Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Tập làm văn lớp 4 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.82 KB, 117 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1
Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Thế nào là kể chuyện
(Chuẩn KTKN : 7 ; SGK: 10 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ) .
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , liên quan đến 1, 2 nhận vật và nói lên
được một điều có ý nghóa ( mục III ) .
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong chuyện “ Sự tích Hồ Ba Bể ‘’
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Mở đầu :
- kiểm tra đồ dùng học tập .
- GVnêu yêu cầu về tiết học tạp làm văn .
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :
Bài tập 1 : HS làm việc theo nhóm
a . Câu chuyện có những nhân vật nào ?
b . Các sự việc sảy ra và kết quả của sự việc ấy ?
- Mẫu sự việc 1 : Bà cụ đến lể hội ……không ai cho
ăn .
c . Ý nghóa của câu chuyện ?
- GV kết luận .
a. Các nhân vật : bà cụ ăn xin , mẹ con ba nông
dân những người đi lể hội .
b. Các sự việc là
- Hai mẹ con bà nông dân cho bà lão ăn và nghỉ
trong nhà …


- Chuyện sảy ra giữa đêm hôm ấy….
- Cột nước dâng lên ……
c. Ý nghóa ca ngợi lòng nhân nghóa thương người .
Bài tập 2 :
- Yêu cầu lớp đọc thầm , suy nghó trả lờicác câu
hỏi sau :
- Bài văn có nhân vật nào không ?
- Lớp lắng nghe

- 2 HS nhắc lại
- 1 - 2 HS đọc nội dung bài tập .
- Một em khá kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Các nhóm thực hiện 3 yêu cầu của bài
- Trình bày kết quả lên bảng
- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể
- không có
Tập làm văn / Thúy Vân
1

3 / Phần ghi nhớ:
4 / Phần luyện tập
Bài 1 : GV nhắc HS nhân vật của chuyện là em và
người phụ nữ có con nhỏ sự giúp đỡ đó rất cần
thiết , em cần kể ở ngôi thứ 1 .
- GVvà lớp nhận xét góp ý .
Bài 2 :
- Những nhân vật trong chuyện của em ?
- Nêu ý nghóa của câu chuyện ?
- Không chỉ có những chi tiết giới thiệu về Hồ Ba
Bể .

- HS phát biểu dựa vào kết quả BT 2
- 2- 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK
- Từng cặp HS tập kể
- HS thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 tiếp nối nhau phát
biểu .
- ( HS khá , giỏi ) - Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp
sống đẹp .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
-GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt .
- Yêu cầu HS về nhà học phần ghi nhớ , viết vào vở câu chuyện em vừa kể .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng 8 năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

Tập làm văn / Thúy Vân
2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 13 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Nhân vật trong truyện
(Chuẩn KTKN : 7 ; SGK: 13 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vệt ( ND ghi nhớ )
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh
em ( BT1 , mục III )
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật ( BT2 ,
mục III )

B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra
- Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không
phải là kể chuyện ở điểm nào ?
- GV nhận xét .
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :
Bài tập 1 :
- Ghi tên các nhân vật trong chuyện em vừa mới
học . ( nhân vật là ngươì , nhân vật là đồ vật nhân
vật cây cối , con vật ) .
- GV nhận xét chốt ý đúng .dán tờ giấy đã chuẩn
bò sẳn .
Bài tập 2:
- Nhận xét tính cách nhân vật , căn cứ nêu nhận
xét .
- Nhận xét nhân vật Dế Mèn ?

