Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

GIÁO ÁN BÁM SÁT VĂN 9 ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.15 KB, 111 trang )

GIÁO ÁN BÁM SÁT NGỮ VĂN LỚP 9
TUẦN 7
TIẾT 13
Ngày soạn: 6 -10 -2010
Ngày dạy:
ÔN TẬP TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các loại từ Tiếng Việt theo cấu tạo, chức năng
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các loại từ Tiếng Việt, hiểu nghĩa của từ và vân
jdụng phù hợp
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, ý thức sử dụng từ Tiếng Việt phù hợp để có
hiệu quả giao tiếp, viết văn bản
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung, kiến thức về Từ TV, các bài tập vận dụng
2. Trò: Ôn tập kiến thức về từ
C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH:
- Nêu, giải quyết vấn đề
- KT: Học theo nhóm, suy nghĩ trong 1 phút
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP::
I. Bài cũ: Nêu các loại từ TV đã được học.
II. Bài mới: GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
? Từ TV gồm những loại từ nào?
HS trả lời - GV chốt nội dung
? Từ đơn là gì?
? Từ phức gồm những loại từ nào?
? Thế nào là từ ghép? Từ láy?
Có mấy loại từ ghép? Từ láy?
? Tác dụng của từ láy?


HS trả lời - GV chốt nội dung
Hoạt động 2
GV cho HS làm một số bài tập vận dụng
? Tìm 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép
đẳng lập?
I. Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt:
Từ
Từ đơn Từ phức


T.Ghép T. láy


TGCP TGĐL TLHT TLBP

II. Luyện tập:
Bài tập 1:
* Từ ghép đẳng lập: quần áo, sách vở, giày
dép, nhà cửa, bàn ghế
* Từ ghép chính phụ: xe đạp, xe máy, hoa
1
? Tìm 5 từ lát hoàn toàn, 5 từ láy bộ
phận?
? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy?
Chỉ ra tác dụng của nó.
hồng, bà ngoại, máy cày
Bài tập 2:
* 5 từ láy hoàn toàn: xanh xanh, đo đỏ, tim
tím, thăm thẳm, ngăn ngắt
* 5 từ láy bộ phận: đủng đỉnh, thong thả, lấm

tấm, rì rào, long lanh
Bài tập 3:
IV. Củng cố:
Từ đơn là gì? Từ ghép là gì? Hãy nêu tác dụng của từ láy?
V. Hướng dẫn, dặn dò:
- Ôn tập kĩ các kiến thức về từ TV
* Rút kinh nghiệm:





TIẾT 14:
Ngày soạn: 6 - 10 -2010
Ngày dạy: NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được nghĩa của từ Tiếng Việt và cách giải thích nghĩa của từ
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt, sử dụng nghĩa của từ
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, vận dụng nghĩa của từ TV trong cuộc sống giao
tiếp, viết văn bản
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nội dung về nghĩa của từ, bài tập luyện tập, một số tình huống giao tiếp
2. Học sinh: Nắm được nội dung kiến thức, biết vận dụng
C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH:
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, tạo tình huống
- KTDH: Học theo góc, khăn trải bàn
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Bài cũ: Nêu khái niệm về từ ghép, từ láy, cho ví dụ?
II. Bài mới: GV giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1:
Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6
I. Nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa
của từ:
2
? Nghĩa của từ là gì?
? Cho ví dụ?
Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ?
? Cho ví dụ về cách giải thích nghĩa của
từ?
Hoạt động 2:
Giải thích nghĩa của một số từ sau:
Học hỏi, học tập, học hành
Điền các từ trung gian, trung niên, trung
bình vào chỗ trống cho thích hợp:
- Ở vào khoảng giữa trong bậc thang
đánh giá, không khá cũng không kém,
không cao cũng không thấp
: Ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa
hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật
- : đã quá tuổi tranh niên nhưng chưa đến
tuổi già.
Tìm một số từ và giải thích nghĩa của các
từ ấy, cho biết giải thích bằng cách nào?
- Là nội dung mà từ biểu thị
- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
với từ cần giải thích
II. Luyện tập:

