Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ VIỆT NAM RA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.91 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời mở đầu

Sau 11 năm đàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức là thành viên
thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO. Chúng ta đà bớc lên con tàu ra
biển lớn, cơ hội thì rất lớn nhng thách thức thì không nhỏ, là một sinh viên bạn
đang nghĩ gì lúc này?...sẽ phải làm gì khi chúng ta đang ở sân chơi lớn này.
Đất nớc muốn phát triển thì phải hội nhËp, hoµ cïng vµo nỊn kinh tÕ chung
cđa ThÕ giíi. BiÕt r»ng ra biĨn lín lµ nhiỊu sãng giã nhng có nh vậy chúng ta
mới tiến bộ đợc. Là sinh viên thế hệ 8X, sinh ra trong thời kì đổi mới của đất
nớc, những chủ nhân tơng lai của nền kinh tế nớc nhà không thể chần chừ ngồi
xem đất nớc đi đến đâu trong quá trình hội nhập mà phải quan tâm, tìm hiểu
các vấn đề về WTO, luật chơi của WTO, cơ hội và những thách thức của nớc
nhà
WTO là vấn đề cả dân tộc quan tâm, nó liên quan tới vận mệnh của đất nớc
tất cả mọi ngời ai ai cũng đều quan tâm.Thế hệ trẻ là thế hệ năng động bắt kịp
với thời đại. Chính vì vậy mà em chọn đề tài Quan điểm toàn diện với việc
tìm hiểu vấn đề Việt Nam ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO với mục
đích biết nhiều hơn, sâu hơn về WTO, luật chơi của WTO đối víi nỊn kinh tÕ
níc nhµ vµ sau khi ra trêng giúp ích cho đất nớc và chính bản thân mình

Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2007
Sinh viên: Nguyễn Văn Hng

1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đề cơng



Lời mở đầu.

1

Đề cơng ...

2

Nội dung

4

I. Lý luận về quan điểm toàn diện..

4

I.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái niệm về mối liên hệ
phổ biến ..

I.2.

Nguyên



về

sự


4

phát 4

triển...
I.3. ý nghĩa phơng pháp luận của hai nguyên lý trên với việc Việt
Nam gia nhập WTO...

5

II. Quan điểm toàn diện đối víi ViƯt Nam gia nhËp 6
WTO………
II.1. TiÕn tr×nh ViƯt Nam gia nhập WTO...

6

II.1.1. WTO là gì ?

6

II.1.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

7

II.2.

Tóm

tắt


toàn

văn


II.2.1
Cam
kết

cam

kết
đa

WTO 8
ph- 8

ơng...
II.2.2.
Cam
kết
về
thuế
nhập

khẩu 9


II.2.3. Cam kết về mở cửa


dịch 9

thị

trờng

vụ.
II.3. Cơ hội và th¸ch thøc ……………………………….

10

2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

II.3.1.

Về




II.3.2.
Về
thách

hội 10
thức 10


.
II.4. Vai trò của đảng nhà nớc và các tổ chức hiệp hội, quần chúng
nhân dân và doanh nghiệp..

12

II.5. Tác động cđa WTO tíi kinh tÕ ViƯt Nam…………………..

13

II.6. C¸c chÝnh s¸ch kinh tế cần hoạch định..

15

Kết luận ..

17

TàI liệu tham khảo.

19

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Néi dung
I. Lý luận về quan điểm toàn diện
I.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

khái niệm về mối liên hệ phổ biÕn
Theo quan ®iĨm cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng thì liên hệ là phạm trù
triết học chỉ sự quy định, sự tác động qua lại , chuyển hoá lẫn nhau giữa các
mặt của sự vật, của một hiện tợng trong thế giới.
Các tính chất của mối liên hệ
Dựa trên quan điếm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ có ba
tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: Các mối liên hệ là vốn có của
sự vật hiện tợng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con ngời
Tính phố biÕn biĨu hiƯn: BÊt kú mét sù vËt nµo, ë bất kỳ không gian nào và
ở thời gian nào cũng có mối liên hệ với sự vật hiện tợng khác
Tính phong phú và đa dạng biểu hiện: Các sự vật khác nhau, hiện tợng khác
nhau ở không gian và thời gian khác nhau thì các mối liên hệ là khác nhau

