Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quan điểm toàn diện với việc tìm hiểu giao thông đô thị ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.78 KB, 26 trang )


Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
LỜI NÓI ĐẦ U
Đất n ướ c t a đan g trê n co n đ ườ ng ph át triển v à hội
nh ập, q uá tr ìn h côn g ngh iệp ho á, hi ện đạ i ho á đất n ước
đi kè m với đô th ị ho á. H iện na y dân cư sống ở đ ô th ị khá
đô ng đ úc, ở n hữn g th àn h ph ố lớ n t hì có th ể n ói l à qu á
tả i, đ ặc bi ệt l à ở nh ững th ành ph ố c ổ nh ư H à Nội. C hín h
vì l ượn g dâ n cư sinh sốn g kh á đông đú c nê n ng ười và
ph ươn g t iện t ham g ia gi ao th ong c ũng tăng l ên rõ rệ t ở
các đô th ị. T uy n hiê n có th ể th ấy r ằng , gi ao t hôn g đô th ị
ở n ướ c t a hi ện nay cự c kỳ r ối ren , n ếu khô ng muố n n ói là
lộ n x ộn, thi ếu văn minh. L ượng ng ười v à p hươ ng t iện t hì
lớ n nh ưng đườ ng t hì hẹp, kh ông p hân làn, và o mù a mư a
có nơi đườn g n gập nư ớc , ý thức ng ười tham g ia gi ao
th ông kém… nh ững vấn đ ề đ ó đ ã g ây r a n hữn g h ậu qu ả
ng hiê m tr ọng: t ai nạ n gi ao th ông thường x uyê n x ảy r a v à
số ng ườ i c hết r ất lớ n, ô nhi ễm mô i trư ờn g, tắc đ ườn g gây
th iệt hại cho nhà nướ c h àng chụ c tỷ đồn g mỗ i n gày … Nh à
nư ớc ta đã có nh ững bi ện phá p để cải thiệ n tình hì nh giao
th ông , g iảm t hiể u lượn g tai nạn xả y r a. Có p hươ ng án t ỏ
ra h iệ u q uả nhưn g c ũng c ó nh iều p hưong á n ch ỉ ma ng lạ i
một kết quả là tố n tiề n c ủa.
Tuy nhiên m ọi p hươ ng án sẽ c hỉ l à vô í ch n ếu n ó
kh ông đư ợc n hìn nh ận đ úng đắ n, t oàn di ện. mọ i nỗ l ực
củ a N hà nướ c và xã hội là vô ng hĩa nếu vẫn cò n m ột bộ
ph ận tỏ r a thờ ơ với v ấn đ ề này . Chí nh vì vậy t ron g bài
ti ểu luận t riết học nà y em đ ã c họn c ho mìn h đ ề tài:
“Qu an điểm toàn diệ n với việ c tìm hiểu gi ao thôn g đô
thị ở nước ta hiệ n nay.”
1



Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
Do hạn chế của một bài tiể u lu ận n ên em kh ông thể
tr ình bày đ ược hế t m ọi vấn đ ề, em rất mong nh ận được
sự gó p ý củ a c ô gi áo và cá c b ạn đ ể b ài t iểu l uận h oàn
ch ỉnh hơ n. Em xi n c hân th àn h c ảm ơn.
Hà Nộ i, th áng 5, nă m 2 008 .
N g ư ờ i t h ự c hi ệ n :
Nguyễ n D uy Bìn h
2

