TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
……….………
Đề tài
GVHD : T.S VÕ XUÂN VINH
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI
MSSV : 08B4010019
LỚP : 08HQT1
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2010
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH Phong Phúc, không sao chép bất
kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chòu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam
đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010
SINH VIÊN
NGUYỄN THỊ HẢI
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI i
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI ii
LỜI CẢM ƠN
Với khoảng thời gian học tập 1,5 năm vừa qua tại Trường Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ dưới sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường và chỉ bảo
tận tình của Quý thầy cô đã cho em nền tảng bước đầu làm hành trang trên con
đường sự nghiệp.
Cùng với thời gian thực tập tiếp xúc thực tế hoạt động kinh doanh tại công
ty TNHH Phong Phúc để làm đề tài luận văn tốt nghiệp, dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của thầy giáo T.S Võ Xuân Vinh và sự giúp đỡ tận tình của các anh, chò
trong công ty TNHH Phong phúc em đã hoàn thành được luận văn tốt nghiệp
này.
Nay em viết những lời này với sự biết ơn chân thành gửi đến Ban giám hiệu nhà
trường, các thầy cô bộ môn, thầy Vinh – giáo viên hướng dẫn và các thành viên
công ty TNHH Phong Phúc.
Sinh viên
NGUYỄN THỊ HẢI
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
------
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010
Chữ ký
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI iii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI iv
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
------
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010
Chữ ký của giảng viên
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI v
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
MỤC LỤC
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI vi
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI vii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1 : Doanh thu – Lợi nhuận của công ty năm 2007-2008-2009
Bảng 2.2 : Biến động của tài sản năm 2008-2009
Bảng 2.3 : Biến động của tài sản năm 2007-2008
Bảng 2.4 : Biến động của nguồn vốn năm 2008-2009
Bảng 2.5 : Biến động của nguồn vốn năm 2007-2008
Bảng 2.6 : Biến động của kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2009
Bảng 2.7 : Biến động của kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2008
Bảng 2.8 : Khả năng thanh toán khái quát của doanh nghiệp
Bảng 2.9 : Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Bảng 2.10 : Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Bảng 2.11 : Bảng hiệu quả hoạt động
Bảng 2.12 : Cơ cấu tài chính
Bảng 2.13 : Hiệu quả sử dụng vốn
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI viii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI ix
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Tất cả các doanh nghiệp, để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có một
lượng vốn nhất đònh. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động và sử
dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Để đạt hiệu quả như mong muốn, hạn chế rủi
ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh của mình. Qua sự
phân tích đó sẽ thấy được tình trạng tăng giảm, mặt tốt mặt không tốt, hoạch đònh
các chính sách, chiến lược trong tương lai. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp sẽ cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng của doanh
nghiệp mình và sẽ có các biện pháp kòp thời và hữu hiệu nhằm ổn đònh tình hình tài
chính hợp lý và vững mạnh.
Phân tích tài chính cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính
khác nhau để đưa ra các quyết đònh với mục đích khác nhau. Vì vậy phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp là công việc làm thường xuyên không thể thiếu trong
quản lý tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghóa thực tiễn và là chiến lược lâu dài.
Chính vì tầm quan trọng đó em chọn đề tài “ Phân tích tài chính tại Công ty
TNHH Phong Phúc” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Tiềm lực tài chính của mỗi công ty trong hoạt động kinh doanh bất kỳ một
nghình nghề nào đều có những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện được. Chỉ khi đi
sâu vào phân tích tài chính doanh nghiệp thì ta mới thấy được điều đó để tận dụng
kinh doanh có hiệu quả. Qua việc nghiên cứu đề tài em có thể vận dụng những kiến
thức đã được học vào thực tiễn, tiến hành xem xét, tổng hợp phân tích các số liệu,
các báo cáo tài chính được công ty cung cấp, từ các cơ sở đó đánh giá tình hình tài
chính của công ty. Trên cở sở đã phân tích để đưa ra một số đề xuất, kiến nghò
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
nhằm đóng góp một phần nào vào sự ổn đònh, bền vứng và phát triển tài chính
doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
• Đối tượng nghiên cứu:
Từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, sẽ tiến hành tổng hợp, phân tích, so
sánh các số liệu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
• Phạm vi nghiên cứu:
Phân tích các báo cáo tài chính của công ty trong ba năm: 2007, 2008,
2009 để đánh giá thực trạng tài chính hiện tại và xu hướng phát triển của
công ty.