I.2. Nguyên lý về sự phát triển
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định phát triển là một
phạm trù triết học dùng để chỉ quả trình vận động tiến lên từ thấp tới cao từ
đơn giản tới phức tạp từ kém hoàn thiện tới hoàn thiện hơn cđa sù vËt.
C¸c tÝnh chÊt cđa sù ph¸t triĨn cịng nh mối liên hệ phổ biến phát triển
có ba tính chất: Tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú đa dạng
Tính khách quan: Phát triển bao giờ cũng có tính khách quan vì nguồn gốc
của sự phát triển nằm ngay trong bản thân của sự vật, đó là quá trìng giải

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

qut liªn tơc những mâu thuẫnnảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự
vật

Sự phát triẻn mang tính phổ biến, nó diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xà hội
và t duy, ở bất kỳ sự vật hiện tợng nào cđa thÕ giíi kh¸ch quan.
Sù ph¸t triĨn mang tÝnh phỉ biÕn, nã diƠn ra ë mäi lÜnh vùc tù nhiªn, x· héi
vµ t duy, ë bÊt kú sù vËt hiƯn tợng nào của thế giới khách quan
Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng song mỗi sự vật
hiện tợng lại có quá trình phát triển không giống nhau đó là nội dung của tính
phong phú đa dạng.
I.3. ý nghĩa phơng pháp luận của hai nguyên lý trên với việc Việt Nam gia
nhập WTO
Mối liên hệ là sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau quy định lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tợng và nó mang tính khách quan, phổ biến. Trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi mỗi chúng ta nhận
thức về sự vật phải trong mối liên hệ, qua lại giữ các bộ phận, giữa các yếu tố
hay giữa các mặt giữa của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa các sự
vật đó với các sự vật khác, hiện tợng khác thì chúng ta mới nhận thức đúng về
sự vật. Mặt khác trong các mối liên hệ đó thì chúng ta phải phân biệt đợc mối
liên hệ nào là bản chất tất nhiên, mối liên hệ bên trong, bên ngoài và sự
chuyển hoá của các mối liên hệ đó để mà hiểu rõ đợc bản chất của sự vật, hiện
tợng và có phơng thức tác động cho phù hợp. Thực tế với một ngành nào đó
của nền kinh tế; khi tác động vào ngành này, không những phải quan tâm tới
nội bộ ngành này với nhau mà phải chú ý tới mối quan hệ với ngành khác
đồng thời phải đồng bộ, các biện pháp, phơng tiện khác nhau để tác động
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con ngời phải tôn trọng quan điểm
phát triển vốn có của sự vật. Khi giải quyết một vấn đề nào đó, đòi hỏi nhận
thức của chúng ta phải đặt chúng ta ở trạng thái động, khuynh hớng chung là

5



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vận động và phát triển. Không những thấy đợc cái đang tồn tại của sự vật, hiện
tợng mà thấy khuynh hớng phát triển trong tơng lai của chúng. Trong các giai
đoạn phát triển của sự vật, ta phải nhìn nhận khách quan, giai đoạn nào là quan
trọng để mà tác động, giúp cho nó có bớc phát triển nhanh hơn và có lợi ích
cho xà hội và loài ngời. Đồng thời thông qua quan điểm về sự phát triển khắc
phục những t tởng, bảo thủ, trì trệ, kém phát triển trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn
Vấn đề Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đó cũng là
biểu hiện của quan điểm phát triển và nguyên lý về các mối liên hệ.Thơng mại
hàng hoá của Việt Nam cần phải có bớc tiến xa trong tơng lai điều đó là khách
quan nếu chúng ta tôn trọng quan điểm toàn diện của mối liên hệ giữa các
ngành, các lĩnh vực trong xà hội, buôn bán hàng hoá giữa các quốc gia trên thế
giới, chúng ta sẽ đợc học hỏi đó cũng là sự tác động trở lại của các sự vật, hiện
tợng của thế giới vào thơng mại hàng hoá, và hầu tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế, văn hoá, chính trị,tôn giáoViệt Nam.Chúng ta áp dụng các nguyên
lý trên không thể máy móc mà phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể, hoàn
cảch điều kiện của ta .Thùc tÕ cho thÊy r»ng mét ln ®iĨm khoa häc nào đó
trong điều kiện này nhng sẽ không là luận điểm khoa học trong điệu kiện
khác. Cho nên chúng ta phải dựa vào điều kiện, thực trạng của mình mà tác
động vào từng lĩnh vực, ngành cho hợp lý sao cho khuynh hớng phát triển là
tích cực

