Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương chi tiết học phần khoa học an toàn và bảo hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.4 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Học phần: KHOA HỌC AN TOÀN VÀ BẢO HỘ
( Safety and Laborer Protection)
- Mã số: CN155
- Số Tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/: 0

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý thuyết cũng như thực
nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp. Bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho nguồn lao động
trong sản xuất công nghiệp.
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Ks. Bùi Thiện Chánh
Đơn vị: Khoa Công Nghệ
Điện thoại: 0710.831530+8330
E-mail:

2. Học phần tiên quyết: không cần
3. Nội dung
3.1. Mục tiêu: Môn học khoa học an toàn và bảo hộ là môn học nghiên cứu về lý
thuyết và thực nghiệm về an toàn và vệ sinh lao động. Môn học cung
cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về an toàn và vệ sinh trong
lao động, những nguyên nhân và cách phòng ngừa tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
3.2. Phương pháp giảng dạy: Lý thuyết
3.3. Đánh giá môn học:
- Kiểm tra giữa kỳ: 40 %


- Thi kết thúc 60 %
4. Đề cương chi tiết:
Nội dung Tiết – buổi
Chương 1: Những vấn đề chung về an toàn lao động.
1. Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động.
2. Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động về an toàn
lao động, vệ sinh lao động.
Chương 2: An toàn trong môi trường sản xuất cơ khí để
đảm bảo sức khỏe người lao động
2t



4t


1. Kỹ thuật an toàn lao động trong sản xuất cơ khí
2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy
móc, thiết bị
3. Những trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động
trong sản xuất cơ khí
4. Những yêu cầu cụ thể về kỹ thuật an toàn đối
với các dạng sản xuất cơ khí với một số máy
móc và dụng cụ cụ thể.
Chương 3: Kỹ thuật an toàn trong ngành xây dựng
I. Nôi quy kỷ luật an toàn lao động chung trên công
trường xây dựng
1. An toàn lao động trong thi công một số công tác
xây lắp chủ yếu.
2. An toàn lao động khi đào hố hào sâu

3. An toàn lao động trong công tác xây
4. An toàn lao động trong công tác cốp pha
5. An toàn lao động trong công tác cốt thép
6. An toàn lao động trong công tác bê tông
7. An toàn lao động trong công tác lắp ghép
8. An toàn lao động trong công tác hàn
9. An toàn lao động khi làm việc trên cao
II. Nội quy an toàn vận hành một mốt máy móc thiết
bị, dụng cụ trong xây dựng
1. An toàn vận hành Cần trục, cưa đĩa, máy
trộn , máy đầm…
2. An toàn đối với dụng cụ thô sơ cầm tay.
Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện
1. Tác hại của điện đối với cơ thể người
2. Các trường hợp tiếp xúc với điện và mức độ
nguy hiểm của chúng
3. Các biện pháp đề phòng tai nạn điện giật
4. Chống sét
Chương 5: Kỹ thuật phòng cháy và chữa cháy
1. Khái niệm chung về cháy và nổ
2. Điều kiện xảy ra quá trình cháy
3. Đặc điểm cháy nổ của các vật liệu
4. Nguyên nhân các đám cháy và biện pháp
phòng ngừa
5. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy
6. Các biện pháp hạn chế cháy nổ lan rộng
Chương 5: Các phương tiện bảo vệ cá nhân
1. Bảo vệ đầu









10t




















4t






3t








2t


2. Bảo vệ Mắt
3. Bảo vệ tai…
Chương 6: Cách sơ cứu các trường hợp tai nạn lao động
1. Sơ cứu người bị say nóng
2. Sơ cứu người bị say nắng
3. Sơ cứu người bị cảm lạnh
4. Sơ cứu người bị bỏng
5. Sơ cứu vết thương
6. Vết thương cháy máu
7. Cấp cứu người bị điện giật
8. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
9. Phương pháp xoa bóp tim ngoài lồng ngực
5.10. Sơ cứu gãy xương




5t















5. Tài liệu của học phần:
STT TÊN TÀI LIỆU
TÁC GIẢ, NƠI XUẤT
BẢN
NĂM
XUẤT
BẢN
1 Kỹ thuật an toàn lao động và
phòng chống cháy trong công
nghiệp hóa chất
ĐHBK Hà Nội
1987
2 Những quy định về bảo hộ lao

động (tập luật lệ hệ thống hóa
chính thức)
TP. HCM
1988
3 Vệ sinh lao động BS Nguyễn Bát Can
NXB Y Học
1982
4 Vật liệu nổ - Quy phạm an toàn
về bảo quản, vận chuyển và sử
dụng, TCVN 4586-88
Hà NộI
1989
5 Công việc hàn, yêu cầu chung về
an toàn lao động, TCVN 3146-86
Hà Nội
1986
6 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao
động máy gia công kim loạI, yêu
cầu chung về an toàn lao động,
TCVN 3748-83
Hà NộI
1988
7 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong
các cơ sơ cơ khí, TCVN 3744-89
Hà Nội
1991
8 Trẻ em và mội trường UNICEF, Hà NộI 1992
Formatted: Bullets and Numbering
9 An toàn lao động trong sản xuất
cơ khí

Nguyễn Lê Minh,
TP.HCM
1982
10 Phát triển và môi trường Hà Nội 1993
11 Luật bảo vệ môi trường Hà Nội 1993


1. Bộ luật lao động 1994 của Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Nghị định số 06/CP ngày 20 - 1 - 1995 của Chính phủ.
3. Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động vệ
sinh lao động.
4. Thông tư số 08/LĐTBXH-TT ngày 14 - 4 - 1995 của Bộ Lao động - Thương
binh - Xã hội. Hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh
lao động.
5. Luật Công đoàn ngày 30 - 6 - 1990
6. TCVN 5308 - 91. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
7. TCVN 5863 - 95. Thiết bị nâng - Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng.
8. TCVN 5178 - 90. Quy phạm.:an toàn trong khai thác lộ thiên và chế biến đá.
9. TCVN 5053 - 90. Màu Sắc tín hiệu và dấu hiệu an toàn.
10. Nguyễn Bá Dũng. Phòng chống tai nạn ngã cao trong thi công xây lắp. Nhà
xuất bàn Lao động, Hà Nội, 1995.
11. Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Đình Thám, Lê Văn Tin. Kỹ thuật an toàn và vệ
sinh lao động trong xây dựng.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội,
1997.
12. 500 câu hòi đáp về kỹ thuật an toàn lao động trong xây dựng. Nhà xuất bản
Xây dựng. Hà Nội, 1982.

Ngoài ra cần tìm đọc:
1. Luật xây dựng.
2. Những quy phạm về xây dựng cơ bản.

3. Luật bảo vệ đường dây điện cao thế.
4. ……


Cần Thơ, ngày 10 tháng 01 năm 2008

Duyệt của đơn vị Người biên soạn




BÙI THIỆN CHÁNH

×