Bài tập 1:
- Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập
- Học tập: học văn hoá có thầy, có chwong
trình, có hướng dẫn
- Học hành: học và luyện tập để có hiểu
biết, có kĩ năng
Bài tập 2
Trung bình, trung gian, trung niên
Bài tập 3: HS tự làm
IV. Củng cố: Thế nào là nghĩa của từ?
Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
V. Hướng dẫn, dặn dò: Về học kĩ nội dung , vận dụng hiểu nghĩa của từ
- Học ôn lại kiến thức các biện pháp tu từ và nêu tác dụng cỉa nó.
* Rút kinh nghiệm:




KÍ DUYỆT CỦA BGH
3
TUN 8
TIT 15
Ngy son: 13 - 10 - 2010
Ngy dy: ễN TP CC BIN PHP TU T
A. MC TIấU:
1. Kin thc: Giỳp HS nm c khỏi nim cỏc bin phỏp tu t, tỏc dng ca cỏc bin
phỏp tu t ú.
2. K nng: Rốn k nng nhn bit, phõn tớch cỏc bin phỏp tu t
3. Thỏi : Giỏo dc ý thc hc tp, vn dng, cm nhn c cỏi hay cỏi p ca vicõu
vn cõu th cú s dng BPTT

B. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Ni dung kin thc v bi hc, mt s bi tp vn dng
2. HS: ễN tp, chun b ni dung, cú k nng vn dng, phõn tớch
C. PHNG PHP - KTDH:
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn
- KTDH: Hc theo gúc, ng nóo, tr li nhanh trong 1 phỳt
D. TIN TRèNH LấN LP:
I. Bi c: Ngha ca t l gỡ? Cú my cỏch gii thớch ngha ca t? Cho vớ d?
II. Bi mi: GV gii thiu bi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
Hot ng 1
ễn li cỏc bin phỏp tu t ó hc t lp 6 -
8
?Em ó hc c nhng bin phỏp tu t
no trong chng trỡnh Ting Vit THCS?
VD: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh
hai dãy trờng thành vô tận.
- Trong thực tế các từ chỉ phơng diện so
sánh và từ so sánh có thể đợc lợc bớt.
+Trẻ em nh búp trên cành.

+Trờng Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

+ Nh tre mọc thẳng, con ngời không
chịu khuất.

VD. + Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

+ Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
* Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật:
I. ễn tp v lớ thuyt:
1. So sánh:
a. Khỏi nim: Là cách đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự việc khác có nét t-
ơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
b. Cấu tạo
V A - T SS - PDSS - V B
V A( s vt c ss)
V B(s vt dựng ss)
C. Các kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
- Có hai kiểu so sánh <
So sánh không ngb
4
VD: - Ông trời mặc áo giáp đen
- Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt,
cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với
nhau, mỗi ngời một việc, không ai tị ai cả.
* Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,
tính chất của ngời để chỉ hoạt động tính
chất của vật:
VD. - Trăng vào cửa sổ đòi thơ
Việc quân đang bận, xin chờ hôm
sau.
* Trò chuyện xng hô với vật nh đối với
con ngời:
VD. - Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
- Con cá rô ơi! Chớ có buồn
Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn
* ẩn dụ hình thức:
VD. -Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
* ẩn dụ cách thức: Có hàng thắp
* ẩn dụ phẩm chất:
VD Ng ời cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm

- Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất
đỏ
* ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai

- Cái nắng giòn tan sau kì ma dầm

* Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
VD Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
* Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị
chứa đựng:
- Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên ngời Hồ Chí Minh (Tố
Hữu)


- Đi theo sau hồn anh
Cả làng quê thành phố
Cả lớn nhỏ gái trai
Đám càng đi càng dài
Càng dài càng đông mãi
* Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật:
- áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
( Tố Hữu)
2. Nhân hoá:
a. Khỏi nim: Nhân hóa là gọi hoặc tả
con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ
ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời,
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ
vật trở nên gần gủi với con ngời, biểu thị
đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
b. Các kiểu nhân hoán: 3 kiểu
3. ẩn dụ:
a. Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tợng
này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét
tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu ẩn dụ: 4 kiểu
4. Hoán dụ :
a. Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự
vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ
gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt .
b. Các kiểu hoá dụ: 4 kiểu

5

- áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố
Hữu)
* Lấy cái cụ thể để nói cái trừu tợng
- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca
dao)

- Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời ( Hồ
Chí Minh)