II. Quan điểm toàn diện đối với Việt Nam gia nhập WTO
II.1. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO
II.1.1. WTO là gì ?
Tổ chức thơng mại Thế Giới WTO (World Trade Organization) ra đời ngày
1/1/1995.Tiền thân của WTO là hiệp định chung về thơng mại và thuế quan
(GATT), thành lập năm 1947.Trong gần 50 năm hoạt động. GATT là công cụ


6


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chÝnh cđa c¸c nớc công nghiệp phát triển nhắm điều tiết thơng mại hàng hoá
của thế giới.
WTO là kết quả của vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm(1987-1994),
để tiếp tục thể chế hoá và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thơng mại đa phơng của thế giới cho phf hợp với những thay đổi của mạnh mẽ đang diễn ra
trong quan hệ kinh tế, thơng mại của giữa các nớc.Về cơ bản WTO là sự kế
thừa và phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO giúp tao ra cơ chế pháp lý
điều chỉnh thơng mại thế giới trong các lĩnh vực mới là dịch vụ, đầu t và sở
hữu trí tuệ, đồng thời đa vào khuôn khổ thơng mại đa phơng hoá hai lĩnh vực
dệt may và nông nghiệp.
Với 149 thành viên (tính đến tháng 10/2006), WTO là tổ chức quốc tế duy
nhất đa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thơng mại giữa các quốc gia.
Khối lơng giao dịch giữa các thành viên WTO hiện nay trên 98% giao dịch
thơng mại quốc tế.

II.1.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
Việt Nam chính thức gia nhập WTO tháng 1/1995. Năm 1996, tại WTO
nhóm công tác (WP) về Việt Nam gia nhập WTO đợc thành lập với sự tham
gia của trên 20 nớc (hiện nay con số này là gần 40 nớc). Từ năm 1996 đến
năm 2001, đàm phán chủ yếu vào việc làm rõ chế độ và chính sách thơng mại
của ta, với việc ta phải trả lời hơn 2000 câu hỏi có liên quan tới chính sách thơng mại, kinh tế, đầu t.
Đến tháng 8/2001, ta chính thức đa ra bản chào ban đầu về hàng hoá và dịch
vụ để bức vào giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa thị trờng với các thành
viên ban công tác.
Về đàm phán song phơng: Với việc ta và Hoa Kỳ thảo thuận chính thức

đàm phán song phơng về gia nhập WTO của Việt Nam (TP Hồ Chí Minh,
ngày 31/5/2006), ta đà chính thức hoàn tất đàm phán với toàn bộ 28 đối tác

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

yêu cầu đàm phán với ta. Ta đà tích cực vận động Quốc hội Hoa Kỳ sớm
thông qua quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn PNTA cho Việt Nam.
Về đàm phán đa phơng: Ta đà tiến hành 15 phiên họp với nhóm công tác
về Việt Nam gia nhập WTO. Từ phiên 9 (tháng 12/2004) , ta cùng với ban
công tác đà bắt đầu xem xét và thảo luận Dự thảo Báo cáo (DR) của nhóm
công tác. Tại phiên thứ 14 và 15, ta đà giải quyết toàn bộ các vấn đề đa phơng
còn tồn tại giữa Việt Nam và một số đối tác, hoàn tất cơ bản đàm phán gia
nhập WTO, hoàn chỉnh toàn bộ các tài liệu, chuẩn bị cho phiên họp
của Đại hội đồng WTO xem xét, thông qua việc gia hnập WTO của Việt Nam
đựơc tổ chức vào ngày 7/11/2006. Nghị định th gia nhập WTO giữa Bộ trởng
Thơng Mại Trơng Đình Tuyển và tổng giám đốc WTO Pascal Lamy đà ký

II.2. Tóm tắt toàn văn cam kết WTO
Bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, đợc ban công tác phê chuẩn vào
ngày 26/10/2006 bao gồm các tài liệu sau:Báo cáo của ban công tác về việc
Việt Nam gia nhập WTO
Biểu cam kết về thơng mại hàng hoá (bao gåm cam kÕt vỊ th nhËp khÈu,
h¹n ng¹ch th quan và trợ cấp nông nghiệp)
Biểu cam kết về thơng mại dịch vụ
Dự thảo nghị định th gia nhập WTO của Việt Nam

