Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề cương chi tiết học phần vận trù học 1 - QLCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.16 KB, 5 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Vận trù học 1-QLCN (Operation research 1)
- Mã số học phần : CN208
- Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành, 90 tiết tự học
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn : Quản Lý Công Nghiệp
- Khoa: Công Nghệ
3. Điều kiện tiên quyết: không
4. Mục tiêu của học phần: Sau khi hoàn thành môn học vận vận trù học 1, người học
sẽ đạt được các kiến thức và kỹ năng như sau:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Có thể nhận biết được các thành phần của mô hình vận trù học.
4.1.2. Phân biệt được các dạng mô hình hình: mô hình quy hoạch tuyến tính
(QHTT), mô hình phi tuyến, mô hình xác định, mô hình ngẫu nghiên.
4.1.3. Hiể
u được vai trò và ứng dụng của mô hình QHTT trong việc hỗ trợ ra
quyết định trong quản lý công nghiệp
4.1.4. Phân tích được đặc thù của các mô hình QHTT khác nhau: Bài toán vận
tải, bài toán phân công, quy hoạch mạng, quy hoạch động.
4.1.5. Hiểu được các thuật toán ứng dụng để giải bài toán QHTT
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Có thể sử dụng các số liệu và các giả thuyết hợp lý để xây dựng mô hình
vận trù học đáp ứ
ng yêu cầu thực tế.


4.2.2. Có khả năng ứng dụng các phần mềm thông dụng như Excel, Lingo .v.v.
để giải các toán QHTT.
4.2.3. Phân tích được kết quả của bài toán trong điều kiện nguồn tài nguyên thay
đổi nhằm hỗ trợ ra quyết định.
4.2.4. Có khả năng tích hợp được các kiến thức về tối ưu hóa trong thực tế
4.3. Thái độ:
4.3.1. Biết hệ thống các thông tin cầ
n thiết cho một vấn đề thực tế.
4.3.2. Hình thành thói quen cho người học về phân tích định lượng để hỗ trợ ra
quyết định.
h5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung của môn học này là cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về mô hình
hóa xác định trong quá trình sản xuất, dịch vụ .v.v. nhằm tìm ra giải pháp tối ưu hay

cải thiện các quá trình này. Các nội dung chính của môn học bao gồm các kiến thức về
quy hoạch tuyến tính (QHTT), các ứng dụng và thuật toán để giải các bài toán quy
hoạch tuyến tính
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chương 1. Giới thiệu môn học 2
1.1 Vận trù học và bài toán tối ưu 4.1.1; 4.2.1;
4.1.3
1.2 Quá trình nghiên cứu về vận trù học 4.1.1; 4.2.1;
4.1.3; 4.2.1
1.3 Dữ kiện trong bài toán vận trù học 4.2.1;
4.1.3; 4.1.4;
4.2.1; 4.3.1
1.4 L
ĩnh vực ứng dụng của vận trù học 4.2.1;

4.1.3; 4.1.4;
4.2.1
Chương 2. Lập mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính 4
2.1 Thành lập mô hình bài toán quy hoạch tuyến
tính
4.1.1; 4.2.1;
4.1.4; 4.2.1
2.2 Một số mô hình quy hoạch tuyến tính thường
gặp
4.2.1;
4.1.3; 4.1.4;
4.2.1
Chương 3 Các thuật toán để giải bài toán quy hoach
tuyến tính
6

3.1 Phương pháp đồ thị 4.1.2; 4.1.3;
4.1.5; 4.3.2
3.2 Phương pháp đơn hình 4.1.2; 4.1.3;
4.1.5; 4.3.2
Chương 4 Lý thuyết đối ngẫu và phân tích độ nhạy 4

4.1 Lý thuyết đối ngẫu 4.1.2; ;
4.1.5; 4.3.2
4.2 Phân tích độ nhạy và ý nghĩa kinh tế 4.1.2; 4.1.3;
4.2.1; 4.2.2;
4.2.3
4.3 Ứng dụng phần mềm tiện ích để giải bài toán
QHTT
4.1.5; 4.2.1;

4.2.2; 4.2.3
Chương 5 Bài toán vận tải 6

5.1 Mô hình bài toán vận tải

4.1.2; 4.1.3;
4.2.1; 4.3.1;
4.3.2
5.2 Phương pháp tìm nghiệm ban đầu

4.1.2; 4.1.3;
4.2.1; 4.2.3;
4.3.1; 4.3.2
5.3 Phương pháp cải thiện nghiệm

4.2.1; 4.3.1;
4.3.2

5.4 Một số trường hợp đặc biệt

4.1.2; 4.1.3;
4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.3.1
Chương 6 Bài toán phân công
2
6.1 Mô hình bài toán phân công 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.1.4
6.2 Phương pháp Hungary 4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.3.1;
4.3.2