IV. Cng c: Th no l ss, nhõn hoỏ, n d, hoỏn d?
V. Hng dn, dn dũ:
- Hc k ni dung khớa nim cỏc bin phỏp tu t ó hc, vn dng tt
- Vit on vn ngn cú s dng cỏc bin phỏp tu t ó hc
* Rỳt kinh nghim:




TIT 16
Ngy son: 13 - 10 - 2010
Ngy dy: ễN TP CC BIN PHP TU T
A. MC TIấU:
1. Kin thc: Giỳp HS nm c khỏi nim cỏc bin phỏp tu t, tỏc dng ca cỏc bin
phỏp tu t ú.
2. K nng: Rốn k nng nhn bit, phõn tớch cỏc bin phỏp tu t

3. Thỏi : Giỏo dc ý thc hc tp, vn dng, cm nhn c cỏi hay cỏi p ca vicõu
vn cõu th cú s dng BPTT
B. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Ni dung kin thc v bi hc, mt s bi tp vn dng
2. HS: ễN tp, chun b ni dung, cú k nng vn dng, phõn tớch
C. PHNG PHP - KTDH:
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn
6
- KTDH: Hc theo gúc, ng nóo, tr li nhanh trong 1 phỳt
D. TIN TRèNH LấN LP:
I. Bi c: Nhõn hoỏ l gỡ? Cho vớ d?
II. Bi mi: GV gii thiu bi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
Hot ng 1: GV hng dn HS ụn tp
cỏc bin phỏp tu t ó hc trong chng
trỡnh
5. Điệp ngữ:
a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, ngời ta
có thể dụng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc
cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp
ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Các dạng điệp ngữ: Có nhiều dạng
* Điệp ngữ cách quảng.
VD: Nghe xao ng nng tra
Nghe bn chõn mi
Nghe vng v tui th
* Điệp ngữ nối tiếp.
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Th ơng em, th ơng em, biết mấy

(Phạm Tiến Duật)
* Điệp ngữ chuyễn tiếp.
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
6. Chơi chữ:
a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc
sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn,
thú vị.
b. Các lối chơi chữ:
* Dùng từ ngữ đồng âm:
VD: Bà già đi chợ Cầu Đông
nhng răng không còn.
* Dùng lối nói trại âm:
VD: Sánh với Na- va "ranh tớng"
Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dơng (Tú
Mỡ)
* Dùng cách điệp âm:
VD: Mênh mông muôn mỗi một màu ma
Mõi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
* Dùng lối nói lái:
VD: Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ
5. Điệp ngữ:

a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, ngời ta
có thể dụng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc
cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp
ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.
b. Các dạng điệp ngữ:
- ip ng cỏch qung
- ip ng ni tip
- ip ng chuyn tip
6. Chơi chữ:
a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc
sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn,
thú vị.
b. Cỏc li chi ch:
- Dựng t ng õm
- Dựng li núi tri õm
- Dựng cỏch ip õm
- Dựng li núi lỏi
- Dựng t trỏi ngha, ng ngha
7
duyên em. (ca dao)
- Khi đi con ngựa, khi về ca ngọn
* Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa:
VD; Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp
lòng
Mời cô mời bác cùng ăn
Sầu riêng mà hoá vui chung
trăm nhà.

?Lit kờ l gỡ? Cú my kiu lit kờ?
* Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt liệt kê
theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo
từng cặp.
VD. a. Toàn thể nhân dân Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần, lực l ợng, tính
mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc
lập.
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực l ợng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do
độc lập ấy.
* Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt
kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng
tiến:
VD: a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy
chục loại khác nhau, nhng cùng chung một
mầm măng non mọc thẳng.
b. Tiếng Việt của chúng ta phản
ánh sự hình thành và tr ởng thành của xã
hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của
tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm
và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
Núi quỏ l gỡ ? Vớ d v núi quỏ?
Vd: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.
(Tố Hữu)
? Vớ d v núi gim, núi trỏnh?
VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
7. Liệt kê:

a. Khái niệm: Liệt kê là cách sắp xếp
nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng từ
loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn
những khía cạnh khác nhau của thực tế hay
của t tởng tình cảm.
b. Các kiểu liệt kê:
* Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt
liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không
theo từng cặp.
* Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu
liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến:
8. Nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức
độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng
miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng
sức biểu cảm
9. Nói giảm, nói tránh:
* Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm xúc quá đau buồn ghê sợ,
nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
IV. Cng c:
8
- Thế nào là điệp ngữ? cho ví dụ?
- Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cách sử dụng?
V. Hướng dẫn, dặn dò:
- Về học kĩ nội dung, tập làm một số bài tập.
* Rút kinh nghiệm:





TUẦN 9
TIẾT 17:
Ngày soạn: 23 - 10 - 2010 LUYỆN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các biện pháp tu từ
. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích biện pháp tu từ
3. Thái độ: giáo dục HS thái độ học tập, ý thức vận dụng
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nội dung luyện tập, bài tập vận dụng
2. HS: Nắm nội dung, biết vận dụng
C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH:
- phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- KTDH: Học theo góc, suy nghĩ nhanh trong một phút
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kỉêm tra bài cũ:
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1
? Kể tên các biện pháp tu từ đã học trong
chương trình ? cho ví dụ?
Hoạt động 2
- GV hướng dẫn HS thực hiện một số bài
tập về biện pháp tu từ
? Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong
hai cân thơ sau:
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ"
I. Lí thuyết:
- Hệ thống lại các biện pháp tu từ đã học
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
" Mặt trời" trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ
Chỉ Bác Hồ nhằm ca ngợi Bác
Sức toả sáng của mặt trời thiên nhiêncũng
chính là sức sống mãnh liệt, bất diệt của
"mặt trời" trong lăng
9
? Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong
hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời cảu mẹ em nằm trên lưng
- GV cho HS thảo luận
Trong hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biên
jpháp tu từ gì? Phân pích tác dụng của biện
pháp tu từ đó?
" Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đế quá nửa thì chưa thôi"
? Viết một đoạn văn ngắn có sử dung biên
pháp tu từ. hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó
- GV cho HS phân tích
Bài tập 2:
" mặt trời" ttrong câu 2 là ẩn dụ
Tác giả so sánh ngầm hình ảnh mặt trời
thật với em bé - đứa con của mẹ. Đưa con
là ánh sáng thương yêu, là tương lai giúp

mẹ thêm sức mạnh. Cách diễn đạt vừa
mang ý nghĩa gần gủi vừa nồng nàn tình
mẹ con.
Bài tập 3:
- Hoán dụ
- ND đã diễn đạt nội dung tuổi thơ của TK,
thân phận người phụ nữ( Kiều) bằng cách
mượn những từ chỉ bộ phận để chỉ toàn bộ
khi 2 hình ảnh ấy có liên quan mât jthiết
với nhau " đầu xanh" , " má hồng"
- Tác dụng: gợi cảm xúc cho người đọc
hiểu thông cảm cho thân phận của Kiều.
Bài tập 4:
IV. Củng cố:
- Kể tên một số biện pháp tu từ đã học
- Cho ví dụ về biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
V. Hướng dẫn, dặn dò:
- Về học kĩ nội dung, tập làm một số bài tập.
* Rút kinh nghiệm:




TIẾT 18
Ngày soạn: 23 - 10 - 2010 LUYỆN TẬP TRAU DỒI VỐN TỪ
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:
10
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về trau dồi vốn từ, nắm được các hình thức trau
dồi vốn từ.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ chính xác phù hợp tình huống
3. Thái độ: giáo dục HS thái độ học tập, ý thức tự giác
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Nội dung luyện tập, bài tập vận dụng
2. HS: Nắm nội dung, biết vận dụng
C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH:
- phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
- KTDH: Học theo góc, suy nghĩ nhanh trong một phút
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kỉêm tra bài cũ:
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Muốn sử dụng tốt TV ta phải làm gì?
Hoạt động 2
Bài tập 1: Sữa lỗi dùng từ trong những câu
sau:
a. Về khuya đường phố im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, VN đã thành lập
quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước
trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến
chúng tôi rất cảm xúc.
Bài tập 4/ 102
GV cho HS đọc bài tập - bình luận
Bài tập: 6/103
Điền các từ ngữ vào chỗ thích hợp
Đặt câu với mỗi từ sau:
a. kiểm điểm

b. nhuận bút
c.đề đạt
I Nội dung:
1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ:
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
II. Bài tập:
Bài 1:
Dùng sai từ " im lặng" sửa lại: yên tĩnh,
vắng lặng
b. Dùng từ sai: " thành lập" sửa lại:thiết lập
c. Dùng từ sai"cảm xúc" - cảm động
Bài 2: TV chúng ta là một ngôn ngữ trong
sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện
trước hết qua ngôn ngữ của những người
nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và
giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc phải học lời
ăn tiếng nói cảu họ.
Bài 3
a. điểm yếu
b. mục đích cuối cùng
c. đề đạt
d. láu táu
e. hoảng loạn
Bài 4
IV. Củng cố:
11
- s dng tt TV ta trau di vn t bng cỏch no?
V. Hng dn, dn dũ:
- V hc k ni dung, tp lm mt s bi tp.