II.2.1 Cam kết đa phơng

Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và các quy định mang tính
ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên do là nớc đang phát
triển ở trình độ thấp, lại đang trong quá trình chuyển đổi để thực hiện một số
cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặ biệt trợ cấp phi nông nghiệp kinh
doanh
Các cam kÕt chÝnh thøc vỊ c¸c lÜnh vùc sau: Kinh tế phi thị trờng, Dệt may,
Trợ cấp phi nông nghiệp, Trợ cấp nông nghiệp, quyền kinh doanh (xuất khẩu

8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vµ nhËp khÈu hàng hoá), Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rợu và bia, Doanh
nghiệp nhà nớc/Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc, Tỷ lệ cổ phần để thông qua
quyết định tại doanh nghiệp, Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, Minh bạch
hoá

II.2.2. Cam kết về thuế nhập khẩu
Mức cam kết chung, ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế
(10600 dòng). Mức thuế bình quân toàn biểu đợc giảm từ mức hiện hành
17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5 - 7 năm. Mức thuế
bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23.5% xuống còn
20.9% thực hiện trong 5 - 7 năm. Với hàng công nghiệp từ 16.8% xuống còn
12.6% thực hiện chủ yếu trong 5 - 7 năm.

II.2.3. Cam kết vỊ më cưa thÞ trêng dÞch vơ
VỊ diƯn cam kÕt trong BTA với mỹ ta đà cam kết 8 nghành dịch vụ khoảng
65 phân nghành, trong thoả thuận WTO, ta đà cam kết đủ 11 ngành dịch vụ,
tính theo phân ngành khoảng 110. Trong thoả thuận WTO đi xa hơn BTA

nhiều. Với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó có các ngành nhạy cảm nh:
Bảo hiểm, phân phối, du lịchTa giữ đợc mức độ cam kết gần nh BTA. Riêng
ngân hàng, viễn thông, chứng khoán hơi khác một chút.
Cam kết chung cho các ngành dịch vụ: Về cơ bản nh BTA, trớc hết các
công ty nớc ngoài không đợc hiện diện tại Việt Nam dới hình thức chi nhánh,
trừ khi điều đó đợc ta cho phép trong từng ngành cụ thể mà những ngành đó là
không nhiều, Ngoài ra công ty nớc ngoài tuy đợc phép đa cán bộ quản lý vào
làm việc tại Việt Nam nhng ít nhất phải 20% cán bộ quản lý của công ty là ngêi ViƯt Nam.
Ci cïng ta cho phÐp tỉ chøc vµ cá nhân nớc ngoài đợc mua các cổ phần
trong các doanh nghiệp Việt Nam nhng tỷ lệ phải phù hợp víi møc më cưa thÞ

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

trờng ngành đó. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nớc ngoài mua tối
đa 30% cổ phần.
II.3. Cơ hội và thách thức

II.3.1. Về cơ hội
Có năm vấn đề chính:
Một là: Khi gia nhập WTO, Việt Nam đợc tiếp cận thị trờng hàng hoá và dịch
vụ ở tất cả các nớc thành viên với mức thuế nhập khẩu đà đợc cắt giảm và các
ngành dịch vụ không bị phân biệt đối xử
Hai là: Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trờng định
hớng xà hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý
theo quy định của WTO, môi trờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng đợc
cải thiện
Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có vị thế bình đẳng nh các thành viên khác

trong việc hoạch định chính sách thơng mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh
nhằm thiết lập trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn có điều kiện để
bảo vệ lợi ích của đất níc, cđa doanh nghiƯp.
Bèn lµ: ViƯc gia nhËp WTO, héi nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy
tiến trình cải cách trong nớc, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam
đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.
Năm là: cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi
mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế triển khai có hiệu quả đờng lối
kinh tế đối ngoại.

