Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Em thích nghề gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 21 trang )

Th«ng N«ng
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Ñaëng Höõu Hoaøng
GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP 10
CHỦ ĐỀ 1
EM THÍCH NGHỀ GÌ?
Giáo dục _ Đào tạo
Thiết kế Kinh doanh
Điều khiển tự động
Thư viện Bán vé máy bay
Không gian vũ trụ Thí nghiệm
Lâm nghiệp
Luật sư
Cơ khí
Nông nghiệp
Nghiên cứu
Năng lượng
Dầu mỏ
Cứu hỏa
Xây dựng
Thương mại
Bác sỉ
1. Em thích làm nghề gì?
2. Em có khả năng làm được nghề đó không?
3. Nghề đó có cần cho xã hội không?

VÌ SAO PHẢI CHỌN NGHỀ?
VÌ SAO PHẢI CHỌN NGHỀ?


Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau.

Hàng năm có nhiều nghề mất đi và xuất hiện nhiều nghề mới do sự
phát triển của kinh tế, khoa học và công nghệ.

Cá nhân một con người không thể nào phù hợp với tất cả các nghề
khác nhau mà chỉ có thể phù hợp với một nhóm nghề nào đó, thậm chí
với chỉ một nghề  Cá nhân phải có những hiểu biết nhất định về
nghề, đồng thời căn cứ vào hứng thú, sở trường của bản thân mà tự
xác định một nghề phù hợp nhất với mình hiện có trong xã hội: Quá
trình chọn nghề.
Có hai hướng chọn nghề:

Con người lựa chọn nghề nghiệp cho mình.

Nghề nghiệp cũng lựa chọn đối tượng cho chính nó.

Trong quá trình chọn nghề, yếu tố tự giác là điều quan trọng hàng
đầu bởi là nguồn hạnh phúc và sự hoàn mĩ của mỗi cá nhân.

TẠI SAO MỖI CHÚNG TA ĐỀU PHẢI CHỌN CHO MÌNH MỘT NGHỀ?
TẠI SAO MỖI CHÚNG TA ĐỀU PHẢI CHỌN CHO MÌNH MỘT NGHỀ?

Con người chỉ thành công trên cuộc đời khi biết chọn
nghề phù hợp với mình nhất.

Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào
đó để sống và thoả mãn các nhu cầu của đời sống vật chất
và tinh thần như sự đam mê, lòng nhiệt huyết, lí tưởng…


BA CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA KHI CHỌN
BA CÂU HỎI ĐƯỢC ĐẶT RA KHI CHỌN
NGHỀ
NGHỀ
1. “ Tôi thích nghề gì?
1. “ Tôi làm được nghề gì?
1. “ Tôi cần làm nghề gì?
TÔI THÍCH NGHỀ GÌ ?
TÔI THÍCH NGHỀ GÌ ?

Bản thân phải thích, hứng thú với công việc của nghề
được chọn.

Chọn được nghề mình yêu thích :

Cuộc sống mới thanh thoát.

Quan hệ với đồng nghiệp sẽ cởi mở.

Tinh thần làm việc hăng say hơn.

Việc chọn nghề cần cân nhắc thật kĩ vì khi chọn được
một nghề đúng với mong muốn rất khó và việc thay đổi
nghề cũng không đơn giàn.
TÔI LÀM ĐƯỢC NGHỀ GÌ ?
TÔI LÀM ĐƯỢC NGHỀ GÌ ?

Kiểm tra năng lực học tập và năng khiếu của mình.

Vào nghề:


Tài năng phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.

Nâng cao năng suất lao động.

Thành tích hoạt động tốt.

Vì lí tưởng phục vụ con người, phục vụ đất nước mà
phấn đấu, mà rèn luyện năng lực, lấy việc mang lại lợi ích
cho dân, cho nước làm niềm vui
TÔI CẦN LÀM NGHỀ GÌ ?
TÔI CẦN LÀM NGHỀ GÌ ?

Nghề không có nhu cầu nhân lực, không nằm trong kế
hoạch phát triển thì dù có thích hoặc có năng lực tương
ứng ta cũng không nên lựa chọn.

Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội, vào hướng phát triển kinh tế trong kế hoạch nhà nước,
vào kế hoạch sản xuất và hướng chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, cơ cấu lao động của địa phương để có thể điều chỉnh,
phát triển hứng thú và năng lực của cá nhân.
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ

Về phương diện sức khỏe, phát triển thể lực và đặc điểm
sinh lí. mình có điểm nào mà nghề không chấp nhận.

Về phương diện tâm lí, có đặc điểm gì không phù hợp
với nghề mình muốn chọn.


Về phương diện sinh sống, có gì trở ngại khi làm nghề
mà mình thích nhưng từ nơi ở đến nơi làm việc quá xa.
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ

Nguyên tắc thứ nhất:
KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG YÊU THÍCH.

Nguyên tắc thứ hai:
KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ MÀ BẢN THÂN KHÔNG ĐỦ ĐIỀU
KIỆN TÂM LÍ, THỂ CHẤT HAY XÃ HỘI ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA
NGHỀ.

Nguyên tắc thứ ba:
KHÔNG CHỌN NHỮNG NGHỀ NẰM NGÒAI KẾ HỌACH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỦA ĐẤT NƯỚC.
SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Thế nào là sự phù hợp nghề:
Phù hợp nghề là người có những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp
với yêu cầu do nghề đề ra với người lao động.
Các mức độ phù hợp nghề:

Không phù hợp: là không có các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp
với các đòi hỏi của nghề.

Phù hợp một phần: tuy không có những chỉ định cơ bản
nhưng học sinh không thể hiện xu hướng rõ ràng, không say mê
gắn bó với nghề.


Phù hợp phần lớn: có nhiều đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với
các đòi hỏi của nghề hoặc một nhóm nghề nhất định.

Phù hợp hoàn toàn: là trường hợp bộc lộ xu hướng, năng lực
nổi trội “Năng khiếu” với các đòi hỏi của nghề.
SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
SỰ PHÙ HỢP NGHỀ
Những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề:

Những phẩm chất nghề nghiệp quan trọng nhất của con người
như năng lực, tri thức, kĩ năng đối với các hoạt động nghề.

Sự thoả mãn do lao động trong nghề đưa lại.

Thể hiện giá trị bản thân.

GHI NHỚ
GHI NHỚ
Trong khi còn học trong trường trung học phổ thông, mỗi
học sinh phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi
vào lao động nghề nghiệp, thể hiện ở các mặt sau

Tìm hiểu về một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc
những yêu cầu của nghề đó đặt ra trước người lao động.

Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề
với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú.

Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó

yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động
trong nghề phải có.

Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo
trường học đào tạo nghề đó.
CÂU HỎI THU HOẠCH
CÂU HỎI THU HOẠCH
Câu 1 : Em nhận thức được điều gì qua buổi sinh hoạt giáo
dục hướng nghiệp .
Câu 2 : Hãy nêu ý kiến của mình
* Em yêu thích nghề gì ?
* Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ?
* Hiện nay đất nước chúng ta nghề nào đang cần
nhân lực ?
Th c hi n tháng 12 n m 2008ự ệ ă

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×