả kinh tế quốc doanh độc quyền) thì thấy
đợc mặc dù có sự phân bố hẹp về số lơng nhng mức tăng trởng của các doanh
nghiệp nhà nớc gần ngang bằng với mức tăng trởng của nền kinh tế; và vị trí vai
trò của doanh nghiệp nhà nớc vẫn rất quan trọng và to lớn kết quả hoạt động của
nó có tính quyết định đối với sự tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
3.2. Vai trò chính trị của kinh tế nhà nớc.
Mỗi chế độ xã hội bao giờ cũng có một phơng thức sản xuất thống trị. Đó
là một sự thật đã từng và sẽ tồn tại trong lịch sử. Trên cơ sở kinh tế đó mà dựng
lên một thợng tầng kiến trúc, quan trọng nhất là chế độ chính trị thích hợp với
nó. Các nhà lí luận và chính khách t sản cũng tuyên bố công khai chế độ kinh tế
của họ là chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa rằng quyền t hữu là quyền thiêng
liêng bất khả xâm phạm. chỉ có một chế độ kinh tế nh vậy và chế độ chính trị
thích ứng với nó mới đảm bảo quyền làm chủ của giai cấp t sản.
Chúng ta đã lựa chọn chế độ chính trị. Là chế đọ xã hội chủ nghĩa kết
quả tất yếu của một quá trình lịch sử đấu tranh lâu dài của nhân dân ta dới sự
lãnh đạo của Đảng; thì logic dẫn đến phải có mặt cơ sở kinh tế nh trên để đảm

bảo định hớng chính trị. đã lựa chọn
Nếu không xây dựng đợc một cơ sở kinh tế mà nền tảng kinh tế là kinh tế
nhà nớc và kinh tế tập thể vững chắc thì chế độ chính trị. đó sẽ không đứng
vững, nh tòa nhà dựng trên nền móng yếu. Chúng ta quyết tâm xây dựng một
nền tảng nh vậy, từ yếu tố thành mạch, từ yếu tố ít hiệu quả ít hiệu quả đến hiệu
quả hơn.
Các doanh nghiệp nhà nớc là những doanh nghiệp có tính xơng cốt của
nền kinh tế, hệ thônhg đó có vai trò định hớng chính trị. Xã hội cho toàn bộ nền
kinh tế. Chúng ta xác định xây dựng chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, mặc dù
khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần nhng vai trò của mỗi thành
phần kinh tế à không giống nhảutong việc xây dựng chế độ xã hội mới. Các
doanh nghiệp nhà nớc phải nắm giữ những vị trí quan trọng nhất, những tài chỉ
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
huy của nền kinh tế, điều chỉnh đợc các thành phần kinh tế khác và giữ quyền
chi phối quyết định thuộc về nhà nớc đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa của
đất nớc.
Tất nhiên chúng ta phải ngày càng nâng cao tính hiệu quả của kinh tế
nhà nớc, làm nó ngày cacngf đóng vai trò thúc đẩy các thành phần kinh tế khác
và toàn bộ kinh tế phát triển.
3.3. Vai trò kinh tế xã hội của thành phần kinh tế nhà nớc.
Nghị quyết Đại hội lần thứ 3 ban chấp hành TW Đảng khóa IX đã xác
định Doanh nghiệp nhà nớc đã chi phối đợc các ngành, các lĩnh vực then chốt
và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc
thực hiện đợc vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế xã hội, tăng thế và
lực cho đất nớc. Doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm
trong nớc, trong tổng thu ngân sách,kim ngách xuất khẩu và công trình hợp tác
đầu t với nớc ngoài, là lực lợng quan trọng trong thực hiện chính sách xã hội,
khắc phục hậu quả thiên tai, đảm bảo nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết
yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. Doanh nghiệp nhà nớc ngày cacngf thích