II.3.2. Về thách thức
Có bốn vấn đề chính:
Một là : Cạnh tranh sẽ diễn ra găy gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, trên bình
diện rộng hơn, sâu hơn

10


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Hai là: Trên thế giới sự phân phối lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng
đều. Những nớc có nền kinh tế thấp đợc hởng lợi ích ít hơn. ở mỗi quốc gia sự
phân phôi lợi ích cũng không đồng đều. Một bộ phận dân c đợc hởng lợi ít
hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, thậm chí còn bị tác
động tiêu cực của toàn cầu hoá, nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và
nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoa giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó
đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xà hội đúng đắn, phải quán triệt
và thực hiện thật tốt chủ trơng của đảng tăng trởng kinh tế đi đôi với xoá đói
giảm nghèo, thực hiện thật tốt tiến bộ và công bằng xà hội ngay trong từng bớc
phát triển.

Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một tế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nớc sẽ tăng lên. Trong tiềm lực đất nớc có hạn, hệ thống
pháp luật cha hoàn thiện thì đây là khó khăn không nhỏ.
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ
môi trờng, bao vệ an ninh quốc gia, giữa gìn bản sắc văn hoá và truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Gia nhập tổ chức thơng mại thế giới hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội
lớn vừa có thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lợng vật
chất trên thị trờng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta.
Cơ hội thách thức không phải nhất thành nhất biến mà luôn vận động,
chuyển hoá và thách thức đối với ngành này có thể là cơ hội cho ngành khác
phát triển. Tận dụng đợc cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vợt qua và đẩy lùi
thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngợc lại không tận dụng đợc cơ hội, thách
thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành khó khăn dài hạn
rất khó khắc phục. ở đây nhân tố chủ quan, nội lực của đất nớc, tinh thần tự
lực tự cờng của toàn dân tộc là quyết định. Với thành tựu sau 20 năm đổi
mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế trong
những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nớc đà gia

11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

nhËp WTO cho chúng ta niềm tin cững chắc rằng: Chúng ta hoàn tyòan có thể
tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức; có thể một số doanh nghiệp khó khăn rơi
vào phá sản nhng phần lớn các doanh nghiẹp sẽ trụ vững và vơn lên, nhiều
doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trờngvà toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển
theo mục tiêu và định hớng của chúng ta.
II.4. Vai trò của đảng nhà nớc và các tổ chức hiệp hội, quần chúng nhân

dân và doanh nghiệp
Nhà nớc có vai trò kinh tế đặc biệt. Vai trò đó là tổ chức quản lý toàn bộ
nền kinh tế quốc dân ở cả tầm vĩ mô và vi mô, trong đó quản lý kinh tế vĩ mô
là chủ yếu. Để tạo môi trờng tốt nhất cho doanh nghiệp, nhà nớc hớng cách
quản lý theo phong cách mới. Ngày xa quản lý bằng các lệnh chỉ thị, can thiệp
trực tiếp vào các doanh nghiệp thì nay không hoặc còn rất ít, chỉ những doanh
nghiệp vẫn có vốn của nhà nớc. Tuy nhiên cách quản lý tốt hơn là thông qua
các biệ pháp giÃn tiếp nh xây dựng pháp luật, chính sách và kiểm tra đôn đốc
việc thực hiện đó.
Hiệp hội thì sao? Việc nắm từng ngành, hàng không còn nh trớc nữa. Khi
chúng ta bỏ quản lý xuất khẩu gạo, lúc đầu mội ngời rất ngại, sợ có thể xuất vợt sẽ ảnh hởng tới an ninh lơng thực, đến khi quyết định làm thì rất tốt, mà vẫn
quản lý đợc vì mọi công việc giao cho hiệp hội, hiệp hội đóng vai trò chính.
Hiện nay nhà nớc chuyển những vai trò mà nhà nớc không làm sang cho hiệp
hội để bảo vệ ngành hàng hợp tác kiên kết để phát triển. Vai trò của hiệp hội
ngành hàng là rất quan trọng. Liên kết để phát triển để xây dựng hệ thồng
phân phối trong nớc, các doanh nghiệp liên kết để ra thị trờng, có nh thế mới
tạo đợc ra sức mạnh và chiến thắng trong cạnh tranh.
Nhà nớc có vai trò kinh tế đặc biệt còn doanh nghiệp đóng vai tró rất quan
trọng. Bëi doanh nghiƯp tham gia trùc tiÕp vµo nỊn kinh tế, đóng góp vào GDP
của quốc gia, thu hút, tạo vốn để phát triển kinh tế đất nớc thông qua việc
quản lý tốt doanh nghiệp của mình. Vấn đề quan trọng khác là doanh nghiệp