- Nhận xét nhân vật mẹ con người nông dân ?
- GV kết luận
- 1-2 HS trả lời

- 2 HS nhắc lại
-1 -2 HS đọc nội dung bài tập .
- Một vài em nêu
+ Nhân vật là người : hai mẹ con người nông dân, bà

lão , những người dự lể hội .
+ Là con vật : Dế Mèn , Nhà Trò , bọn nhện
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập theo cặp , phát biểu ý
kiến .
+ Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người , ghét
áp bức bất gông , sẳn sàng làm việc nghóa để bênh
vực kẻ yếu .
- Căn cứ và hành động và lời nói của Dế Mèn : em
đừng sợ ! hãy trở về …
+ Giàu lòng nhân ái nhân hậu
- Căn cứ vào cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà ,
cứu giúp những người khó khăn …
Tập làm văn / Thúy Vân
3
3 / Phần ghi nhớ:
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- Các nhân vật trong chuyện là ai ?
- Em có đồng ý với nhận xét cùa bà về tính cách
của từng cháu không ?
Bài tập 2 :
- GV hướng dẫn trao đổi tranh luận về các sự
việc diễn ra đi tới kết luận .
- GV và lớp nhận xét cách kể của từng em kết
luận bạn kể hay nhất .
- 2-3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc nội dung BT1
- Cả lớp đọc thầml ại quan sát tranh minh hoạ , trao
đổi trả lời câu hỏi là Ni – ki – ta , Gô sa , Chi – ôm

–ca , bà ngoại .
- ( HS khá giỏi ) - HS tự trả lời
- 1 HS đọc nội dung BT 2
- HS thi kể
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt .
- Nhắc HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ trong bài học
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng 8 năm 2010
Hiệu Trưởng



Tập làm văn / Thúy Vân
4
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2
Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Kể lại hành động của nhân vật
(Chuẩn KTKN : 8 ; 65 SGK: 20 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân
vật ( ND ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác đònh hành động từng nhân vật ( Chim Sẻ , Chim Chích ) , bước đầu biết
sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện .
B .CHUẨN BỊ
- Các câu hỏi phần nhận xét .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH

I / Kiểm tra :
- Thế nào là kể chuyện ?
- Một HS nói về nhân vật trong chuyện ?
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :
- Hoạt động 1 : Đọc truyện bài văn bò điểm không
( yêu cầu)
- GV đọc diễn cảm bài văn
Hoạt động 2 :
- T ìm hiểu yêu câu của bài .
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 2 : ghi lại vắn tắt
hành động của nhân vật cậu bé bò điểm không ?
+ GV nhận xét bài làm của HS
- Làm việc theo nhóm .
+ GV cử 3 em làm tổ trọng tài tính điểm mỗi
nhóm theo tiêu chuẩn
- Lời giải : đúng / sai
- Thời gian : nhanh / chậm
- Cách trình bày : rõ ràng / rành mạch .
- GV nhận xét chung sau khi tổ trọng tài nhận xét
lên bảng .
a / Giờ làm bài nộp giấy trắng.
b / Giờ trả bài im lặng mãi mới nói .
c / Khóc khi bạn hỏi .
- 1- 2 HS thực hiện yêu cầu

- 2 HS nhắc lại

- 1-2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài
- Các nhóm thực hiện 3 yêu cầu của bài
- Từng nhóm trao đổi , thực hiện yêu cầu 2 ,3
- Giờ bài làm : Cậu bé nộp giấy trắng
- Lớp chia nhóm và thực hiện yêu cầu
- Trình bày kết quả lên bảng
- Cho HS đọc lại
Tập làm văn / Thúy Vân
5
+ Hành động trên nói lên điều gì ?
+ Thứ tự hành động diển ra như thế nào ?
3 / Phần ghi nhớ:
- Giải thích nội dung cho HS hiểu thêm
4 / Phần luyện tập
- GV giúp hS hiểu đúng yêu cầu của bài .
+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ
trống. Sắp xếp lại các hành động kể lại câu
chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét kết luận .
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý sắp xếp hợp lí .
- ( HS khá , giỏi ) - Thể hiện tính trung thực trong
học tập .
- (HS khá , giỏi ) - Hành động sảy ra trước thì kể
trước hành động sảy ra sau thì kể sau.
- 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung phần ghi nhớ
SGK

- 2 HS đọc nội dung BT lớp đọc thầm
- Từng cặp HS trao đổi .
- HS trình bày kết quả làm việc .

