Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương chi tiết học phần thực tập bảo tồn đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.92 KB, 3 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Thực tập Bảo tồn đa dạng sinh học (Practice Biodiversity
conservation)
- Mã số học phần : MT313
- Số tín chỉ học phần : 01 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết thực tập, và 60 tiết tự học.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Khoa học Môi trường
- Khoa: Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên hiểu biết được thực tế, trên cơ sở đó đánh
giá hiện trạng đa dạng sinh học và công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở một khu bảo
tồn đa dạng sinh học cụ thể ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.

4.1. Kiến thức:
4.1.1. Giúp sinh viên đánh giá được thực trạng đa dạng sinh học và công tác bảo
tồn đa dạng sinh học ở một khu bảo tồn đa dạng sinh học cụ thể ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long thông qua tham quan thực tế.
4.1.2. Điều tra tính đa dạng hệ động, thực vật ở khu bảo tồn.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Giúp sinh viên có k
ỹ năng đánh giá hiện trạng công tác bảo tồn ở các khu
bảo tồn đa dạng sinh học.
4.2.2. Giúp sinh viên có kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề; kỹ năng
điều tra thực địa, kỷ năng quan hệ với cộng đồng.


4.3. Thái độ:
4.3.1. Sinh viên cần chuyên cần trong học tập.
4.3.2. Sinh viên phải thể hiện thái độ tích cực, ham học hỏi khi
đi thực địa.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
6. Cấu trúc nội dung học phần:
- Tham quan thực tế khu bảo tồn đa dạng sinh học
- Điều tra tính đa dạng hệ động thực vật ở khu bảo tồn
6.1. Thực tập
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1. Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học và bảo
tồn đa dạng sinh học
ở một Khu bảo tồn ở
5 4.1.1; 4.2.1;
4,2,2; 4.3.1;

ĐBSCL
4.3.2



Bài 2. Điều tra tính đa dạng hệ động, thực vật ở
Khu bảo tồn

15
2.1.
Khảo sát (thu mẫu) thực vật ở khu bảo tồn

10 4.1.2; 4.2.1;
4,2,2; 4.3.1;

4.3.2
2.2.
Điều tra (phỏng vấn người dân xung quan khu bảo
tồn) về hệ động vật.

5 4.1.2; 4.2.1;
4,2,2; 4.3.1;
4.3.2
Bài 3. Phân tích mẫu, báo cáo kết quả 10

3.1. Phân tích mẫu thực vật

7 4.1.2; 4.2.1;
4.2.2; 4.3
3.2. Báo cáo nhóm

3 4.1; 4.2; 4.3
7. Phương pháp giảng dạy:
- Hướng dẫn tham quan thực tế, điều tra thực địa.
- Bài tập nhóm và báo cáo nhóm.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự đầy đủ các buổi đi tham quan thực tế, các buổi làm việc ở phòng thí
nghiệm và các buổi làm việ
c nhóm, báo cáo.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
50% 4.1; 4.2; 4.3
.
2 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi trắc nghiệm (15 phút)
- Tham dự đầy đủ các buổi đi
tham quan thực tế, các buổi làm
việc ở phòng thí nghiệm và các
buổi làm việc nhóm, báo cáo.
- Bắt buộc dự thi
50% 4.1; 4.2; 4.3

9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ c
ủa Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Trần Chấn Bắc, Nguyễn Công Thuận, 2012. Bài giảng Thực
tập môn học dạng sinh học.


[2] Phạm Nhật và ctv, 2003. Sổ tay hướng dẫn giám sát và điều
tra đa dạng sinh học. NXB Hà Nội.

333.9516/ S450

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
14
Bài 1:
Báo cáo hiện trạng
đa dạng sinh học và bảo
tồn đa dạng sinh học ở
một Khu bảo tồn ở
ĐBSCL

0 4 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [2]
14
Bài 2:
Điều tra tính đa
dạng hệ động, thực vật ở
Khu bảo tồn


0 15 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [2]
15
Bài 3:
Phân tích mẫu,
b
áo cáo kết quả
0 10 -Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1], [2]

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA




TRƯỞNG BỘ MÔN






×