Chương 7 Bài toán quy hoạch mạng
2
7.1 Giới thiệu 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.1.4
7.2 Các ứng dụng của bài toán quy hoạch mạng 4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.3.1;
4.3.2
Chương 8 Bài toán quy hoạch tuyến tính nguyên
2
8.1 Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính nguyên 4.2.1; 4.3.1;
4.3.2
8.2 Thuật toán phân nhánh và chặn 4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.3.1;
4.3.2
Chương 9 Bài toán quy hoạch động
2
9.1 Mô hình quy hoạch động 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3
9.2 Phương pháp để quy tiến và đệ quy lùi 4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.3.1;
4.3.2
6.2. Thự
c hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Chủ
đề 1.
Lập mô hình và giải các bài tập cho sẵn
10 4.1.1; 4.1.2;
4.1.3; 4.1.4;
4.1.5; 4.2.1;

4.2.2
Chủ
đề 2.
Case study:
Thu thập số liệu, phát biểu bài toán,
Lập mô hình, giải bài toán
Phân tích kết quả
Báo cáo nhóm
20 4.1.2; 4.1.3;
4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.2;
4.2.3; 4.3.1;
4.3.2
7. Phương pháp giảng dạy:
- Giảng lý thuyết: sử dụng máy chiếu LCD
- Bài tập: sinh viên thực hiện theo nhóm và làm báo cáo.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham gia đầy đủ giờ thực hành và được đánh giá đạt yêu cầu tối thiểu.

- Hoàn thành bài tập nhóm và được đánh giá đạt yêu cầu tối thiểu.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm bài tập nhóm - Có báo cáo/thuyết minh
- Được nhóm xác nhận có tham
gia
20% 4.1.2; 4.1.3;

4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.2;
4.2.3; 4.3.1;
4.3.2
2 Điểm kiểm tra giữa
kỳ
- Thi viết: thời gian 45 phút 20% 4.1.2; 4.1.3;
4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.2;
4.2.3
3 Điểm thi kết thúc
học phần
- Thi viết
- Có tham gia bài tập lớn và nộp
báo cáo và tham gia báo cáo.
- Có tham gia thi giữa kỳ
- Bắt buộc dự thi
60% 4.1.2; 4.1.3;
4.1.4; 4.1.5;
4.2.1; 4.2.2;
4.2.3
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ
iểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu
Số đăng ký
cá biệt
[1]Giáo trình Vận trù học 1 : Các mô hình tất định / Hồ Thanh Phong. -
Thành phố Hồ Chí Minh : Đại Học Quốc Gia, 2003
658.4034/ P
h431
[2] Vận trù học / Phan Quốc Khánh. - Hà Nộ
i : Giáo dục, 2006
511.33/ Kh1
07
[3]Operation research models and methods / Paul A. Jensen, Jonathan F. B
ard. - : John Wiley & sons, Inc, 2003

001.424/ J54

[4]Operation research models and methods

AV.004764
122343




11. Hướng dẫn sinh viên tự học:
Tuần Nội dung

thuyết
(tiết)
Thực

hành
(tiết)
Nhiệm vụ của sinh viên
2 và
3
Lập mô hình bài toán
quy hoạch tuyến tính
Chia nhóm và nhận bài
tập
4 4 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : phần
lập mô hình
Tự chia nhóm và chọn chủ đề bài tập
4; 5;
6
Các thuật toán để giải
bài toán quy hoach
tuyến tính

Thu thập số liệu bài tập
6 10 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Thuật
toán đơn hình
Thu thập số liệu bài tập
Thực hiện bài tập
7; 8
Lý thuyết đối ngẫu và
phân tích độ nhạy


4 4 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Lý
thuyết đối ngẫu

Thu thập số liệu bài tập
Thực hiện bài tập
9; 10
Bài toán vận tải
4 6 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Bài
toán vận tải
Thu thập số liệu bài tập
Thực hiện bài tập
11
Bài toán phân công
Báo cáo tiến độ bài tập
nhóm

2 2 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Bài
toán phân công
Thực hiện bài tập
12
Bài toán quy hoạch
mạng
2 4 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Bài
toán mạng
Thực hiện bài tập
13
Bài toán quy hoạch
tuyến tính nguyên
2 2 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Bài
toán QHTT nguyên
Nộp bài tập nhóm
14
Bài toán quy hoạch

động Bài toán quy
hoạch động
2 4 Đọc tài liệu tham khảo [1] và [2] : Bài
toán quy hoạch động

15
Báo cáo bài tập
Báo cáo bài tập nhóm

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM




TRƯỞNG BỘ MÔN






×