ứng với cơ chế thị trờng, năng lực sản xuất tiếp tực tăng; cơ cấu ngày càng hợp
lí hơn, trình độ công nghệ và quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu quả và sức mạnh
cạnh tranh từng bớc đợc nâng cao, đời sống ngời lao động từng bớc đợc cải
thiện hơn.
Doanh nghiệp nhà nớc lại là lực lợng nòng cốt trong thành phần kinh tế
nhà nớc. Do vậy ta có thể khẳng định: thành phần kinh tế nhà nớc có vai trò hết
sức to lớn trong nền kinh tế đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,
định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai trò đó đợc thể hiện qua nội dung sau:
Thứ nhất: Kinh tế nhà nớc nó chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng
giữ những vị trí then chốt nhất, đài chỉ huy, bánh lái của nền kinh tế. Mỗi quốc
gia khi pất hiện chế độ kinh tế xã hội của mình đều phải xây dựng hệ thống các
doanh nghiệp xơng cốt của nền kinh tế. Việcnắm giữ những ngành trọng yếu đó
để điều chỉnhnền kinh tế; đảm bảo tính định hớng chính trị. cho toàn bộ nền
kinh tế; giúp cho nền kinh tế theo đúng mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ hai: Kinh tế nhà nớc đảm bảo những điều kiện phát triển, đảm bảo
cân đối cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. sứ mạng đó thể hiện trớc hết kinh tế
nhà nớc mà cụ thể doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ gần nh toàn bộ ngành công
nghiệp điện lực; khai thác than; dầu khí; khai thác khoáng các loại; điện kim,
sản xuất xi măng, phân bón, thuốc trừ sâu, vận tải đớng sắt, đờng không, đờng
biển, thông tin bu điện viễn thông, công nghiệp quốc phòng, một phần quan
trọng nhất của cơ khí chế tạo Nghĩa là hầu hết các ngành, các lĩnh vực then
chốt, xơng sống của nền kinh tế, hoặc những cơ sở hạ tầng dịch vụ quan trọng
nhất đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động đều nằm trong doanh nghiệp nhà nớc
nói chung và kinh tế nhà nớc nói riêng cha kể trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu
dùng, kinh tế nhà nớc cũng giữ vị trí chủ lực trên nhiều mặt, nhiều sản phẩm
chủ yếu trực tiếp phục vụ đời sống hàng ngày của nhân dân.
Thứ ba: Kinh tế nhà nớc phải đảm bảo nhận những trách nhiệm, những

nhiệm vụ xã hội lớn, đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng lạc
hậu. Với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại những điều tốt đẹp cho
con ngời và vì con ngời những nghĩa vụ xã hội đặt ra cho nhà nớc không chỉ rất
năng nề mà ngay trong mỗi bớc phát triển của những nhiệm vụ đó phải từng bớc
đợc giải quyết. Hơin nữa do đặc thù của đất nớc vừa trải qua cuộc kháng chiến
lâu dài và gian khổ; ác liệt, chịu bao hi sinh và mất mát trong chiến tranh, hàng
triệu thơng binh, gia đình liết sĩ, những vùng căn cứ cách mạng, những vùng
sâu, vùng xa nhiều khó khăn Tất cả đòi hỏi nhà n ớc phải có chính sách đãi
ngộ, có sự quan tâm giúp đỡ. Đặc biệt trong lĩnh vực công ích, những lĩnh vực
phục vụ cho tòan bộ nền kinh tế quốc đânh bình thờng nh: kết cấu hạ tầng, vận
tải hàng hóa hoặc đảm bảo cho an ninh quốc phòng Với các lĩnh vực này
không thể kinh doanh đơn thuần nhằm mục tiêu lợi nhuận. Đảm bảo các mục
tiêu xã hội và nhiệm vụ phổ biến của kinh tế nhà nớc ở hầu hết các nớc trên thế
giới. Nhng có thể nói ở nớc ta, nhiệm vụ đó cũng nặng nề, khó khăn và cũng
gay gắt hơn. Điều đó do điều kiện lịch sử đặc rhù và định hớng con đờng phát
triển của chunhgs ta chi phối
Thứ t: Kinh tế nhà nớc cụ thể là các doanh nghiệp nhà nớc góp phần
quan trọng vào tích lũy, đóng góp vào gân sách nhà nớc, tổng sản phẩm trong n-
ớc, kim ngạch xuất khẩu và công trình hợp tác đầu t với nớc ngoài (năm 2000
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đóng góp 39,5% GDP, 39,2% tổng thu ngân sách, trên 50% kim ngạch xuất
khẩu cả nớc)
Thứ năm: Kinh tế nhà nớc của ta còn có sứ mênh rất lớn là tạo điều kiện
và thúc đẩy toàn bộ quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin đã nói rất nhiều đến vai trò quyết định của
công nghiệp trong quá trình cải tạo nông nghiệp và các ngành kinh tế khác. Đặc
biệt ở nớc ta từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, nông nghiệp đi lên sản xuất lớn xã hội xn
thì vai trò của công nghiệp càng to lớn. Vai trò của kinh tế nhà nớc trong sự
ngiệp công nghiệp hóa hiện đại hóađợc thể hiện trên bốn yếu tố sau:

+ Cung cấp những trng thiết bị cho các ngành kinh tế trong quá trình phát
triển và hiện đại hóa các thiết bị cho các ngành, các thành phần đó. Đơng nhiên
trong điều kiện hiện nay có vai trò của ngoại thơng, của hợp tác quốc tế trong
việc mua bán các thiết bị tiên tiến của nớc ngoài. Nhng vai trò của kinh tế nhà
nớc nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói rieng vẫn hết sức to lớn. Điều đó
đòi hỏi doanh nghiệp nhà nớc không ngừng đổi mới thực hiệnhiện đại hóa thiết
bị của mình.
+ Kinh tế nhà nớc là nhân tố kích thích, tác động vào các ngành, các
thành phần kinh tế thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đồng thời
là tấm gơng là hiện thân của trình độ tổ chức cao, của kĩ thuật hiện đại, của
quản lý tiến bộ với các ngành các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế.
Để thể hiện vai trò này, kinh tế nhà nớc phải thực sự trở thành tấm gơng sáng.
+ Kinh tế nhà nớc mà cụ thể là doanh nghiệp nhà nớc đóng góp tích lũy
vào ngân sách nhà nớc, tham gia vào thị trờng tiền tệ, chứng khoán, tạo ra
nguồn vốn để đầu t vào các thành phần kinh tế. Đồng thời là nơi đào tạo, rèn
luyện, bồi dỡng lực lợng lao động kĩ thuật, lao động lành nghề, cán bộ quản lý
cho các ngành, các thành phần kinh tế
+ Kinh tế nhà nớc mà cụ thể là doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp là đối tác
liên doanh, hợp tác thu hút vốn kĩ thuật, công nghệ tiên tiến của các nớc để đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế.
Thứ sáu: Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở
nớc ta hiện nay, thành phần kinh tế nhà nớc còn là công cụ trong taynn, là hạt
nhân nòng cốt trong việc liên doanh, liên kết, lôi cuốn các thành phần kinh tế
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khác vào quỹ đạo đi lên chủ nghĩa xã hội. Đây là vai trò, là sứ mệnh hết sức
quan trọng của kinh tế nhà nớc. Chủ trơng đổi mới đúng đắn của Đảng và
những biện pháp kịp thời của nhà nớc về phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
đã làm sống lại nền kinh tế và đã đa đến những kết quả to lớn đó. Nhng các