4. Phương Pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu của
công ty.
- Phương pháp xử lý số liệu: lý luận cơ bản là chủ yếu sau đó tiến hành phân tích
các số liệu thực tế thông qua các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập. Sử dụng
phương pháp phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân tích các tỷ
số chủ yếu để so sánh, phân tích, tổng hợp các biến số biến động qua các năm, qua
đó có thể thấy thực trạng doanh nghiệp trong những năm qua, trong hiện tại và cả
những đònh hướng trong tương lai.
5. Kết cấu của đề tài:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính.
- Chương 2: Phân tích tài chính của Công ty TNHH Phong Phúc
- Chương 3: Giải pháp – kiến nghò
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về phân tích tài chính của doanh nghiệp:
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính:
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và
các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý
nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và
chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện phân tích
tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vò kinh tế được tự chủ nhất
đònh về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức được áp dụng trong các
tổ chức xã hội, tập thể, các cơ quan quản lý tổ chức công cộng.
1.1.2 Ý nghóa của việc phân tích tài chính:
Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm theo góc độ và với mục tiêu khác nhau. Do
nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích tài chính
phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu
khác nhau của từng đối tượng. Điều đó, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân
tích tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra sự
phức tạp trong nội dung và phương pháp của phân tích tài chính.
Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm:
- Các nhà quản lý;
- Các cổ đông hiện tại và tương lai;
- Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế của doanh nghiệp;
- Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài
chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác…
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
- Nhà nước;
- Nhà phân tích tài chính;
- …
Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết đònh
với mục đích khác nhau. Vì vậy phân tích tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ đáp
ứng các mục tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau. Cụ thể:
- Phân tích tài chính đối với nhà quản lý:
Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất
tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích.
Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu
sau:
+ Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong
giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả
năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp…;
+ Đảm bảo cho các quyết đònh của Ban giám đốc phù hợp với tình
hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết đònh về đầu tư, tài trợ, phân phối
lợi nhuận…;
+ Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài chính;
+ Căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh
nghiệp.
Phân tích tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán
là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà
còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.
- Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư:
Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý
sử dụng, được hưởng lợi và cũng chòu rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
hoặc các đơn vò, doanh nghiệp khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp đến
những tính toán về giá trò của doanh nghiệp. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lời
được chia và thặng dư giá trò của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chòu ảnh hưởng của
lợi nhuận thu được của doanh nghiệp. Trong thực tế, các nhà đầu tư thường tiến
hành đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Câu hỏi chủ yếu phải làm rõ là:
Tiền lời bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp là bao nhiêu? Các nhà đầu tư thường
không hài lòng trước món lời được tính toán trên sổ sách kế toán và cho rằng món
lời này chênh lệch rất xa so với tiền lời thực tế.
Các nhà đầu tư phải dựa vào những nhà chuyên nghiệp trung gian (chuyên
gia phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế, tài chính, có những cuộc
tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của
doanh nghiệp và đánh giá các cổ phiếu trên thò trường tài chính.
Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước
đoán giá trò cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tài chính, khả năng sinh
lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh…
- Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư tín dụng:
Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đáp
ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết
chắc được khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi suất tiền cho vay. Do
đó, phân tích tài chính đối với người cho vay là xác đònh khả năng hoàn trả nợ của
khách hàng. Tuy nhiên, phân tích đối với những khoản cho vay dài hạn và những
khoản cho vay ngắn hạn có những nét khác nhau.
Đối với những khoản cho vay ngắn hạn, nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn đặc
biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp. Nói khác đi là khả
năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả. Đối với các khoản cho vay
dài hạn , nhà cung cấp tín dụng dài hạn phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại tùy thuộc vào khả
năng sinh lời này.
- Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh
nghiệp:
Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động của doanh nghiệp,
có nguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả. Bên cạnh thu nhập từ tiền lương,
một số lao động còn có một phần vốn góp nhất đònh trong doanh nghiệp. Vì vậy,
ngoài phần thu nhập từ tiền lương được trả họ còn có tiền lời được chia. Cả hai
khoản thu nhập này phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp. Do vậy, phân tích tình hình tài chính giúp họ đònh hướng việc làm ổn
đònh và yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tùy
theo công việc được phân công.
Từ những vấn đề nêu trên, cho thấy: phân tích tài chính doanh nghiệp là
công cụ hữu ích được dùng để xác đònh giá trò kinh tế, để đánh giá mặt mạnh, mặt
yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng
đối tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết đònh phù hợp với mục đích mà họ
quan tâm.
1.1.3 Mục đích của việc phân tích tài chính:
- Cung cấp thông tin đầy đủ, kòp thời và trung thực các thông tin kinh tế tài
chính cần thiết cho các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cho vay, các đối tượng
quan tâm khác để giúp họ có những quyết đònh đúng trong kinh doanh, quan hệ
kinh tế.
- Cung cấp những thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động
nguồn vốn, các tỷ suất về đầu tư, các tỷ suất biểu hiện khả năng tự tài trợ, khả năng
tiêu thụ sản phẩm, khả năng sinh lời và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó giúp
cho doanh nghiệp thấy rõ những mặt mạnh mặt yếu nguyên nhân tồn tại để đề ra
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
- Cung cấp thông tin về tình hình công nợ, khả năng thu hồi các khoản phải
thu, khả năng thanh toán các khoản phải trả, giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác
quá trình phát triển, đồng thời giúp cho các cơ quan quản lý vó mô nắm chắc tình
hình kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp được hiệu quả.
1.2Nội dung phân tích tài chính:
1.2.1 Phân tích khái quát về tài chính của công ty:
Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty trước hết căn cứ vào số liệu đã
phản ánh trên bảng cân đối kế toán rồi so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa
cuối kỳ và đầu kỳ để thấy được quy mô vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong kỳ
cũng như khả năng huy động vốn từ nguồn khác nhau của doanh nghiệp.
1.2.2 Phân tích các chỉ số tài chính:
1.2.2.1 Phân tích khả năng thanh toán:
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các
khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh
toán nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính đảm bảo phát triển của
doanh nghiệp.
a) Phân tích khả năng thanh toán khái quát của doanh nghiệp:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chính trước
mắt và lâu dài của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao,
năng lực tài chính càng lớn, an ninh tài chính càng vững chắc và ngược lại, khả
năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp, năng lực tài chính càng nhỏ và an
ninh tài chính sẽ kém bền vững.
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 7
Hệ số
khả năng
thanh toán
=
Khả năng thanh toán
(1)
Nhu cầu thanh toán
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Hệ số khả năng thanh toán được tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai
đoạn (Khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn, khả năng thanh
toán tháng tới, khả năng thanh toán quý tới…). Nếu trò số của chỉ tiêu >1, chứng tỏ
doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường
hoặc khả quan. Trò số của chỉ tiêu “ Hệ số khả năng thanh toán” càng lớn hơn 1 thì
khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng dồi dào và an ninh tài chính càng vững
chắc. Ngược lại, khi trò số của chỉ tiêu này <1, doanh nghiệp sẽ không đảm bảo khả
năng thanh toán. Trò số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần
khả năng thanh toán. Khi “Hệ số khả năng thanh toán” = 0 thì doanh nghiệp bò phá
sản, không còn khả năng thanh toán.
Hệ số nợ so với tổng tài sản cho biết
doanh nghiệp có 100 đồng tài sản thì bao nhiêu đồng được đầu tư từ các khoản công
nợ, chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ tính chủ động trong hoạt động kinh doanh càng
cao và ngược lại.
Hệ số nợ so với tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh khá rõ nét tình hình
thanh toán của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng thấp khả năng thanh toán của doanh
nghiệp càng dồi dào, do đó tác động tích cực đến kết quả kinh doanh.