12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tạo công ăn việc làm cho cho lao động của đất nớc, giảm nạn thất nghiệp, nơi
đào tạo ra các công nhân tay nghề cao. Các doanh nghiệp phải tham gia trực
tiếp vào quá trình cạnh tranh khốc liệt này; các doanh nghiệp đang đứng trớc

cơ hội lớn để phát triển, tuy nhiên do năng lực cạnh trranh hàng hoá của các
doanh nghiệp là rất thấp cho nên các doanh nghệp phải có biện pháp riêng của
mình để tăng năng lực cạnh tranh.
Nông dân Việt Nam thì sao? Khi mà rất nhiều mặt hàng nông sản Việt
Nam đợc xuất khẩu, xếp hạng trên thế giới nh: Gạo, cà phê, tiêu,
điều,chè,...chứng tỏ khả năng cạnh tranh vợt trội của nông dân Việt Nam . Khi
mở cửa thị trờng sẽ giúp nông sản Việt Nam đợc tiêu thụ tốt hơn đây là cơ hội
tốt hơn để nông dân tăng thêm nhập, cùng với những chính sách bảo hộ đầu t,
với sự cần cù và kinh nghiệm của mình nông dân Việt Nam hoàn toàn co thể
đầu t ra nớc ngoài
II.5. Tác động của WTO tới kinh tÕ ViƯt Nam
XÐt vỊ chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô, đa số các cam kết đa phơng là phù hợp với
luật pháp Việt Nam và đờng lối đổi mới của Việt Nam nên sẽ không gây ra
biến động lớn.
Các cam kết về minh bạch hoá có thể sẽ là thách thức không nhỏ đối với
các cơ quan quản lý nhà nớc, nhng nếu thực hiện đợc sẽ mang lại đợc lợi ích
lớn cho nhân dân và các doanh nghiệp.
Các cam kÕt vỊ doanh nghiƯp nhµ níc lµ cïng chiỊu với chủ trơng đổi mới
doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới, sắp
sếp lại và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, tạo ra sân chơi ngày càng
bình đẳng hơn cho các thành phần kinh tế.
Riêng việc bÃi bỏ trợ cấp xuất khẩu nội địa hoá sẽ ảnh hởng tới một số
doanh nghiệp, tuy nhiên mức độ ảnh hởng là không lớn. BÃi bỏ trợ cấp nông
sản có thể tác động tới nông nghiệp nhng tác động tiếp đến nông dân là kh«ng

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


lín do ®èi tợng đợc hởng trợ cấp xuất khẩu trớc đây tuyệt đại đa số là doanh
nghiệp.
Điểm mà ngời dân, doanh nghiệp và nhà quản lý quan tâm nhất là tác động
của những cam kết trong giảm thuế nhập khẩu và mở cửa thị trờng dịch vụ.
Việc giảm thuế nhập khẩu sẽ khiến một số ngành sản xuất trong nớc phải chịu
sự cạnh tranh lớn hơn, tuy nhiên mức giảm thuế của WTO không sâu và rộng
nh mức thuế đà cam kết với các nớc ASEAN và Trung Quốc.
Riêng đối với nông nghiệp áp lực cạnh tranh là rất lớn do sản xuất nông
nghiệp của Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất và chất lợng
thấp trong khi bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời quá ít, giá trị sản xuất
nông nghiệp trên 1 ha canh tác trung bình ở mức 30 triệu đồng.
Và trong tổng thể khi hàng rào bảo hộ bị thu hẹp , sản xuất trong nớc sẽ
phải đối diện với mức độ cạnh tranh lớn hơn từ bên ngoài. Không loại trừ khả
năng sẽ có biến động ở một số ngành, nhất là một số ngành mà tính linh hoạt
trong chuyển đổi không cao.
Về tác động của việc mở cửa thị trờng dịch vụ, theo báo cáo của Bộ Thơng
mại trớc Quốc hội, mức độ cam kết về cơ bản là tơng đơng với BTA và phù
hợp với hiện trạng trong nớc nên sẽ không gây ra tác động quá lớn.
Những ngành phải chịu sức ép nhiều nhất sẽ là kinh doanh chứng khoán,
ngân hàng, phân phối và hỗ trợ vận tải biển. Tuy nhiên, Bộ trởng Trơng Đình
Tuyển tin tởng rằng chúng ta có một thời gian chuyển đổi để chuẩn bị và
cũng có một số công cụ để kiểm soát. Nếu có sự chuẩn bị tốt và vận dụng linh
hoạt các công cụ mà ta bảo lu đợc trong biểu cam kết dịch vụ, tác động của
việc mở cửa thị trờng là có thể kiểm soát đợc.
Về xuất nhập khẩu hàng hoá, dự báo thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mở rộng,
kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng nhng sẽ không có đột phá lớn trong thời gian
ngắn hạn .

