Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần địa danh du lịch Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.69 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Địa danh du lịch Việt Nam
- Mã số học phần : XH435
- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Lịch sử-Địa lý-Lịch sử
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học xã hội & nhân văn
3. Điều kiện tiên quyết: XH414
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Nắm được kiến thức nền về ngành địa danh học, phân biệt địa danh du lịch
với các loại địa danh khác, so sánh mối tương quan giữa các loại địa danh
với nhau.
4.1.2. Nắm được các phương pháp nghiên cứu cũng như các nguyên tắc đặt tên địa
danh để làm tiền đề nghiên cứu sau này.
4.1.3. Phân biệt được các vùng địa danh cơ bản, phân tích các nét đặc thù của địa
danh của mỗi vùng miền cụ thể, để có cái nhìn tổng thể về địa danh của mỗi
vùng trên đất nước.
4.1.4. Phân ra các loại địa danh cụ thể để có thể đi sâu nghiên cứu một cách chi
tiết.
4.1.5. Giải thích nguồn gốc địa danh của một số địa danh du lịch tiêu biểu.
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Rèn luyện kỹ năng thuyết minh về 1 địa danh du lịch trước đám đông


4.2.2. Có khả năng tự nghiên cứu tìm tòi nguồn gốc của địa danh sau khi hoàn
thành môn học.
4.2.3. Có khả năng làm việc theo nhóm
4.3. Thái độ:
4.3.1. Tăng thêm lòng đam mê nghề nghiệp, mong muốn trở thành 1 hướng dẫn
viên có năng lực sau khi ra trường.
4.3.2. Thêm tự hào về đất nước có bề dày phát triển lâu đời với nhiều địa danh có
nguồn gốc từ xưa, gắn với những truyện tích ly kì, cũng như gắn liền với
nhiều sự kiện lịch sử trọng đại.
4.3.3. Qua tìm hiểu nguồn gốc địa danh, đặt biệt là những địa danh du lịch có liên
quan đến lịch sử, làm tăng thêm lòng tự hào dân hào dân tộc, thêm yêu quê

hương đất nước ngày hôm nay và tăng thêm lòng biết ơn đối với cha ông đi
trước.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm có 4 chương và 1 phần phụ lục, với 3 chương đầu là cơ sở lý luận giúp
người học có cái nhìn tổng quát về ngành địa danh học-một ngành khoa học mới, vẫn
chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu. Ba chương đầu giúp cung cấp kiến thức nền cho việc
nghiên cứu nguồn gốc của 1 địa danh, giúp sinh viên có khả năng thẩm định mức độ
chính xác các nguồn thông tin được tiếp cận đồng thời cho sinh viên cái nhìn tổng quát
về đặc trưng của địa danh thuộc các vùng lãnh thổ khác nhau trên đất nước. Sang
chương thứ 4 và phụ lục, sinh viên sẽ đi sâu tìm hiểu từng nhóm loại địa danh, đồng thời
giải thích nguồn gốc 1 số địa danh tiêu biểu, làm bài báo cáo nhóm, thuyết trình trước
lớp nhằm tạo nền kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1.

Mở đầu về địa danh học 7

1.1.

Khái niệm vị trí của địa danh học

1 4.1.1; 4.2.2;
4.3
1.2.

Lịch sử nghiên cứu 2 4.1.1; 4.2.2
1.3.

1.4.
1.5.

Quan hệ giữa địa danh học với các ngành khoa
học khác
Phương pháp nghiên cứu địa danh
Nguyên tắc nghiên cứu địa danh
1

2
1
4.1.1; 4.1.4;
4.2.2; 4.3
4.1.1; 4.1.2;
4.2.2; 4.3
Chương 2.

Cơ sở địa danh học 12
2.1.


Các nhân tố hình thành 1 4.1.1; 4.2.2.;
2.2.

Cấu trúc của địa danh 1 4.1.1; 4.2.2
2.3.
2.4.