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
1.QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN.
1.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện – nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý cơ bản của
phép biện chứng duy vật. Nghiên cứu nguyên lý này có ý nghĩa dặc biệt quan
trọng, nó là cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện trong nhận thức, xem xét
các sự vật hiện tượng cũng như trong các hoạt động thực tiễn.
Phương pháp siêu hình coi các sự vật hiện tượng trong thế giới là những
cái tồn tại tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có mối
lien hệ giàng buộc quy định và chuyển hoá lẫn nhau, nếu có chỉ là những liên
hệ có tính chất ngẫu nhiên hời hợt bên ngoài. Quan niệm trêncủa phương pháp
siêu hình đã dẫn đến những sai lầm về thế giới quan triết học, dựng nên một
ranh giới giả tạo giữa các sự vật và hiện tượng, tách rời một cách tuyệt đối các
ngành khoa học. Vì vậy phương pháp siêu hình không có khả năng phát hiện ra
cái chung, cái bản chất và quy luật vận động và phát triển của sự vật hiện
tượng tự nhiên.
Ngược lại những người theo quan điểm biện chứng đặt sự tồn tại, vận
động và phát triển của thế giới vật chất trong mối lien hệ phổ biến, coi sự vật

và hiện tượng là muôn hình muôn vẻ nhưng thống nhất, và độc lập tương đối
với nhau. Trong thế giới tự nhiên không cái nào tồn tại biệt lập, mà chúng
thống nhất với nhau, chúng tồn tại trong sự tác đông lẫn nhau, quy định và
chuyển hoá lẫn nhau. Điều này vật chất thể hiện bằng sự vận động mà vận
động của vật chất là liên hệ.
Tính phổ biến của mối liên hệ được biểu hiện về mặt không gian của thế
giới vật chất: Sự vật hiện tượng nào cũng đều có mối liên hệ với các sự vật,
hiện tượng khác. Chẳng hạn như: Trong thế giới vĩ mô như hệ mặt trời mỗi
hành tinh là một tồn tại riêng biệt nhưng luôn có tác đông qua lại liên hệ với
nhau, các hành tinh khác tác động gây ảnh hưởng tới thời tiết khí hậu trên trái
3

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
đất, mặt trời thì chiếu sang cho các hành tinh ở gần nó… chẳng thế mà chúng
ta cần phải khám phá, tìm hiểu các hành tinh khác, cả trong thái dương hệ và
nơi khác trong vũ trụ.
Trong bản thân mỗi sự vật hiện tượng các yếu tố cũng có sự tồn tại độc
lập tương đối, và cũng có cả mối liên hệ tác động lẫn nhau: Một ví dụ đơn giản
như là cơ thể con người, các bộ phận như tim, phổi, mỗi bộ phận làm một công
việc khác nhau nhưng tim thì bơm máu đi nuôi các cơ quan trong đó có phổi,
phổi lấy oxi để duy trì các hoạt động của các cơ quan khác.
Xét về thời gian của thế giới vật chất: giữa quá khứ, hiện tại và tương lai
của sự vật hiện tượng cũng có mối liên hệ lẫn nhau, hiện tại là kết quả của quá
khứ, đồng thời là bắt đầu của tương lai. Ví dụ: Công cuộc gia nhập WTO của
nước ta bắt đầu từ những năm đầu tiên của thập niên 90, bây giờ chúng ta đã
gia nhập chính thức nhưng chưa đầy đủ, hiện tại chúng ta đang cố gắng chuẩn
bị để đến năm 2020 chúng ta sẽ tham gia đầy đủ vào WTO.
Tính đa dạng, phong phú (tính phổ biến) của thế giới vật chất không chỉ
thể hiện về mặt không gian và thời gian của chúng, mà còn có thể xem xét ở
nhiều góc độ nữa như mối liên hệ bên trong với bên ngoài, trực tiếp và gián

tiếp; cái bản chất với cái không phải là bản chất; cái tất yếu và cái ngẫu
nhiên… Các mối liên hệ trong tổng thể của sự vật hiện tượng quy định sự tồn
tại và phát triển của chúng, tuy nhiên vị trí của từng mối liên hệ trong việc quy
định đó là không hoàn toàn như nhau. Cái cốt lõi là trong tổng số các mặt, các
mối liên hệ đó phải tìm ra được những mặt, những mối liên hệ là bản chất, chủ
yếu, bên trong để khái quát được bản chất, quy luật vận động của sự vật, hiện
tượng.
1.2 Ý nghĩa phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến .
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến xét dưới góc độ thế giới quan thì nó
phản ánh tính thống nhất của vật chất và thế giới. Các sinh vật, hiện tượng trên
thế giới dù có đa dạng, có khác nhau như thế nào chăng nữa thì chúng cũng chỉ
là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất đó là thế giới vật chất. Xét
4