- ( HS khá . giỏi ) kể
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt .
- HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ trong bài học .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
Tập làm văn / Thúy Vân
6
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 20 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Tả ngoại hình của nhân vật trong
bài văn kể chuyện (Chuẩn KTKN : 9 ; SGK: 23 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách
của nhân vật ( ND ghi nhớ ) .
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác đònh tính cách nhân vật. ( BT1 , mục III) ; kể lại được một
đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc và có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoăc nàng tiên .
HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện , kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 )
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài học kể lại
hành động của nhân vật .
- Em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu
hiện qua những phương diện nào ?

- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :

Câu hỏi
- Ghi vắn tắt và vở ngoại hình của chò Nhà Trò ?
- Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính
cách và thân phận của nhân vật này ?
- GV phát riêng phiếu cho 3 ,4 HS làm bài ý 1
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
3 / Phần ghi nhớ:
- Giải thích nội dung cho HS hiểu thêm
4 / Phần luyện tập
-Bái tập 1 :
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu
- Biểu hiện qua hành động , lời nói , hình dáng.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc các bài tập 1 , 2 ,3 ,
cả lớp đọc thầm đoạn văn .
- Sức vóc :yếu qua , bé nhỏ , mới lột cách mỏng
như cách bướm non yếu ngắn .
- Trang phục :mặc aó thâm dài , đôi chỗ chấm
điểm vàng .
- …. Tính cách yếu đuối , thân phận tội nghiệp đáng
thương dể bò bắt nạt .
- Những HS làm giấy trính bày lên bảng
-3 –4 HS đọc phần ghi nhớ SGk cả lớp
đọc thầm .

- ( HS TB , Y )
- Cho HS đọc lại nội dung bái
Tập làm văn / Thúy Vân
7
- Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ?
-GV kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
+ Kể chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc
nàng tiên .
- GV nhận xét cách kể của các bạn đúng với yêu
cầu của bài không ?
cả lớp đọc thầm đoạn văn gạch dưới các chi tiết
miêu tả hình dáng chú bé nói lên chú bé con một
gia đình nghèo vất vả là chú bé thông minh , nhanh
nhẹn .
- Các nhóm khác bổ sung
- ( HS khá ,giỏi )
- Từng cặp HS trao đổi , thục hiện yêu
cầu của bài.
- ( HS khá , giỏi )
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Muốn tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý những gì ?
- Dặn HS về nhà xem lại bài .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

Tập làm văn / Thúy Vân
8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuẩn 3
Ngày dạy 26 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Kể lại lời nói , ý nghó của nhân vật
(Chuẩn KTKN : 10 ; SGK: 32 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết được hai cách kể lại nói , ý nghó của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật v2 ý
nghóa câu chuyện ( ND ghi nhớ )
- Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghó của nhân vật trong bài văn kể cruyện theo 2 cách trực tiếp , gián
tiếp ( BT mục III )
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nhắc lại nội dung cần hgi nhớ trong bài tập làm
văn trước.
- Khi cần tả ngoại hình nhân vật ta cần chú ý
những điểm gì ?
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :
Bài tập 1 ,2 :
- Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghó của cậu
bé trong bài Người ăn xin
-Lời nói và ý nghó của cậu bé nói lên điều gì ?
- GV nhận xét sửa bài
Bài tập 3 :