2.5.
2.6.
Chương 3.
3.1.
3.2.
Chương 4.
4.1.
4.2.
4.3.

Danh từ chung, danh từ riêng
Các phương thức và nguyên tắc đặt tên trong
địa danh
Sự biến đổi của địa danh
Tính đa dạng của địa danh Việt Nam
Phân loại và phân vùng địa danh
Phân loại địa danh
Phân vùng địa danh
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam
Địa danh sông ngòi
Địa danh núi
Địa danh cư trú

1
6

2
1
5
3
2
6
2
2
2
4.1.1; 4.2.2
4.1.2; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.3;
4.1.3;4.2.2;4.3

4.1.2; 4.2.2

4.1.3; 4.1.5;
4.2.2

4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.3;
4.3

7. Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thảo luận nhóm
8. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT

Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 5% 4.3
2 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
15% 4.2.1; 4.2.3;
4.3.
3 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết (45 phút) 10% 4.1.1 đến
4.1.3;
4 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi trắc nghiệm (60 phút)
- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết
- Bắt buộc dự thi
70% 4.1; 4.2; 4.3
9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm
10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4
theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Đào Ngọc Cảnh, Địa danh du lịch Việt Nam
[2] Lê Trung Hoa, Địa danh học Việt Nam, NXB khoa học xã
hội

[3] Nguyễn Văn Âu, Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam,
NXB đại học quốc gia Hà Nội

11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuầ
n
Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực
hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên
1 Chương 1: Mở đầu về
địa danh học

1.1. Khái niệm, vị trí của
đại danh học
1.2. Lịch sử nghiên cứu
2 0 -Nghiên cứu trước:
Tài liệu [1] từ mục 1.1 đến 1.2


2
1.2.Lịch sử nghiên cứu
1.3. Quan hệ giữa địa
danh học với các ngành
khoa học khác
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục 1.2
đến 13.3
3
1.4. Phương pháp nghiên
cứu địa danh
Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục 1.4
đến 1.5
4 1.5. Nguyên tắc nghiên
cứu địa danh
Chương 2: Cơ sở địa
danh học
2.1 Các nhân tố hình
thành
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục 1.4
và 2.1

5
2.2. Cấu trúc của địa
danh
2.3. Danh từ chung, danh
từ riêng
Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu [1] mục
2.2 đến 2.3
6
2.4. Các phương thức và
nguyên tắc đặt tên trong
địa danh
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu [1] mục
2.4, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]
7 2.4. Các phương thức và
nguyên tắc đặt tên trong
địa danh
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
2.4, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]
8
2.4. Các phương thức và
nguyên tắc đặt tên trong
địa danh
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
2.4, tài liệu [2], [3]
9
2.5. Sự biến đổi của địa

danh
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
2.5, đọc tham khảo tài liệu [3]
10 2.6. Tính đa dạng của địa
danh Việt Nam
Chương 3: Phân loại và
phân vùng địa danh
3.1. Phân loại địa danh
- Cho bài tập nhóm
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
2.6, 3.1; đọc tham khảo tài liệu [2],
[3]
11
3.1. Phân loại địa danh
- Báo cáo nhóm
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
3.1, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]
12
3.2. Phân vùng địa danh
- Báo cáo nhóm
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
3.2, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]
13
Chương 4: Tìm hiểu địa
danh du lịch Việt Nam
4.1. Địa danh sông ngòi

- Báo cáo nhóm
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục
4.1, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]
14
4.2. Địa danh núi
-Báo cáo nhóm
2 0 Ôn lại nội dung bài trước
Nghiên cứu trước tài liệu[1] mục

4.2, đọc tham khảo tài liệu [2], [3]

15
4.3. Địa danh cư trú
- Ôn tập
2 0 Ôn lại toàn bộ nội dung tài liệu [1]

Cần Thơ, ngày 10 tháng 04 năm 2014
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN







×