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
dưới góc độ nhận thức lí luận, nó là cơ sơ lí luận của quan điểm toàn diện. Với
tư cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các sự vật,
hiện tượng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có nhận thức đúng về sự vật chúng
ta cần xem xét nó: một là : trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các
yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó, hai là : trong mối liên hệ
qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác, kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Hơn
thế nữa quan điểm toàn diện đòi hỏi để nhận thức đúng sự vật, chúng ta cần
xem xét nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Quan điểm
toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển
của sự vật hay hiện tượng đó. Nhưng quan điểm toàn diện không đồng nhất với
cách xem xét dàn trải, liệt kê những quy định khác nhau của sự vật hay hiện
tượng đó, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, cái quan trọng nhất của
sự vật hay hiện tượng đó. Với tư cách là nguyên tắc phương pháp luận trong
hoạt động thực tiễn, nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo được

sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động thực tiiễn của mình biến đổi những mối
liên hệ nội tại của sự vật cũng như mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự
vật khác. Muốn vậy phải sử dụng đồng bộ nhiều phương pháp, nhiều phương
tiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng. Để tránh
những phưng pháp luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hoạt động cần tránh
chủ nghĩa chiết trung, thuật nguỵ biện. Mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong
không gian thời gian nhất định và mang sử cụ thể khi xem xet và giải quyết
mọi vấn đề thực tiễn không dấu ấn của gian thời gian đó. Do đó chúng ta cần
có quan điểm lịch đặt ra
1.3 Nội dung của quan điểm toàn diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong quá trình xem xét (nhận thức) và cải
biến (thực tiễn) thế giới vật chất phải dựa trên quan điểm toàn diện tức là mối
liên hệ Với tư phổ biến.
5

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
cách là một nguyên tắc phương pháp luận trong việc nhận thức các sự
vật và hiện tượng, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn về
sự vật, chúng ta phải xem xét chúng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận,
các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó, trong mối liên hệ qua
lại giữa sự vật đó với sự vật khác (kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp). Hơn thế nữa,
quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự vật, chúng ta cần xem
xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người, ứng với mỗi
người, mỗi thời đại và trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, con người bao giờ
cũng chỉ phản ánh được một lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri
thức đạt được về sự vật bao giờ cũng tương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn.
Như vậy quá trình hình thành quan điểm toàn diện đúng đắn với tư cách
là nguyên tắc phương pháp luận, để nhận thức sự vật sẽ phải trải qua các giai
đoạn cơ bản là đi từ ý niệm ban đầu về cái toàn thể đến nhận thức nhiều mặt
nhiều mối liên hệ của sự vật đó; và cuối cùng khái quát những tri thức phong

phú đó để rút ra tri thức về bản chất của sự vật, tránh thái độ cực đoan, phiến
diện, một chiều.
Ví dụ: Khi xem xét vấn đề giao thông đô thị ở Việt Nam chúng ta cần
xem xét trên nhiều mặt như, cơ sở hạ tầng giao thông, trình độ phát triển của
đất nước, người dân ( thu nhập bình quân, ý thức hay trình độ dân trí…), công
tác quản lý của nhà nước…
Với tư cách là phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn, quan điểm
toàn diện đòi hỏi để cải tạo được sự vật, chúng ta cần bằng hoạt động thực tiễn
của mình biến đổi mối quan hệ qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác.
Muốn vậy, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phương tiện, và tác
động với nhiều cách thức khác nhau để đạt được mục đích mong muốn.
Cần phân biệt quan điểm toàn diện với chủ nghĩa triết chung với thuật
ngụy biện – các phương pháp luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hiện
tượng. Chủ nghĩa triết chung tuy cũng tỏ ra chú ý tới nhiều mặt khác nhau,
nhưng lại kết hợp vô nguyên tắc cái hết sức khác nhau thành một quan niệm
6

