BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Quy hoạch du lịch (Tourism planning)
- Mã số học phần: XH562
- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Lịch sử - Địa lí và Du lịch
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
3. Điều kiện tiên quyết: XH416
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Hiểu đặc trưng của điểm du lịch
4.1.2. Hiểu những vấn đề lý luận về quy hoạch du lịch
4.1.3. Phân tích được đề án quy hoạch phát triển du lịch
4.1.4. Có thể tham gia vào nhóm quy hoạch du lịch
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Hợp tác xây dựng đề án quy hoạch du lịch
4.2.2. Phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề
4.2.3. Tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin
4.2.4. Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
4.2.5. Sử dụng ngôn ngữ
4.2.6. Tính toán
4.3. Thái độ:
4.3.1. Tích cực học tập
4.3.2. Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch
4.3.3. Có trách nhiệm đối với sự phát triển du lịch của quốc gia
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về nơi đến du lịch, lý luận về quy hoạch du
lịch, nội dung trong quy hoạch du lịch quốc gia và vùng, các vấn đề cần cân nhắc trong
quy hoạch phát triển du lịch, kết quả quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam.
Qua đó, người học có cái nhìn tổng quan về quy hoạch du lịch và có thể tham gia vào
nhóm quy hoạch du lịch trong tương lai.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1.
Nơi đến du lịch 4
1.1.
Quan niệm về nơi đến du lịch 4.1.1, 4.2.2
1.2.
Đặc điểm chung của nơi đến du lịch
2
4.1.1, 4.2.2
1.3.
Các yếu tố cấu thành của nơi đến du lịch 4.1.1, 4.2.2
1.4.
Chu kỳ phát triển của nơi đến du lịch
2
4.1.1, 4.2.2
Chương 2.
Cơ sở lý luận về quy hoạch du lịch 10
2.1.
Cơ sở lý thuyết của quy hoạch du lịch 4.1.2, 4.2.2
2.2.
Khái niệm quy hoạch du lịch 4.1.2, 4.2.2
2.3.
Các loại quy hoạch phát triển du lịch
2
4.1.2, 4.2.2
2.4.
Các nguyên tắc trong xây dựng quy hoạch phát
triển du lịch
4.1.2, 4.2.2
2.5.
Nội dung quy hoạch phát triển du lịch 4.1.2, 4.2.2
2.6.
Tầm quan trọng của quy hoạch phát triển du lịch
2
4.1.2, 4.2.2
2.7.
Các cách tiếp cận trong quy hoạch phát triển du
lịch
2
4.1.2, 4.2.2
2.8.
Quy trình quy hoạch du lịch 2 4.1.2, 4.2.2
2.9.
Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch du
lịch
2
4.1.2, 4.2.2
Chương 3.
Nội dung trong quy hoạch du lịch quốc gia và
vùng
8
3.1.
Phân tích, đánh giá nguồn lực phát triển du lịch
2
4.1.3, 4.1.4,
4.2.1
3.2.
Phân tích thực trạng hoạt động du lịch
2
4.1.3, 4.1.4,
4.2.1
3.3.
Phân tích định hướng và giải pháp phát triển du
lịch
2
4.1.3, 4.1.4,
4.2.6, 4.2.1
3.4.
Phương pháp thang điểm tổng hợp trong đánh
giá cụm, điểm, tuyến du lịch
2
4.1.3, 4.1.4,
4.2.6, 4.2.1
Chương 4.
Cân nhắc các vấn đề kinh tế, môi trường và
văn hóa - xã hội trong quy hoạch phát triển
du lịch
2
4.1.
Tăng cường các lợi ích kinh tế 4.1.2, 4.3.3
4.2.
Các vấn đề môi trường 4.1.2, 4.3.2
4.3.
Các vấn đề văn hóa - xã hội
2
4.1.2, 4.3.3
Chương 5.
Kết quả quy hoạch tổng thể phát triển du lịch
Việt Nam
6
5.1.
Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch
2
4.2.2 đến
4.2.5
5.2.
Các vùng du lịch Việt Nam
4
4.2.2 đến
4.2.5
7. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng
- Nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Báo cáo
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Tham dự đầy đủ các tiết của học
phần
10%
3 Điểm bài tập nhóm - Viết bài báo cáo và trình bày
trên lớp
30%
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi tự luận và trắc nghiệm (60
phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
60%
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Quy hoạch du lịch / G CAZES, R. Lanquar, Y. Raynouard;
Dịch giả: Đào Đình Bắc 1st Hà Nội: ĐHQG, 2001, 155tr
338.4791/ C386
MOL.007933
[2] Quy hoạch du lịch / Bùi Thị Hải Yến Hà Nội: Giáo Dục,
2006 342 tr., 24 cm 338.4791/ Y254
MOL.041786
[3] Tourism, globalization and development : Responsible
tourism planning / Donald G. Reid London: Pluto Press, 2003
251 p., 22 cm, 074531998X 338.4/ R353
DIG.002966
[4] Tổng quan về du lịch/Vũ Đức Minh Hà Nội: Giáo dục,
1999 215 tr.