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 8
Hệ số nợ
so với tổng
tài sản
=
Tổng nợ phải trả
(2)
Tổng tài sản
Hệ số nợ so
với tổng vốn
chủ sở hữu
=
Tổng nợ phải trả
(3)
Tổng vốn chủ sở hữu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu cho biết mối quan hệ giữa các nguồn
vốn của doanh nghiệp trong việc hình thành các tài sản, chỉ tiêu này càng thấp
(thấp hơn 1), chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp hầu như đầu tư từ vốn chủ sở
hữu, doanh nghiệp có tính chủ động cao trong các quyết đònh kinh doanh. Chỉ tiêu
này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp càng phải chòu trách nhiệm pháp lý đối với
các nguồn vốn hình thành nên các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
b) Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Chỉ tiêu này cho biết, khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp đối với
các khoản nợ cần phải thanh toán. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thanh
toán của doanh nghiệp dồi dào, tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá kéo dài có thể dẫn
tới vốn bằng tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi, ứ động dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn
thấp. Chỉ tiêu này thấp quá chứng tỏ công ty không có đủ khả năng thanh toán các
khoản công nợ đến hạn và quá hạn. Trường hợp chỉ tiêu này thấp quá kéo dài ảnh
hưởng đến uy tín của công ty và có thể dẫn tới công ty bò giải thể hoặc phá sản.
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 9
Hệ số khả
năng thanh toán
nhanh
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
(4)
Tổng nợ ngắn hạn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trò thuần của tài sản ngắn hạn hiện có của
doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không. Chỉ
tiêu này càng cao khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt và
ngược lại.
Chỉ tiêu này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản
ngắn hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành
vốn bằng tiền, chứng khoán dễ thanh khoản càng nhanh, góp phần nâng cao kết
quả kinh doanh.
c) Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn:
- Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn thông qua Bảng cân đối
kế toán:
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 10
Hệ số khả
năng thanh toán
nợ ngắn hạn
=
Tổng giá trò thuần tài sản ngắn hạn
(5)
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng
chuyển đổi của
tài sản ngắn hạn
=
Tiền và các khoản tương đương tiền
(6)
Tổng giá trò thuần của tài sản ngắn hạn
Hệ số nợ dài
hạn so với tổng
nợ phải trả
=
Tổng nợ dài hạn
(7)
Tổng nợ phải trả
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ nhu cầu thanh toán ngay là thấp, nhưng
doanh nghiệp phải có nhu cầu thanh toán cho những kỳ tới.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp chủ yếu tài trợ
từ vốn vay dài hạn, một phần thể hiện sự ổn đònh trong hoạt động kinh doanh, một
phần thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ
dài hạn trong tương lai.
Chỉ tiêu này đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối
với các khoản công nợ, chỉ tiêu này càng cao khả năng thanh toán của doanh
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 11
Hệ số nợ dài
hạn so với tổng
tài sản
=
Tổng nợ dài hạn
(8)
Tổng tài sản
Hệ số thanh
toán bình
thường
=
Tổng giá trò tài sản thuần
(9)
Tổng công nợ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
nghiệp là tốt, góp phần ổn đònh hoạt động tài chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh
phát triển.
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản công nợ dài hạn đối với
các khoản công nợ, chỉ tiêu này càng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp
càng tốt và sẽ góp phần ổn đònh tình hình tài chính.
1.2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động:
Phân tích hiệu quả hoạt động trong thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ
số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động.
Nhóm tỷ số này đo lường hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp đầu tư vào tài sản quá nhiều dẫn đến dư thừa tài sản
và vốn hoạt động sẽ làm cho dòng tiền tự do và giá cổ phiếu giảm. Ngược lại, nếu
doanh nghiệp đầu tư quá ít vào tài sản khiến cho không đủ tài sản hoạt động sẽ làm
tổn hại đến khả năng sinh lợi và do đó làm giảm dòng tiền tự do và giá cổ phiếu.