14



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Kh¸c víi c¸c cuộc đám phán song phơng khác, đàm phán gia nhập WTO
không dẫn đến việc các thành viên WTO giảm thuế riêng cho Việt Nam, mà
chỉ đợc hởng mức thuế mà các thành viên này đà hoặc sẽ cắt giảm theo lộ trình
của họ.
Việt Nam sẽ đợc tiếp cận thị trờng của 149 thành viên WTO khác trên cơ
sở đối xử tèi h qc (MFN) nhng trªn thùc tÕ, trõ dƯt may và một số mặt
hàng mà các thành viên WTO áp dụng hạn ngạch và chỉ phân bố hạn ngạch
cho các thành viên WTO, với tất cả các bạn hàng quan trọng nhất, Việt Nam
đều đà đợc hởng đối xử MFN nên việc có đợc MFN trên cả 149 thị trờng sẽ
không mang lại đột phá lớn.
Ngoài ra, dù điều kiện bên ngoài thuận lợi, xuất khẩu vẫn không thể tăng
vọt nếu không có đầu t nâng cao năng lực sản xuất và khắc phục những hạn
chế mang tính cơ cấu.
Về tác động cụ thể của các cam kết, ngành có lợi rõ rệt nhất là ngành dệt
may; hạn ngạch sẽ đợc xoá bỏ đối với các thị trờng hiện còn áp dụng hạn
ngạch. Tuy nhiên, do dệt may là vấn đề nhạy cảm nên không loại trừ khả năng
các nhà sản xuất ở các thị trờng đó sẽ tìm mọi cách tạo cớ chống bán phá
giá, chống trợ cấp để bảo hộ ngành dệt may của họ.
Khi vào WTO, c¸c vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ sÏ vÉn xÈy ra. Tuy nhiên, có
điểm khác là từ nay, Việt Nam sẽ có khả năng kiện ra WTO nếu nh có cơ sở
để cho rằng biện pháp nào đó áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
là vi phạm quy định của WTO.
II.6. Các chính sách kinh tế cần hoạch định
Hạ thấp chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, đổi mới quản lý doanh
nghiệp, đó là phần tự thân mỗi doanh nghiệp phải lo khi gia nhập WTO.
Nhng quan trọng là phía nhà nớc cần tạo một môi trờng kinh doanh thông
thoáng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc phát triển, hoạt động