- Tp vit mụt js on vn ngn
* Rỳt kinh nghim:




TIT: 19
Ngy son: 29 - 10 - 2010 RẩN K NNG XY DNG ON VN
Ngy dy:
A. MC TIấU:
1. Kin thc: ễn li ni dung on vn, cỏch xõy dng on vn.
2. K nng: Rốn k nng xỏc nh cỏc cỏch trỡnh by ni dung on vn, k nng xõy
dng on vn.
3. Thỏi : Giỏo dc HS ý thc hc tp, hng thỳ trong gi luyn tp
B. CHUN B:
- Giỏo viờn: Bi son, mt s bi tp vn dung
- HS: Chun b theo s hng dn ca GV
C. PHNG PHP - KTDH:
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn
- KTDH: ng nóo, suy ngh nhanh, hc theo gúc
D. TIN TRèNH LấN LP:
I. n nh lp:
II. Kim tra bi c:
III, Bi mi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
Hot ng 1:
? on vn l gỡ?
- HS suy ngh nhanh v tr li
. on vn:
Là đơn vị tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ

viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng và thờng biểu đạt một ý
tơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thờng do
nhiều câu tạo thành.
2. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề:
12
T ng ch v cõu ch g gỡ?
? Nờu nhng cỏch trỡnh by ni dung on
vn thng gp?
- Hot ng nhúm
3 nhúm 3 cỏch
? V lc minh ho?
* Từ ngữ chủ đề: là các từ ngữ đợc dùng
làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại
nhiều lần( thờng là chỉ từ, đại từ, các từ
đồng nghĩa ) nhằm duy trì đối tợng đợc
biểu đạt.
* Câu chủ đề: là câu mang nội dung khái
quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành
phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn
văn.
3. Cách trình bày nội dung đoạn văn:
Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển
khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn
bằng phép diễn dịch, qui nạp, song hành
Diễn dịch: Là cách trình bày đi từ ý
chung, khái quát đến các ý chi tiết cụ thể
làm sáng tỏ ý chung, khái quát đó.
Lợc đồ: (1)
(2) (3) (4)

Qui nạp: Là cách trình bày đi từ các ý chi
tiết, cụ thể đến các ý chung khái quát. Câu
mang ý chung đứng cuối đoạn là câu chốt (
câu chủ đề)
Lợc đồ:
(1) (2) (3)
(4)
Song hành là cách trình bày theo kiểu sắp
xếp các ý ngang nhau, không có hiện tợng
ý này bao quát ý kia hoặc ý này móc vào ý
kia.
Lợc đồ:
(1) (2) (3) (4)
Ngoài ra còn có cách móc xích: Cách trình
bày ý nọ nối tiếp ý kia, ý sau móc nối vào ý
trớc (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung
giải thích cho ý trớc.

IV. Cng c:
? on vn l gỡ? Cú my cỏch trỡnh by ni dung on vn thng gp?
13
V. Hng dn, dn dũ:
- V hc k ni dung, tp lm mt s bi tp.
- Tp vit mt s on vn ngn
* Rỳt kinh nghim:




TIT: 20

Ngy son: 29 - 10 - 2010 RẩN K NNG XY DNG ON VN (tip)
Ngy dy:
A. MC TIấU:
1. Kin thc: ễn li ni dung on vn, cỏch xõy dng on vn.
2. K nng: Rốn k nng xỏc nh cỏc cỏch trỡnh by ni dung on vn, k nng xõy
dng on vn.
3. Thỏi : Giỏo dc HS ý thc hc tp, hng thỳ trong gi luyn tp
B. CHUN B:
- Giỏo viờn: Bi son, mt s bi tp vn dung
- HS: Chun b theo s hng dn ca GV
C. PHNG PHP - KTDH:
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn
- KTDH: ng nóo, suy ngh nhanh, hc theo gúc
D. TIN TRèNH LấN LP:
I. n nh lp:
II. Kim tra bi c:
III, Bi mi:
HOT NG CA THY V TRề NI DUNG
Hot ng 2:
GV hng dn HS luyn tp, nhn bit
mt s on vn theo cỏc cỏch ó hc
Bài tập1:
Đoạn văn sau trình bày theo cách nào? Vỡ
sao em bit?
- HS hot ng nhúm
" Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy
nớc dồn ứ lại, rồi đột ngột giãn ra. Con tàu
vẫn lặn hụp nh con cá kình giữa muôn
nghìn lớp sóng. Thuyền trởng Thắng vẫn
điềm tỉnh chỉ huy đoàn tàu vợt cơn lốc

dữ "
2. Luyn tp:
Bi tp 1:
Đoạn văn trình bày theo cách song hành
Vì: các ý đợc sắp xếp ngang hàng nhau,
không có hiện tợng ý này bao quát ý kia
Hoặc ý này móc vào ý kia.
14
Bài tập 2:
Xác định câu chốt (chủ đề) trong đoạn văn
sau và cho biết đoạn văn đợc trình bày theo
cách nào? Vẽ sơ đồ minh hoạ?
"Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái,
lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa
thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma
tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt
cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những
bông hoa lay ơn màu đen nhung
hiếm quí."
Bài 3: Viết một đoạn văn trình bày theo
cách diễn dịch và một đoạn văn trình bày
theo cách qui nạp.
VD: " ở quê tôi, mùa hè thời tiết rất khắc
nghiệt. Mới sáng ra ông mặt trời đã chói
chang. Tra về, nắng rát cả mặt mũi, nóng
hầm hập. Chiều tối lại oi bức ngột ngạt khó
chịu." => Đoạn văn trình bày theo cách
diễn dịch.
GV hng dn cho HS vit theo hai cỏc
- HS trỡnh by - GV nhn xột b sung

Bi 2: Đoạn văn trình bày theo cách diễn
dịch
Bi tp 3:
IV. Cng c:
? on vn l gỡ? Cú my cỏch trỡnh by ni dung on vn thng gp?
V. Hng dn, dn dũ:
- V hc k ni dung, tp lm mt s bi tp.
- Tp vit mt s on vn ngn
* Rỳt kinh nghim:




15
Tiết 21
Ngày soạn: 6/11/2010
Ngày dạy: RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn
3. Thái độ: Giáo dục thái độ, ý thức luyện tập.
B. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vân đáp, thảo luận, thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, tham khảo tài liệu, ngữ liệu mẫu.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của gv
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs có nhận xét.

III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
*Gv treo bảng phụ có ghi đoạn văn.
?”Nhật kí trong tù” canh cánh một tấm
lòng nhớ nước. Chân bước đi trên đất
Bắc mà lòng vẫn hướng về Nam, nhớ
đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có
lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao em bé Việt
Nam qua tiếng khóc của người em bé
Trung Quốc, nhớ đồng chí đưa tiển đến
bên sông, nhớ lá cờ nghĩa đang tung bay
phấp phới. Nhớ lúc tĩnh và nhớ cả trong
lúc mơ.
?Hãy cho biết ý chính của đoạn văn?
- Tập “Nhật kí trong tù”thể hiện tấm
lòng nhớ nước của Hồ Chí Minh.
?Câu văn nào trong đoạn thể hiện rõ
nhất ý trên?
- Câu “Nhật kí … nhớ nước”.
?Câu này nằm vị trí nào trong đoạn?
- Nằm đầu đoạn.
?Các câu sau có tác dụng gì?
- Các câu sau tập trung làm rõ nỗi nhớ
I/.Nhận biết cách trình bày nội dung trong
đoạn văn
- Câu chốt: câu 1
=> Diễn dịch (nêu sự việc).
16
nước của Bác.
?Hãy chỉ rõ sự khác nhau về cách trình