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
không đúng đắn về sự vật. Chủ nghĩa triết chung không rút ra được bản chất,
mối liên hệ căn bản cho nên dẫn tới cào bằng các mặt, tức là đánh đồng vị trí
của các mối liên hệ trong đó không nắm được bản chất của sự vật nên hoàn
toàn bất lực khi cần có quyết định đúng đắn. Thuật ngụy biện cũng để ý tới
những mặt những mối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đưa cái không cơ
bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất bằng những lập
luận chủ quan do đó nhận thức không đúng đắn nên sẽ thất bại trong thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ
nó chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ. Việc chú ý đến nhiều mặt nhiều
mối liên hệvẫn còn là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau những
thuộc tính, những quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trong những
mối liên hệ khác nhau đó. Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải

đi từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút
ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng đó.
Như vậy, quan điểm toàn diện cũng không đồng nhất với cách xem xét
dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự vật, hiện tượng. Nó đòi
hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự vật hiện tượng đó.
2. THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY.
2.1 Một số mặt ưu điểm chung.
Với sự phát triển không ngừng của kinh tế thị trường thì nhu cầu về giao
thông ngày càng lớn.
- Nhiều tuyến đường được xây mới và tu sửa đáp ứng nhu cầu đi
lại, trao đổi, mua bán ngày càng cao của nhân dân.
- Các tuyến đường chính ở đô thị đều đã có bố trí hệ thống tín
hiệu đèn hiện đại, phân luồng hợp lý.
- Liên tục trong nhiều năm qua, chúng ta đã xây dựng nhiều hầm
đường bộ, cầu vượt, cầu dành cho người đi bộ…
7

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
- có nhiều tổ dân phố tự quản về giao thông.
- Hệ thống xe buýt và một số phương tiện giao thông công cộng
khác đang ngày càng phát triển.
- Ý thức tham gia giao thông của người dân đang dần được cải
thiện.
- Nhà nước quan tâm đến việc ban hành chính sách pháp luật về
giao thông đường bộ, tuyên truyền giáo dục đến người dân.
2.1 Những tồn tại của giao thông đô thị.
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có
nhiều điểm sáng, mức sống của người dân được cải thiện từng bước, được bạn

bè các nước trong khu vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành tựu đổi
mới trong quá trình xây dựng đất nước. Tuy mức tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam đạt được là khá cao nhưng đi liền với nó là vấn đề về tai nạn giao thông
và ùn tắc giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ, số vụ giao thông không
ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Cho nên nhiều người thường nói rằng
giao thông đường bộ ở Việt Nam giống như một quả bong bóng dẹp được chỗ
này thì chỗ khác lại ùng ra, có không biết bao nhiêu là chiến dịch, chỉ thị
nhưng chỉ được một thời gian ngắn lại đâu vào đấy.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn
chiếm hành lang an toàn giao thông, sự gia tăng quá nhanh của các phương
tiện giao thông cá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém và
chưa được cải thiện nhiều trong những năm gần đây. Bên cạnh đó cũng phải kể
đến đường xá của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong khi đó có
quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường, vỉa hè thì bị
lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ô tô dẫn tới tình trạng người
tham gia giao thông bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp quá nhanh
có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông. Có thể nói rằng cứ ở đâu có đường là ở
8

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
đó có nhà dân thậm chí các doanh nghiệp, các nhà máy các khu công nghiệp
cũng coi bám mặt đường là một lợi thế. Vì thế “trăm hoa đua nở” dẫn đến
không kiểm soát được.
Thời gian qua, tất cả các địa phương ra quân triển khai mạnh mẽ. Tháng
ATGT nhưng tình hình TTATGT trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến rất phức
tạp. Theo thống kê của Cục CSGT đường bộ- đường sắt và Uỷ ban ATGT
Quốc gia, tính đến hết tháng 9, cả nước đã xảy ra tới 10.518 vụ TNGT làm
9.510 người chết và 10.700 người bị thương. Điều này dẫn đến hậu quả về kinh
tế và gánh nặng cho xã hội là rất lớn. Theo số liệu thống kê mới nhất, có tới
50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo khi chuyển hướng,