Do vậy doanh nghiệp nên đầu tư tài sản ở mức hợp lý, và muốn biết được điều này
phải phân tích các tỉ số đo lường hiệu quả hoạt động của tài sản.
a) Vòng quay hàng tồn kho:
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 12
Hệ số thanh
toán nợ dài
hạn khái quát
=
Tổng giá trò thuần của
tài sản dài hạn
(10)
Tổng nợ dài hạn
Vòng quay hàng tồn kho =
Doanh thu
(11)
Hàng tồn kho
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay
được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu.
Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp
mất hết bao nhiêu ngày. Tỷ số này đo lường tính thanh khoản của hàng tồn kho.
Nếu mức độ tồn kho quản lý không hiệu quả thì chi phí lưu kho phát sinh tăng, chi
phí này được chuyển sang cho khách hàng làm cho giá bán sẽ gia tăng.
Một công ty hoạt động lâu dài hay không phụ thuộc vào khả năng tạo
ra những khoản thu nhập. Trong báo cáo tài chính cũng đã chỉ ra rằng: khả năng tạo
ra thu nhập của công ty thì thường xuyên ảnh hưởng đến lưu lượng tiền mặt của
công ty. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này là việc đánh giá lợi nhuận thì quan trọng
đối với cả nhà đầu tư và các chủ nợ. Bởi vì vòng quay hàng tồn kho sẽ tác động đến
dòng tiền trong hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến vòng quay tài sản ngắn hạn,
ảnh hưởng đến vòng quay tài sản dài hạn, và cuối cùng ảnh hưởng đến lợi nhuận
của công ty và ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận trong tương lai.
b) Vòng quay khoản phải thu:
Vòng quay khoản phải thu dùng để đo lường tính thanh khoản ngắn
hạn cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này dùng để đo lường
hiệu quả và chất lượng quản lý khoản phải thu. Nó cho biết bình quân mất bao
nhiêu ngày để công ty có thể thu hồi được khoản phải thu.
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 13
Số ngày hàng tồn kho =
Số ngày trong năm
(12)
Số vòng quay hàng tồn kho
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Vòng quay khoản phải thu cao cho biết khả năng thu hồi nợ tốt, nhưng
cũng cho biết chính sách bán chòu nghiêm ngặt hơn sẽ làm mất doanh thu và lợi
nhuận. Vòng quay khoản phải thu thấp cho biết chính sách bán chòu không hiệu quả
có nhiều rủi ro.
Vòng quay các khoản phải thu thể hiện chính sách bán chòu của công
ty có ảnh hưởng đến lưu lượng tiền mặt của công ty hay không. Tỷ số vòng quay
các khoản phải thu là thước đo mối quan hệ trong các khoản phải thu và mức thành
công của chính sách bán chòu của công ty. Tỷ số này cho thấy khoản thời gian trung
bình của một vòng quay hàng tồn kho. Tuy nhiên tỷ số này cũng có thể bò ảnh
hưởng bởi những nhân tố bên ngoài khác như điều kiện kinh tế và mức lãi suất.
Kỳ thu tiền bình quân =
Ngày trong năm
(14)
Vòng quay khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu
ngày cho một khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền
bình quân càng thấp và ngược lại.
c) Vòng quay tài sản ngắn hạn:
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 14
Vòng quay khoản
phải thu
=
Doanh thu bán chòu
(13)
Khoản phải thu
Vòng quay tài sản ngắn
hạn
=
Doanh thu
(15)
Tài sản ngắn hạn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. VÕ XUÂN VINH
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung mà
không có sự phân biệt giữa hiệu quả hoạt động tồn kho hay hiệu quả hoạt động các
khoản phải thu. Tài sản ngắn hạn bao gồm cả tiền và các khoản tương đương tiền,
các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, chi phí trả trước ngắn
hạn và hàng tồn kho.
Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu hay cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận nếu như lấy doanh thu chia cho bình quân tài sản ngắn hạn rồi lấy
phân số này nhân cho 100.
d) Vòng quay tài sản dài hạn:
Tỷ số vòng quay tài sản dài hạn phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài
hạn của công ty. Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản dài hạn của công ty tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu.
e) Vòng quay tổng tài sản:
SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI 15
Vòng quay tài sản dài hạn =
Doanh thu
(16)
Tài sản dài hạn ròng
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu
(17)
Tổng tài sản