- GV ghi sẳn 2 cách kể lại lời nói ý nghó của ông
lão bằng 2 cách khác nhau .
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm bài .
- Ý nghó : Chao ôi cảnh nghèo túng đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí .
+ Cả tôi nữa …… gì của ông lão .
- Lời nói : Ông đừng giận … cho ông cả .
- ( Hs khá , giỏi )
- Cậu bé là người có lòng nhân hậu có lòng thương
người .
- HS phát biểu ý kiến
- 1-2 HS đọc nội dung bài tập .
- Từng cặp đọc thầm câu văn , suy trao đổi
trả lời :
+ Khác : tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời của
ông lão .
+ Tác giả xưng tôi thuật lại gián tiếp lời nói của
Tập làm văn / Thúy Vân
9
3 / Phần ghi nhớ:
- GV khắc sâu nội dung phân tích thêm .
`4 / Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- GV nhắc HS .
- Lời dẫn trực tiếp thường nằm trong dấu
ngoặc kép .
- GV kết luận
Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu của bài tập gợi ý cho HS cách
chuyển .
VD : Gián tiếp
Bà lão bảo chính tay bà tiêm
Chuyển thành trực tiêùp là :
Bà lão bảo :
- Tâu Bệ hạ , trầu do chính già tiêm đấy !
- GV nhận xét
ông lão .
- 2 - 3 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
- 1 HS đọc nội dung bài
- Lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi làm bài .
- HS phát biểu ý kiến
+ Gián tiếp : bò cho sói đuổi .
+ Trực tiếp : còn tớ … ông ngoại
- Cả lớp nhận xét
- ( HS khá , giỏi )
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- ( Một HS giỏi ) làm mẫu cả lớp nhận xét .
- Cả lớp làm bài và vở
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ , Tìm lời dẫn trực tiếp và một lời dẫn gián
tiếp trong bài tập đọc bất kì .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng


Tập làm văn / Thúy Vân
10
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 27 tháng 8 năm 2010
Tên bài dạy : Viết thư (Chuẩn KTKN : 10 ; SGK: 34 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết thúc thông thường của một bức thư
( ND ghi nhớ )
- Vận dụng kiến thức đãhọc để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn ( mục III ) .
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẳn nội dung phần luyện tập
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết trước .
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì ?
- Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có
những nội dung gì ?
- Qua bức thư đã học ,em thấy một bức thư mở đầu
và kết thúc như thế nào ?
3 / Phần ghi nhớ:
- GV khắc sâu nội dung phân tích thêm .

4 / Phần luyện tập
a. Tìm hiểu đề :
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu
- 2HS nhắc lại
- Một HS đọc bài Thư thăm bạn . Cả lớp trả lời câu
hỏi SGK .
- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đìng Hồng bò trận
lũ lụt gây đau thương .
- Để thăm hỏi , thông báo tin tức cho nhau trao đổi
ý kiến , chia vui , chia buồn, bày tỏ tình cảm …
- ( HS khá , giỏi )
- Một bức thư cần có những nội dung
+ Nêu lí do và mục đích viết thư .
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận
+ Thông báo tình hình của người viết thư .
+ Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
- ( HS khá , giỏi )
- Đầu thư : thời gian , đòa điểm viết thư , lời thưa
gửi .
- Cuối thư : lới chúc ,lới cám ơn , hứa hẹn của
người viết thư , chữ kí ghi tên.
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- 1 HS đọc đề bài
Tập làm văn / Thúy Vân
11
- GV gạch chân những từ quan trọng của đề bài .
- Đề bài xác đònh mục đích viết thư để làm gì ?
- Thư cho bạn lời xưng hô như thế nào ?
- Cần thăm hỏi những gì ?

- Cần kể cho bạn nghe gì ?
- Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì ?
b . HS thực hành viết thư
- GV nhận xét .
- GV chấm chữa 2 - 3 bài làm của HS.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp
mình , ở trường mình hiện nay .
- Xưng hô thân mật – bạn – cậu – mình .
- Sức khoẻ , học hành , gia đình .
- Học tập , vui chơi
- Chúc khoẻ học giỏi hẹn gặp .
- HS viết giấy nháp những ý cần viết trong thư
- ( HS khá , giỏi ) 1 –2 em dựa vào dàn ý trình
bày miệng .
- HS viết thư vào vở
- Một vài HS đọc lá thư .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học biểu dương những em viết thư hay yêu cầu những HS chưa viết xong về nhà
tiếp tục hoàn chỉnh lá thư .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

Tập làm văn / Thúy Vân
12
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4
Ngày dạy 3 tháng 9 năm 2009