85% không dùng còi đúng quy định, 70% không dùng phanh tay, 90% không
sử dụng đúng đèn chiếu sáng xa, gần và 72% không đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên mô tô trên những tuyến đường bắt buộc. Ngoài ra, tình trạng vượt đèn đỏ,
uống rượu bia say, chở quá tải, quá tốc độ trong thời gian qua vẫn luôn ở mức
báo động và rất khó kiểm soát.
+ Qua đường cũng phải có... kinh nghiệm!
Vì sao lại nói như vậy? Điều này thật đúng không chỉ đối với người
nước ngoài đến Việt Nam mà ngay cả đối với những người dân tỉnh lẻ khi đặt
chân lên các thành phố, Người tham gia giao thông đều hiểu ý nghĩa của tín
hiệu giao thông trên đường phố, nhưng vấn đề ở chỗ... họ không chấp hành!
Tôi sống ở Hà Nội 11 năm, tôi đã học được cách qua đường như thế nào cho
an toàn. Khi có tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ, nhiều người sẽ qua
đường ngay. Nhưng riêng tôi thì không. Tôi vẫn quan sát thật kỹ nhiều hướng
rồi mới dám đi. Nhiều người nghĩ đó là việc bình thường, nhưng tôi coi đó
cũng là kinh nghiệm! (Vì tôi cũng là nạn nhân của một vụ tai nạn giao thông).
Ở các nước giao thông phát triển, có tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ thì
bao giờ cũng an toàn, nhưng ở Việt Nam thì khác... Đôi khi, đi bộ trên vỉa hè ở
các thành phố lớn cũng phải cẩn thận vì có khi tắc đường, xe máy lao cả lên
vỉa hè để đi...Đó là một thực trạng lớn đối vơí giao thông ở Việt Nam. Tôi cho
9

Nguyễn Duy Bình Tiểu luận triết học
rằng Chính phủ cũng đã có nhiều nỗ lực trong vấn đề tuyên truyền nhưng vấn
đề cụ thể thì chưa được tiến hành đầy đủ.
Còn ở các thành phố lớn ở Việt Nam, hành vi tham gia giao thông của thanh
thiếu niên đang là vấn đề đáng báo động, bởi vì theo tôi được biết thì trong luật
giao thông đường bộ điều 15 quy định " Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe
mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên và các
loại xe có kết cấu tương tự". Như vậy đa số học sinh THPT của chúng ta vi
phạm luật giao thông đường nhưng hiếm khi thấy cảnh sát giao thông phạt

những đối tượng này.
+ Vỉa hè lộn xộn, nhưng không thể cấm.!
Mọi người ai cũng biết vỉa hè dành cho người đi bộ nhưng trên thực tế
thì không như vậy có rất nhiều tuyến phố người ta đỗ xe trên vỉa hè thậm chí
tràn xuống cả lòng đường, chúng ta có thể kể ra các tên phố như Lý Thường
Kiệt, Trần Hưng Đạo, Huỳnh Thúc Kháng…
Các phổ cổ thì người ta ngồi la liệt ra các vỉa hè, nhiều quán cóc thì tận
dụng từng cm vuông, còn hàng ăn thì tha hồ tung hoành nhất là vào các giờ cao
điểm khi mà các cơ quan chức năng đến giờ nghỉ trưa, nghỉ chiều các hàng
quán di động, gánh hàng rong len lỏi khắp trên các con phố dẫn đến các con
đường vốn đã nhỏ hẹp lại càng nhỏ hẹp hơn khi giờ tan tầm đến biển người
cùng các phương tiện giao thông đồng loạt đổ ra đường thôi thì mạnh ai nấy
tiến miễn là trước mặt có khoảng trống là người ta tiến, tiếng máy nổ, tiếng còi
1 0

×