theo đúng quy định của WTO. Có nghĩa là cần phải nhớ quy chế ®èi sö u ®·i

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

quèc gia kh«ng cho phếp u đÃi doanh nghiệp quốc tịch Việt Nam hơn doanh
nghiệp đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Vì vậy quá trình cải cách hành chính, sửa đổi chính sách thuế, tài chính,
đầu t phải đi theo hớng này. Điều lín nhÊt vµ cịng lµ quan träng nhÊt mµ Nhµ
níc làm đợc cho doanh nghiệp chính là tạo môi trờng kinh doanh thông
thoáng, việc hoạch định lại chiến lợc vĩ m«, hËu thn cho doanh nghiƯp b»ng
viƯc cung cÊp tèt thông tin, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại đầu t.
Sự điều chỉnh cần xác định ngành nào có lợi thế để đi vào, chú trọng đầu t
hơn. Nh vấn đề điển hình và rõ ràng hiện nay là loại hình sản xuất hàng gia
công có giá trị gia tăng không cao mặc dù sử dụng nhiều lao động. Vậy vấn đề
là tập trung u đÃi sản xuất nguyên liệu đầu vào chứ không chỉ nhập nguyên
liệu để gia công. Hay vấn đề nội địa hoá trong chiến lợc phát triển một số
ngành công nghiệp, thì bài toán càn giải quyết là đầu t cho sản xuất linh kiện.
Một hớng đi nữa mang tính bắt buộc và là điểm nhấn trong thời gian tới là đi
vào công nghệ cao, do đó giá trị gia tăng và sử dụng chất xám ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nói chung.
Trong bài toán kinh tế sắp tới, cần đặc biệt chú ý tới khâu trung gian giữa
cộng đồng doanh nghiệp với nhà nớc. Đó là các hiệp hội ngành nghề, doanh
nghiệp. Đây là những nhân tố chính để gắn kết nền kinh tế trong nớc, tạo
nên sức mạnh đáng kể mà không có ai kêu đợc sự hỗ trợ là bất công hay cạnh
tranh không lành mạnh. Do vậy cần chú ý nhấn mạnh vai trò của các hiệp hội
nghề nghiệp, ngành nghề trong việc liên kết, tạo sức mạnh cho các doanh
nghiệp, ngời sản xuất, kinh doanh trong nớc chiến lợc cạnh tranh với các đối

thủ theo cam kết sẽ ồ ạt gia nhập thị trờng Việt Nam.

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KÕT LuËn
“Gia nhËp WTO là gửi ra bên ngoài một tín hiệu mạnh về quyết tâm đổi mới
của ta. Đầu t trong nớc và nớc ngoài nhiều khả năng sẽ tăng lên và tăng nhanh,
qua đó tạo ra năng lực sản xuất và năng lực xuất khẩu mới . Đây là cơ hội rõ
nhất mà việc gia nhập WTO tạo ra và đợc nhiỊu tỉ chøc qc tÕ cịng nh giíi
doanh nghiƯp thõa nhận. Tuy nhiên, hiệu quả sẽ đến sau một thời gian chø cha
thÓ thÊy râ ngay trong mét , hai năm đầu sau khi ta vào WTO
Gia nhập tổ chức thơng mại thế giới hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội
lớn vừa có thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lợng vật
chất trên thị trờng mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta.
Cơ hội thách thức không phải nhất thành nhất biến mà luôn vận động,
chuyển hoá và thách thức đối với ngành này có thể là cơ hội cho ngành khác
phát triển. Tận dụng đợc cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vợt qua và đẩy lùi
thách thức, tạo ra cơ hội lớn hơn. Ngợc lại không tận dụng đợc cơ hội, thách
thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành khó khăn dài hạn
rất khó khắc phục. ở đây nhân tố chủ quan, nội lực của đất nớc, tinh thần tự
lực tự cờng của toàn dân tộc là quyết định. Với thành tựu sau 20 năm đổi
mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế trong
những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nớc đà gia
nhập WTO cho chúng ta niềm tin cững chắc rằng Chúng ta hoàn ton có thể
tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức; có thể một số doanh nghiệp khó khăn rơi
vào phá sản nhng phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vơn lên, nhiều
doanh nghiệp mới sẽ tham gia vào thị trờng và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát

triển theo mục tiêu và định hớng của chúng ta.
Đất nớc muốn phát triển thì phải hội nhập, hoà cïng vµo nỊn kinh tÕ chung
cđa ThÕ giíi. BiÕt r»ng ra biĨn lín lµ nhiỊu sãng giã nhng cã nh vậy chúng ta
mới tiến bộ đợc. Là sinh viên thế hệ tơng lai sinh ra trong thời kì đổi mới cña

17


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

đất nớc, những chủ nhân tơng lai của nền kinh tế nớc nhà không thể chần chừ
ngồi xem đất nớc đi đến đâu trong quá trình hội nhập mà phải quan tâm, tìm
hiểu các vấn đề về WTO, luật chơi của WTO, cơ hội và những thách thức của
nớc nhà. Để đa đất nớc ta phát triển và thể hiện đợc mình khi gia nhập tổ chức
thơng mại thế giới WTO.

18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tµi liƯu tham khảo
1. Web: mofa.gor.vn
2. Vn.express.net
3. Wto.dddn.com.vn
4. Tuổi trẻ.com.vn
5. Việt nam net.vn
6. Nciec.gor.vn

19




×