Tên bài dạy : Cốt truyện (Chuẩn KTKN : 11 ; SGK: 42 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu . diễn biến , kết thúc ( ND
ghi nhớ )
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại
truyện đó ( BT mục III)
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Một bức thư thường gồm có những phần nào ?
nhiệm vụ của mổi phần là gì ?
- Đọc bức thư các em viết gửi một bạn ở trường
khác ?
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét :
Bài tập 1, 2 :
- GV cho HS trao đổi nhóm , tìm những sự việc
chính ghi lại .
- GV nhắc nhở HS ghi ngắn gọn .
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi gục đầu
khóc benh tảng đá .
- Sự việc 2 : Dế Mèn hỏi , Nhà Trò kể lại chuyện
bò bọn nhện ăn hiếp .
- Sự việc 3 : Dế Mèn dắt Nhà Trò đến chỗ mai
phục của bọn nhện .

- Sự việc 4 : gặp bọn nhện , bắt chúng phải nghe
theo .
- Sự việc 5 : bọn nhện nghe theo
Bài tập 2 :
Gọi HS nêu miệng
- Cốt truyện là gì ?
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu
- 2HS đọc

- HS nhắc lại
- 2 HS đọc yêu cầu của bài 1 , 2
- HS mở lại bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS sửa bài theo lời giải đúng
- Cốt tuyện là một chuỗi các sự việc làm nồng cốt
Tập làm văn / Thúy Vân
13
Bài tập 3 :
- Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng
của từng phần ?
3 / Phần ghi nhớ:
- GV khắc sâu nội dung phân tích thêm .
4 / Phần luyện tập
Bài tập 1 : gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . GV
giải thích thêm truyện Cây khế gồm có 6 sự việc
chính .
- GV nhận xét chốt lại ý đúng : b , d , a , c , e , g .
Bài tập 2 :
- Dựa vào cốt truyện trên , kể lại câu chuyện Cây
khế

- GV nhận xét ghi điểm .
cho diễn biến của truyện…
- HS đọc yêu cầu của bài tập suy nghó trả lời .
- Gồm phần : mở đầu , diễn biến , kết thúc .
+ Mở đầu : Sự việc khởi nguồn cho các sự việc .
+ Diễn biến : Các sự việc chính kế tiếp nhau nói
lên tính cách ý nghóa của truyện .
+ Kết quả: của sự việc ở đầu .
- 3 - 4 HS đọc nội dung phần ghi nhơ
- Từng cặp HS đọc thầm các sự việc trao đổi , sắp
xếp các sự việc cho đúng thứ tự .
- HS lần lượt trình bày kết quả
- 2 HS đọc lại các sự việc theo thứ tự .

- ( HS khá giỏi )
- 2-3 HS kể lại câu chuyện
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà đọc lại nội dung ghi nhớ . Có thể tập ghi lại những sự việc chính trong một
truyện đã học .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tập làm văn / Thúy Vân
14

Ngày dạy 4 tháng 9 năm 2009
Tên bài dạy : Luyện tập xây dựng cốt truyện
(Chuẩn KTKN :11 ; SGK: 45 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ) , xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần
gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó . .
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẳn dề bài GV phân tích
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nói lên nội dung ghi nhớ tiết trước .
- Kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
2 / HD xây dựng cốt truyện
a . / Xác dònh yêu cầu của đề bài
- GV cùng HS phân tích đề , gạch dưới những từ
quan trọng . Hãy tưỡng tượng và kể lại vắn tắt một
câu chuyện có ba nhân vật là : bàmẹ ốm , người
con của bà bằng tưồi em , và một bà tiên .
b . Lựa chọn chủ đề của câu chuyện .
- GV nhắc HS từ đề bài đã cho các em có thể
tưởng tượng xây dựng cốt truyện .
c. Thực hành xây dựng cốt truyện .
- Người mẹ ốm như thế nào ?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
- Để chữa khởi bệnh cho mẹ , người con gặp khó