thành phần kinh tế đó với bản chất kinh tế vốn có của nó nếu không có những
tác động điều chỉnh có hiệu lực hình thànhì những yếu tố tự phát sẽ trỗi dậy và
hậu quả sẽ khó lờng hết đợc. Tuy nhiên thành phần kinh tế nhà nớc luôn là đội
quân chỉ huy hùng mạnh dợc nhà nớc sử dụng để tác động và điều khiển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đay không chỉ đơn thuần là vai trò về kinh
tế kĩ thuật mà có ý nghĩa của nó lớn hơn nhiều. Vợt ra ngoài phạm vi của những
yếu tố kinh tế kĩ thuật.
Xác định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc theo những nội dung trên
đây sẽ giúp chúng ta định hớng đúng việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc,
tổ chức kinh tế nhà nớc hiện có, định hớng cho đầu t của ngân hàng nhà nớc và
thiết lập các định chế yểm trợ cho sự phát triển chung.
II. Thực trạng của kinh tế nhà nớc trong quá trình đổi
mới kinh tế ở nớc ta.
1. Những mặt tích cực của kinh tế nhà nớc trong thời gian qua.
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, hơn 10 năm qua, hơn 10 năm qua
từ năm 1991 đến nay Chính phủ đã đẩy mạnh công cuộc đẩy mạnh thành phần
kinh tế nhà nớc, trong đó cốt lõi là hệ thống doanh nghiệp nhà nớc nhằm nâng
cao hiệu quả của thành phần kinh tế này.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều phức tạp và nền kinh tế còn nhiều khó
khăn gay gắt, kinh tế nhà nớc đã vợt qua những thử thách, đứng vững và không
ngừng phát triển, góp phần lớn vào thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới và
phát triển đất nớc, đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển
sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Nh hội nghị lần
thứ ba ban chấp hành TW Đảng khóa 9 đã khẳng định: Doanh nghiệp nhà nớc
đã chi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thựcc hiện đợc vai trò chủ đạo,ổn
định và phát triển kinh tế xã hội, tăng thế và lực của đất nớc.
Trong hơn 10 năm qua kinh tế nhà nớc nói chung và doanh nghiệp nhà n-

ớc nói riêng đã đạt đợc một số thành tựu cụ thể sau:
- Thứ nhất: giảm đáng kể số doanh nghiệp nhà nớc ké hiệu quả và không
cầnthiết nhng khu vực doanh nghiệp nhà nớc vẫn có tốc độ tăng trởng cao, có
đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách và tổn sản phẩm quốc nội.
Tính đến 5/2001 đã thu hẹp đợc hơn 50% số đầu mối các doanh nghiệp
nhà nớc, từ 12.300 doanh nghiệp xuống còn 5655 doanh nghiệp.
Tuy số doanh nghiệp nhà nớc giảm xuống hơn 50%, song hệ thống doanh
nghiệp nhà nớc ngày càng đợc củng cố góp phần phát huy đợc vai trò chủ đạo
của kinh tế nhà nớc.
Các doanh nghiệp nhà nớc đợc tổ chức lại theo hình thức và cơ cấu: 17
tổng công ty 91; có76 tổng công ty 90 và trên 4000 doanh nghiệp nhà nớc độc
lập. Đến đầu năm 2000 cả nớc đã sáp nhập 3100 doanh nghiệp, giải thể 3350
doanh nghiệp nhà nớc, cổ phần hóa 370 doanh nghiệp nhà nớc. Nhờ vậy trình
độ tích tụ và tập trung vốn trong doanh nghiệp nhà nớc đợc nâng lên. Số doanh
nghiệp nhà nớc có vốn dới 1 tỉ đồng giảm, số doanh nghiệp nhà nớc có vốn trên
10 tỉ tăng; sản xuất kinh doanh phát triển và hiệu quả đợc nâng lên rõ rệt. Tỉ
trọng sản phẩm do các doanh nghiệp nhà nớc đóng góp vào tổng sản phẩm
trong nớc, tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và hợp tác đầu t nớc ngoài
liên tục tăng: năm 1991 là 36,5% GDP, năm 2000 đóng góp 39,5% GDP;
39,2% tổng thu ngân sách và trên 50% kim ngạch xuất nhập khẩu. Tỉ xuất lợi
nhuận trên vốn nhà nớc tăng từ 6,8% năm 1993 lên 12,3% năm 1998. Trong 5
năm 1991 1995 tốc độ tăng trởng bình quân của kinh tế quốc doanh là
11,7%, gần gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của toàn bộ nền kinh tế và
gần gấp 2 lần kinh tế ngoài quốc doanh. Trong giai đọan 1996 1999 do ảnh
hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thiên tai liên tiếp
xảy ra nên tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung giảm dần, song kết quả hoạt
động của các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cao hơn mức tăng trởng của nền kinh
tế, cụ thể năm 1998 GDP tăng gần 5%, trong khi tăng trởng của các doanh
nghiệp đạt 8% đến 9%.
11

×