ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Toán học phần 2( Giải tích)
2. Mã môn học:
3. Số tiết: 105 tiết – 5(4;1)
4. Thời điểm thực hiện: Học kì 3, trung cấp TH, MN 9+3.
5. Thời gian: 15 Tuần
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Học sinh hiểu các kiến thức: dãy số, cấp số cộng, giới hạn
của dãy số, đạo hàm, ứng dụng của đạo hàm, hàm số lũy thừa, hàm số logarit,
hàm số mũ, phương trình mũ, phương trình logarit, nguyên hàm, tích phân, số
phức.
- Kỹ năng: có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có
liên quan.
- Thái độ: Học sinh có lòng yêu thích môn toán, thái độ học tập nghiêm
túc. Biết vận dụng cơ sở lý thuyết để giải bài tập, biết trình bày logic một vấn đề
nào đó trong cuộc sống.
7. Điều kiện tiên quyết: Toán học phần 1 – đại số.
8. Nội dung vắn tắt:
Học phần giới thiệu những kiến thức cơ bản về: dãy số, cấp số cộng, cấp
số nhân, giới hạn của dãy số, đạo hàm, ứng dụng của đạo hàm, hàm số lũy thừa,
hàm số logarit, hàm số mũ, phương trình mũ, phương trình logarit, nguyên hàm,
tích phân, số phức.
9. Kế hoạch lên lớp:
Lý thuyết
Bài tập
Kiểm tra Tổng số
Ở nhà Trên lớp
60 15 28 2 105
10. Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại – vấn đáp, luyện tập và thực hành,
hoạt động nhóm tương tác, hoạt động cá nhân bằng phiếu giao việc.
11. Đánh giá kết thúc môn học:
- Theo qui chế 40 và hướng dẫn của nhà trường.
- Các điểm đánh giá học phần:
+ Điểm thường xuyên: 1 ( điểm bài tập)
+ Điểm định kì: 2- kiểm tra viết, thời gian 45 phút.
+ Thi kết thúc học phần: 1- Thi viết, thời gian 120 phút.
12. Đê cương chi tiết môn học:
1
CHƯƠNG I: CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN (4;4)
1.1 Cấp số cộng (2;2)
1.2 Bài tập: tự học (0;2)
1.3 Cấp số nhân (2;2)
1.4 Bài tập: tự học (0;2)
CHƯƠNG II: GIỚI HẠN (10;8)
2.1 Dãy số, dãy số có giới hạn 0, dãy số có giới hạn L (3;2)
2.2 Bài tập: tự học (0;1)
2.3 Các định lí về giới hạn (2;2)
2.4 Bài tập: tự học (0;1)
2.5 Khái niệm hàm số, giới hạn của hàm số, các dạng không xác định (2;2)
2.6 Bài tập: tự học (0;2)
2.7 Cách tìm giới hạn một số dạng thường gặp. (3;2)
2.8 Bài tập: tự học (0;2)
CHƯƠNG III: ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG (16;8)
3.1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm. (2;1)
3.2 Bài tập: tự học (0;1)
3.3 Quy tắc tính đạo hàm. (2;1)
3.4 Bài tập: tự học (0;1)
3.5 Đạo hàm của hàm số cấp n. (1;1)
3.6 Ứng dụng của đạo hàm để xác định chiều biến thiên của hàm số. (2;1)
3.7 Bài tập: tự học (0;2)
3.8 Cựa đại và cực tiểu, bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. (2;1)
3.9 Bài tập: tự học (0;2)
3.10 Khảo sát các hàm số: (5;2)
3 2
4 3 2
ax
; ax
ax
b
y y bx cx d
cx d
y bx cx dx e
+
= = + + +
+
= + + + +
3.11 Bài tập: tự học (0;2)
3.12 Cách viết phương trình tiếp tuyến của hàm số cơ bản. (2;1)
3.13 Bài tập: tự học (0;2)
- Kiểm tra định kì (1;0)
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨA – HÀM SỐ LÔGARIT (12;9)
4.1 Căn bậc n, lũy thừa với số mũ hữu tỷ. (3;1)
4.1 Hàm số mũ (3;2)
4.2 Bài tập: tự học (0;2)
4.3 Hàm số lôgarit (4;2)
4.4 Bài tập: tự học (0;2)
CHƯƠNG V: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (14;8)
5.1 Nguyên hàm (3;2)
5.2 Bài tập: tự học (0;1)
5.3 Tích phân (5;3)
2
5.4 Bài tập: tự học (0;1)
5.5 Các phương pháp tính tích phân (6;4)
5.6 Bài tập: tự học (0;3)
CHƯƠNG VI: SỐ PHỨC (4;6)
6.1 Số phức (1;1)
6.2 Bài tập: tự học (0;1)
6.3 Cộng, trừ và nhân số phức. (1;2)
6.4 Bài tập: tự học (0;2)
6.5 Phép chia số phức (1;1)
6.6 Bài tập: tự học (0;1)
6.7 Phương trình bậc hai với hệ số thực. (1;2)
6.8 Bài tập: tự học (0;2)
- Kiểm tra định kì (1;0)
13. Trang thiết bị dạy học: Bảng, đèn chiếu, máy chiếu
14. Tài liệu học tập
1.Đại số và giải tích lơp 11 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2008
2.Giải tích lớp 12 – Nhà xuất bản giáo dục năm 2008
Điện biên, ngày 15 tháng 8 năm 2011-08-2011
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Tuyết Mai
3