khăn gì ?
- 1-2 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại

- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- HS dựa vào những điều kiện trên xây dựng cốt
truyện .
- HS tiếp nối nhau đọc ý 1 và 2
- cả lớp theo dõi trong SGK
- Một vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện
em lựa chọn , hiếu thảo nhân hậu.
- HS đọc thầm và trả lới câu hỏi lần lượt các câu
hỏi khơi gợi tưởng tượng
- ( HS khá , giỏi ) làm mẫu , trả lời lần lượt các
câu hỏi :
- Ốm rất nặng
- Người con thương mẹ chăm sóc tận t
- Tìm loại thuốc quý , phải đi tận vào rừng sâu
Tập làm văn / Thúy Vân
15
- Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế
nào ?
- Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét : cho bạn có câu chuyện
tưởng tượng sinh động hấp dẫn nhất .
- Con lặn lội vào rừng sâu , đói rét .
- Bà tiên cảm động về tình yêu thương hiếuthảo
của người con hiện ra giúp đỡ .
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện

bằng tưởng tượng .
- ( HS khá giỏi kể trước ) - 2 –3 HS kể chuyện
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
vừa kể.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS nói lại cach xây dựng cốt truyện .
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện tưởng tượng của mình .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2009
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5
Tập làm văn / Thúy Vân
16
Ngày dạy 9 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Viết thư ( kiểm tra viết )
(Chuẩn KTKN : 12 ; SGK: 52 )
A .MỤC TIÊU ( Theo chuẩn KTKN )
- Viết được một lá thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn , đúng thể thức ( đủ 3 phần : đầu thư ,
phần chính , phần cuối thư ) .
B . CHUẨN BỊ
- Đề bài kiểm tra .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Nội dung bức thư gồm những phần nào ?
- GV nhận xét
II / Bài mới

1 / Giới thiệu bài yêu cầu của giờ kiểm tra
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2 / HD HS náêm yêu cầu của đề bài
- GV hỏi HS về việc chuẩn bò cho giờ kiểm tra .
- GV đọc đề kiểm tra : Nhân dòp năm mới , hãy
viết thư cho một người thân ( ông bà , cô giáo cũ ,
bạn cũ …. ) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới .
- GV nhắc các em chú ý
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành thể hiện sự quan
tâm .
+ Viết thư xong cho vào phong bì , ghi ngoài phong
bì tên đòa chỉ người nhận .
- Yêu cầu mỗi HS xác đònh cho mình một đối
tượng để viết thư .
3/ HS thực hành viết thư
- Cuối giờ HS đặt lá thơ đã viết vào phong bì viết
đòa chỉ người gửi , người nhận , nộp cho GV .
- GV thu bài .
- 2 –3 HS trả lời
- 2 HS đọc đề

- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần
của một lá thư .
- 1 HS đọc lại đề .
- Cả lớp đọc thầm
- Một vài HS nói về đề bài và đối tượng em viết
thư .
- HS bắt đầu lấy vở ra viết thư .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học

Tập làm văn / Thúy Vân
17
- Dặn một số HS kém , viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác nộp vào tiết sau .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn / Thúy Vân
18
Tên bài dạy : Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
(Chuẩn KTKN: 13 ; SGK: 53 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
B .CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẳn dề bài GV phân tích
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
2 / Phần nhận xét
Bài tập 1,2
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài tập 1 : Những sự việc tạo thành cốt truyện
Những hạt thóc giống .
- Mỗi sự việc nằm trong đoạn nào ?
Bài tập 2 :
- Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết
thúc đoạn văn ?
Bài tập 3 :
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể truyện kể điều về
gì ?
- Đoạn văn được nhận biết nhờ đâu ?
3 / Phần ghi nhớ
- 2 HS nhắc lại

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 ,2 .
- HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống
- Từng cặp trao đổi , làm bài trên giấy
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến .

- ( HS TB , Y )
- Sự việc 1 : Nhà vua tìm người trung thực để
truyền ngôi .
- Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc .
- Sự việc 3 : Chôm tâu vua sự thật .
- Sự việc 4 : Nhà vua khen Chôm trung thực
- Sự việc 1 ở đoạn 1 , SV 2 ở đoạn 2 , SV3 ở đoạn
3 SV 4 ở đoạn 4
- Chỗ mở đầu đoạn văn lùi vào 1ô . Chỗ kết thúc
đoạn văn là chỗ xuống dòng
- ( HS khá , giỏi )
- HS đọc yêu cầu của bài tập , suy nghó nêu nhận

xét từ 2 bài trên
- Kể một trong một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho
diễn biến câu chuyện .
- Hết một đoạn văn chấm xuống dòng
- 2 –3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
Tập làm văn / Thúy Vân
19
- GV nhắc HS cần học thuộc .
4 / Phần luyện tập
- GV giải thích thêm về câu chuyện .
- Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi chấm điểm
đoạn viết tốt .
- 2 HS tiếp nhau đọc nội dung bài tập .
- HS làm việc cá nhân , suy nghó tưởng tượng để
viết bổ sung phần thân đoạn .
- Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của
mình .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
-GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng
Tổ Trưởng
Tập làm văn / Thúy Vân
20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 6
Ngày dạy 16 tháng 9 năm 2010

Tên bài dạy : Trả bài văn viết thư
(Chuẩn KTKN : 14 ; SGK: 61 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư ( đúng ý bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng
chính tả . ) tự sửa chữa các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
B .CHUẨN BỊ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 / GV nhận xét chung về kết quả bài viết của
cả lớp
- GV ghi bảng đề kiểm tra .
- Nhận xét về kết quả làm bài .
+ Những ưu điểm chính :
- Xác đònh đề bài , bố cục , cách diễn đạt
- Những thiếu sót hạn chế .
- GV thông báo điểm số cụ thể ( giỏi , khá , trung
bình , yếu )
2 / Hướng dẫn chữa bài : GV trả bài cho HS
a / Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
- GV theo dõi HS làm việc .
b / Hướng dẫn sữa lỗi chung
- GV chép các lỗi đònh sửa lên bảng lớp ( các lỗi
trong lớp viết sai như : phẻ , gảnh gổi , giạo ,
chút ,sau …
- GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu .
- 2 HS nhắc lại

- HS cả lớp đều xác đònh đúng đề bài thuộc kiểu
bài viết thư .
- Một số bài có bố cục chưa chặt chẽ, các phần cón

viết lộn xộn (Thuận , Tuấn Anh , Yến Linh )
-HS còn viết câu sai về ngữ pháp . Ngắt nghỉ chưa
đúng chỗ .
- Trình bày bài viết chưa đúng cách : ( Giang , Duy
Bình )
- HS nhận bài.
- Đọc lời nhận xét của thầy cô trong cột lời phê
của bài làm văn .
- Viết những lỗi trong bài làm văn theo từng lỗi
( lỗi chính tả , lỗi dùng từ , câu … diễn đạt ý ) và
sửa lỗi
- Đổi bài làm cho bạn để soát các lỗi còn sót .
- Gọi HS lần lượt lên chữa lại cho đúng từng từ
(khoẻ ,rảnh rổi ,dạo , chúc , sao … )
- Cả lớp tự sửa và giấy nháp
- HS trao đổi về bài sửa trên bảng .
- HS chép bài vào vở .
Tập làm văn / Thúy Vân
21
3 / Hướng dẫn tập đọc những đoạn viết thư hay
- GV đọc những đoạn lá thư hay của một số bạn
trong lớp cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét chung khen ngợi những bạn có tiến
bộ .
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đáng
học của đoạn thư , từ đó rút ra kinh nghiệm cho
bản thân .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học biểu dương HS viết thư đạt điểm cao nhắc HS về nhà tự hoàn thiện bức
thư của mình .

DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng

Tập làm văn / Thúy Vân
22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 17 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
(Chuẩn KTKN : 14 ; SGK: 64 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện .
- Biết phát triển ý dưới 2 , 3 tranh thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện ( BT 2 ) .
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẳn câu trả lời theo tranh
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Đọc nội dung ghi nhớ tiết TLV trước , Đoạn văn
kể chuyện ( tuần 5 )
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
2 / HD HS làm bài tập
Bài tập 1 dựa và tranh , kể lại cốt truyện Ba lưỡi
rìu

-Truyện có mấy nhận vật ?
- Nội dung truyện nói về điều gì ?
- Thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- GV nhận xét
Bài tập 2 :
- Phát triển ý nêu trên dưới mỗi tranh thành một
đoạn văn kể truyện .
- GV hùng dẫn và làm mẫu tranh 1
+ Nhân vật làm gì ?
- 1- 2 HS phát biểu
- 2 HS nhắc lại

- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Một HS đọc nội dung bài , đọc phần lời dưới
tranh, đọc giải nghóa từ tiều phu
- HS quan sát tranh và trả lời :
- Hai nhân vật : chàng tiều phu và một cụ già chính
là ông tiên .
- Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà,
trung thực qua những lưỡi rìu
- 6 HS tiếp nối nhau , mỗi em một bức tranh đọc
câu dẫn giải dưới tranh .dựa vào đó nói thành cốt
truyện .
- 3 ( HS khá , giỏi ) ở 3 tổ thi kể
- Cả lớp nhận xét
- ( HS TB , Y )
- 2 HS tiếp nhau đọc nội dung bài tập .
- Cả lớp quan sát kó tranh , đọc gợi ý dưới tranh ,
suy nghó trả lời câu hỏi .
- Đốn củi thì lưỡi rìu bò văng xuống sông .

Tập làm văn / Thúy Vân
23
+ Nhân vật nói gì ?
+ Ngoại hình nhân vật ?
+ Lưỡi rìu sắt của anh ?
- GV nhận xét
- Cho HS kể chuyện theo cặp
- Thi từng cá nhân kể chuyện .
- GV nhận xét khen ngợi
- Buồn bã nói :Cả nhà ta chỉ trông vào lưởi rìu này
nay mất thì sống thế nào ?
- chàng tiều phu nghèo , ở trần , trên đầu quắ n
khăn .
- Lưỡi rìu bóng loáng
- Một , hai HS tập xây dựng đoạn
- HS thực hành phát triển ý xây dựng đoạn văn kể
truyện .
- HS phát biểu theo từng tranh
- 2 HS kể
- 2 –3 em thi
- Cả lớp lắng nghe và nhận nhận xét .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tổ Trưởng Ngày tháng năm 2010
Hiệu Trưởng


Tập làm văn / Thúy Vân
24
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 7
Ngày dạy 23 tháng 9 năm 2010
Tên bài dạy : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
(Chuẩn KTKN : 15 ; SGK: 72 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học , bước đầu hoàn chỉnh một đoạn văn của của một câu
chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẳn cốt chuyện )
B .CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ SGK
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra :
- Mỗi em nhìn vào 2 tranh minh hoạtruyện Ba lưỡi
rìu phát triển ý nói thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh .
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
2 / HD HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện .
- GV chốt lại :trong cốt truyện trên mỗi lần xuống
dòng đánh dấu một sự việc .
Bài tập 2 :
GV đọc yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS chú ý : Cho viết đoạn văn nào , em
phải đọc kó cốt truyện của đoạn đó để hoàn chỉnh
đoạn đúng với cốt truyện cho sẳn .

- GV và lớp nhận xét
- 1- 2 HS phát biểu
- 2 HS nhắc lại

- Một HS đọc cốt truyện Vào nghề cả lớp theo dõi
trong SGK.
- HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên .
1 / Va li a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu
diễn tiết mục phi ngựa .
2 / Va li a vào học nghề và được giao nhiện vụ
quét dọn chuồng ngựa.
3 / Va li a quét dọn chuồng ngựa và làm quen với
ngựa
4 / Sau này , Va li a tở thành 1 diễn viên
- ( Mỗi HS chỉ hoàn chỉnh 1 đoạn )
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn chưa hoàn chỉnh
của truyện.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn , tự lựa chọn , để
hoàn thành một đoạn
- 4 HS lên bảng trình bày từng đoạn hoàn chỉnh
Tập làm văn / Thúy Vân
25

×