[5] Bài giảng Quy hoạch du lịch/Nguyễn Trọng Nhân
11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung
Lý
thuyết
(tiết)
Thực
hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Nơi đến du
lịch
1.1. Quan niệm về nơi đến
du lịch
1.2. Đặc điểm chung của
nơi đến du lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Phân biệt sự khác nhau giữa nơi đến
trung gian và nơi đến cuối cùng [4,
tr.70-71]
+ Đặc điểm của nơi đến du lịch [4, tr.73-
76]
2 Chương 1: Nơi đến du
lịch (tt)
1.3. Các yếu tố cấu thành
của nơi đến du lịch
1.4. Chu kỳ phát triển của
nơi đến du lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Chu kỳ phát triển của nơi đến du lịch
[4, tr.84-89]
+ Hạn chế của mô hình vòng đời nơi đến
du lịch [4, tr.87]
3 Chương 2: Cơ sở lý luận
về quy hoạch du lịch
2.1. Cơ sở lý thuyết của
quy hoạch du lịch
2.2. Khái niệm quy hoạch
du lịch
2.3. Các loại quy hoạch
phát triển du lịch
- Nghiên cứu trước:
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa lý
thuyết của Butler và Blog về chu kỳ của
nơi đến với chu kỳ sản phẩm du lịch [5,
tr.8-9]
+ Các loại quy hoạch phát triển du lịch
[5, tr.10]
4 Chương 2: Cơ sở lý luận
về quy hoạch du lịch (tt)
2.4. Các nguyên tắc trong
xây dựng quy hoạch phát
triển du lịch
2.5. Nội dung quy hoạch
phát triển du lịch
2.6. Tầm quan trọng của
quy hoạch phát triển du
lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Sự khác nhau giữa nội dung quy hoạch
tổng thể và nội dung quy hoạch cụ thể
trong phát triển du lịch [5, tr.10-11]
+ Lợi ích khi phát triển du lịch có quy
hoạch [4, tr.157-160]
+ Hạn chế khi phát triển du lịch không
có quy hoạch [4, tr.160-162]
5 Chương 2: Cơ sở lý luận
về quy hoạch du lịch (tt)
2.7. Các cách tiếp cận
trong quy hoạch phát triển
du lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Vì sao phải đặc biệt chú ý đến các
cách tiếp cận trong quy hoạch phát triển
du lịch?
6 Chương 2: Cơ sở lý luận
về quy hoạch du lịch (tt)
2.8. Quy trình quy hoạch
du lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Các giai đoạn trong quy hoạch phát
triển du lịch [5, tr.14-16]
7 Chương 2: Cơ sở lý luận
về quy hoạch du lịch (tt)
2.9. Lịch sử phát triển của
khoa học quy hoạch du
lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Lịch sử quy hoạch phát triển du lịch ở
Việt Nam [2, tr.23-26]
8 Chương 3: Nội dung
trong quy hoạch du lịch
quốc gia và vùng
3.1. Phân tích, đánh giá
nguồn lực phát triển du
lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Cách thức phân tích, đánh giá nguồn
lực du lịch [5, tr.19-21] và báo cáo trên
lớp
9 Chương 3: Nội dung
trong quy hoạch du lịch
- Nghiên cứu trước:
+ Cách thức phân tích, đánh giá hiện
quốc gia và vùng (tt)
3.2. Phân tích thực trạng
hoạt động du lịch
2
trạng du lịch [5, tr.22] và báo cáo trên
lớp
10 Chương 3: Nội dung
trong quy hoạch du lịch
quốc gia và vùng (tt)
3.3. Phân tích định hướng
và giải pháp phát triển du
lịch
2
- Nghiên cứu trước:
+ Cách thức phân tích, đánh giá định
hướng và giải pháp trong quy hoạch du
lịch [5, tr.22-24] và báo cáo trên lớp
+ Dự báo một số chỉ tiêu phát triển [5,
tr.22-23]
11 Chương 3: Nội dung
trong quy hoạch du lịch
quốc gia và vùng (tt)
3.4. Phương pháp thang
điểm tổng hợp trong đánh
giá cụm, điểm, tuyến du
lịch
2
- Chuẩn bị:
+ Sử dụng phương pháp thang điểm tổng
hợp để đánh giá 4 điểm du lịch và báo
cáo trên lớp [5, tr.24-31]
+ Sử dụng phương pháp thang điểm tổng
hợp để đánh giá 4 tuyến du lịch và báo
cáo trên lớp [5, tr.24-31]
12 Chương 4: Cân nhắc các
vấn đề kinh tế, môi
trường và văn hóa - xã
hội trong quy hoạch phát
triển du lịch
4.1. Tăng cường các lợi ích
kinh tế
4.2. Các vấn đề môi trường
4.3. Các vấn đề văn hóa -
xã hội
2
- Nghiên cứu trước:
+ Cách thức tăng cường các lợi ích về
kinh tế trong du lịch [5, tr.33-35]
+ Biện pháp bảo vệ môi trường [5, tr.35-
37]
+ Đảm bảo các vấn đề văn hóa - xã hội
[5, tr.37-39]
13 Chương 5: Kết quả quy
hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam
5.1. Tiềm năng và thực
trạng phát triển du lịch
2
- Chuẩn bị bài báo cáo về tiềm năng phát
triển du lịch Việt Nam và trình bày trên
lớp
14 Chương 5: Kết quả quy
hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam (tt)
5.2. Các vùng du lịch Việt
Nam
2
- Chuẩn bị bài báo cáo về tiềm năng và
hiện trạng du lịch các vùng du lịch Việt
Nam và trình bày trên lớp
15 Chương 5: Kết quả quy
hoạch tổng thể phát triển
du lịch Việt Nam (tt)
5.2. Các vùng du lịch Việt
Nam (tt)
2
- Chuẩn bị bài báo cáo về tiềm năng và
hiện trạng phát triển du lịch ở các vùng
du lịch Việt Nam và trình bày trên lớp
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
TRƯỞNG BỘ MÔN