Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 1tiet học kì II có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.78 KB, 3 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : sinh học 7
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra lại kiến thức của HS về các lớp động vật trong ngành động vật có xương sống đã học.
- Rèn kĩ năng tái hiện lại kiến thức đã học và áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, so sánh, ghi nhớ kiến thức.
- Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, độc lập.
II. Phương tiện : - Câu hỏi kiểm tra.
- Giấy, bút.
III. Tiến trình kiểm tra :
1.Ma trận:
Tên chủ đề (nội
dung, chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp
độ cao
1. Lớp lưỡng cư
03 tiết
20% = 60điểm
Nêu vai trò của
lưỡng cư đối với
con người.
40% = 24
Trình bày hình thái
cấu tạo phù hợp với
đời sống của ếch.
60% = 36
2. Lớp bò sát
03 tiết
20% = 60điểm
Nêu được điểm sai
khác cơ bản giữa bộ


xương của thằn lằn
và ếch đồng
40% = 24
Giải thích những đặc
điểm cấu tạo thích nghi
với điều kiện sống của
thằn lằn bóng đuôi dài
60% = 36
3. Lớp chim
03 tiết
20% = 60điểm
Nêu được vai trò
của chim trong tự
nhiên và đời sống
con người.
40% = 24
Trình bày đặc điểm
hô hấp ở chim bồ câu
thể hiện sự thích nghi
với đời sống bay
60% = 36
4. Lớp thú
05 tiết
40% = 120điểm
Nêu cấu tạo và chức
năng của của các hệ
cơ quan của thỏ
40% = 48
Minh họa bằng
ví dụ cụ thể về

vai trò của thú.
60% = 72
8Câu
300 điểm
(100%)
2Câu
Điểm48
16%
4Câu
Điểm144
48%
1Câu
Điểm36
12%
1Câu
Điểm72
24%

Câu hỏi :
Câu 1 (60đ):
a, Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.
b, Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống của ếch.
Câu 2 (60đ):
a, Nêu được điểm sai khác cơ bản giữa bộ xương của thằn lằn và ếch đồng
b, Giải thích những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài
Câu 3 (60đ):
a, Nêu được vai trò của chim trong tự nhiên và đời sống con người.
b,Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay
Câu 4 (120đ):
a,Nêu cấu tạo và chức năng của của các hệ cơ quan của thỏ

b,Minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú.
Đáp án :


Câu 1 (60đ):
a, Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người.
- Làm thức ăn cho người
- Một số lưỡng cư làm thuốc.
- diệt sâu bọ và động vật trung gian truyền bệnh
b, Trình bày hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống của ếch.
- Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thong với khoang
miệng.
- Chi 5 phần có ngín chia đốt, linh hoạt.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Câu 2 (60đ):
a, Nêu được điểm sai khác cơ bản giữa bộ xương của thằn lằn và ếch đồng
- Thằn lằn xuất hiện xương sườn
- Đốt sống cổ : 8 đốt
- Cột sống dài
- Đai vai khớp với cột sống linh hoạt
b, Giải thích những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của thằn lằn bóng đuôi dài
Câu 3 (60đ):
a, Nêu được vai trò của chim trong tự nhiên và đời sống con người.
- Lợi ích :
+ Ăn sâu bo và động vật gặm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Tác hại :
+ Ăn hạt, quả, cá.
+ Là động vật trung gian truyền bệnh.
b,Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay
- Phổi có mạng ống khí.
- Một số ống khí thông với túi khí -> bề mặt trao đổi khí rộng.
- Trao đỏi khí : + Khi bay : do túi khí
+ Khi đậu : do phổi.

Câu 4 (120đ):
a,Nêu cấu tạo và chức năng của của các hệ cơ quan của thỏ

Hệ cơ quan Thành phần Chức năng
Tuần hoàn Tim có 4 ngăn, mạch máu. Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn.
Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hô hấp Khí quản, phế quản và phổi
(mao mạch)
Dẫn khí và trao đổi khí.
Tiêu hóa Miệng -> thực quản -> dạ dày
-> ruột, manh tràng
- Tuyến gan, tụy.
Tiêu hóa thức ăn(đặc biệt là xenlulô)
Bài tiết 2 thận, ống dẫn tiểu, bóng đái,
đường tiểu.
Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu
ra ngoài cơ thể.
B, Minh họa bằng ví dụ cụ thể về vai trò của thú.
Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có

hại.

×