bày nội dung trong đoạn văn sau đây
với đoạn văn đã phân tích?
- Hiện nay trình độ của đại đa số đồng
bào ta bây giờ không cho phép đọc dài.
Điều kiện giấy mực của ta không cho
phép viết dài, in dài. Thì giờ của ta,
người lính đánh giặc người dân đi làm,
không cho phép xem lâu. Vì vậy, nên
viết ngắn chừng nào tốt chừng ấy.
*Hs thảo luận, trao đổi, phát biểu,
nhận xét.
*Gv kết luận.
=>Câu chốt: “Vì vậy …chừng ấy” nằm cuối
đoạn => Quy nạp.
=> Kết luận sự việc.
IV/. Củng cố:
?Em hiểu thế nào là trình bày nội dung trong một đoạn văn theo cách diễn dịch?
Quy nạp?
V/. Dặn dò: (
- Ôn lại kiến thức về 2 cách trình bày nội dung trong đoạn văn đã ôn tập.
- Rèn luyện viết đoạn văn theo 2 cách trình bày diễn dịch và quy nạp.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 22
Ngày soạn: 6/11/2010
Ngày dạy:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN (tt)
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về đoạn văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, vận dụng
B. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vân đáp, thảo luận, thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, tham khảo tài liệu, ngữ liệu mẫu.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của gv
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs có nhận xét.
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
17
*Gv treo bảng phụ đọc kĩ đoạn văn tìm
câu chủ đề của đoạn? Đoạn văn được
trình bày theo cách nào?:
- Mọi tiếng động trong nông trường đã
im bặt từ lâu. Những quả đồi trọc nằm
gối đầu vào nhau ngũ im lìm. Chỉ có gió
và bóng tối thì thào đi lại. Hơi lạnh trên
khắp mọi nẻo căm căm.
?Tìm câu mang ý khái quát, ý chung
của toàn đoạn ?Em có nhận xét gì về
cách trình bày ND trong đoạn văn này ?
* HS trao đổi, trả lời, nhận xét.
* GV tổng hợp ý kiến, kết luận.
* GV đọc cho HS ghi đoạn văn.
a Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy
con chim chào mào từ hốc cây nào đó

bay ra hát râm ran. Mưa tạnh. Phía đông
một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra,
chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp
lánh.
b Trong cơn dông các đám mây đều
tích điện. Khi hai đám mây mang điện
lại gần nhau, điện phóng từ đám mây
này sang đám mây kia sinh ra những tia
lửa sáng chói.
c Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương.
Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt
lưng căng sợi dây thừng”, chở vôi cát
về xây trường học, và mời bác về nhà
mình…Em thương thầy giáo một hôm
trời mưa bị ngã, cho nên dân làng bèn
đắp lại đường.
?Hãy viết đoạn văn lấy câu sau đây làm
đề tài. Và trình bày nội dung trong đó
theo cách diễn dịch hay quy nạp :
“Thúy Kiều, một cô gái tài sắc vẹn
toàn.”
* HS làm việc độc lập.
* GV chỉ định một số em trình bày, cả
lớp nhận xét, bổ sung, sữa chữa.
I/.Nhận biết cách trình bày nội dung trong
đoạn văn
- Đoạn văn không có câu chủ đề ý các câu đi
song song với nhau không có ý chính, ý phụ
=> Cách song hành.
II/.Luyện tập:

a.Không có câu chốt => song hành.
b,c,Câu chốt là câu 1 => diễn dịch.
IV/. Củng cố:
?Hãy nhắc lại các cách trình bày ND trong một đoạn văn thường gặp ?
18
V/. Dặn dò:
- Ôn tập kĩ kiến thức về đoạn văn.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn từ một câu chốt.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tiết 23
Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày dạy:

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN (tt)
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1.Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu kiến thức về xây dựngđoạn văn, cách trình ND
trong một đoạn văn.
B. Kĩ năng:- Luyện tập cách nhận biết và xây dựng đoạn văn.
C. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, luyện tập
B. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vân đáp, thảo luận, thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, tham khảo tài liệu, đoạn văn mẫu.
- Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ

?Thế nào là đoạn văn?Có những cách nào trình bày ND trong một đoạn văn?
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
?Hãy phân tích cách trình bày ND trong
đoạn văn sau đây ?
Trời chưa tắt nắng. Những tia nắng
của buổi chiều mùa đông vàng dịu, ấm
áp như lưu luyến phủ tràn lên mặt đất.
Mặt đất bấy giờ như một tấm thảm
muôn hình muôn màu dát vàng rực rỡ,
tỏa ra sức sống tràn đầy và mảnh liệt.
* HS suy nghĩ, trao đỏi thảo luận, phát
biểu ý kiến, nhận xét.
* GV nhấn mạnh ý.
Chí Phèo đã chết, chết trên ngưỡng
I/. Ôn tập cách trình bày ND trong đoạn
văn:
- ND đoạn văn trình bày theo cách diễn
dịch.
+ Câu 1 là câu chủ đề : nêu ý khái quát, ý
chung toàn đoạn.
+ Câu 1,2 : cụ thể hóa, triển khai chủ đề
bằng cách giải thích, cm, pt, nêu nguyên
nhân – hệ quả => hướng tới làm sáng rõ câu
chủ đề.
- Câu 5 là câu chủ đề, nằm cuối đoạn =>
19
cửa trở về cuộc sống. Anh đã phải chết
vì xã hội không cho anh được sống. Và
cũng chính vì anh không tìm ra lối sống.

Kẻ thù đã đền tội nhưng “tre già măng
mọc, thằng ấy chết còn thằng
khác”.Cuộc sống vẫn tối sầm.
* GV giao bài cho HS làm.
* Hs làm bài độc lập.
* GV chỉ định HS trình bày, nhận xét,
bổ sung.
* GV : “Cuộc đời…đau khổ. Cha bị
cách chức tuổi bé thơ đã phải lận đận.
Về quê nội ở Huế học nhờ một người
bạn cũ của cha. Năm 1843, thi đỗ tú tài,
năm 1847 chuẩn bị dự kì thi cao hơn thì
được tin mẹ mất, bỏ thi về Nam chịu
tang mẹ, bị ốm nặng trên đường về, mù
cả hai mắt. Bị gia đình nhà giàu bội
ước.Bao nhiêu mơ ước của tuổi trẻ tan
vỡ, ông về quê dạy học và làm thuốc
sống cảnh nghèo nàn, thanh bạch.
* HS làm bài, trình bày, thảo luận,
nhận xét, rút kinh nghiệm.
đoạn quy nạp.
- Các câu 1,2,3,4 : cụ thể hóa, phục vụ cho
câu chủ đề và bị ngữ nghĩa câu 5 chi phối.
II/. Thực hành viết đoạn văn có câu chủ
đề:
1/. Bài tập : Hãy xây dựng đoạn văn theo
câu chư đề : “Cuộc đời của Nguyễn Đình
Chiểu có nhiều đau khổ.
Bài tập 2 : Viết đoạn văn với câu chủ đề :
“Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh đẹp

vừa thực vừa lãng mạn.
IV/. Củng cố: (3p)
* GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS, hướng sửa chữa.
V/. Dặn dò: (2p)
- Chữa lại những lỗi đã nêu trong đoạn văn.
- Luyện tập viết đoạn văn có câu chủ đề.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tiết 24
Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày dạy:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN (tt)
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1.Kiến thức:- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn theo câu chủ đề.
2. kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, xây dựng đoạn văn
20
3 .Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, luyện tập
B. Phương pháp:
Thực hành.
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, tham khảo tài liệu, đoạn văn mẫu.
- Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức (1p)
II) Kiểm tra bài cũ (4p)
Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

* HS độc lập suy nghĩ, làm bài.
* GV chỉ định một số em trình bày. Cả
lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
* GV gợi dẫn cho HS, tổ chức cho HS
làm bài tự do.
* GV gọi 2 em trình bày, cả lớp nhận
xét bổ sung.
* Gv tổng hợp ý kiến. Nêu ưu điểm,
tồn tại cảu mỗi bài viết.
I/. Luyện tập cách xây dựng đoạn văn
có câu chủ đề:
BT1 : Hãy cho một câu chủ đề và triển
khai câu chủ đề đó bằng một đoạn văn.
BT2 : Triển khai ý sau thành một câu
chủ đề. Viết đoạn văn có câu chủ đề đó.
“Cảnh đoàn thuyền ra khơi dánh cá…”
IV/. Củng cố:
?Phân tích cách trình bày xây dựng trong một đoạn văn ?
V/. Dặn dò:
- Tiếp tục sửa chữa và hoàn thành bài tập ở lớp.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

21
Tiết 25
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1. Kiến thức:- Củng cố và nắm chắc kĩ năng xây dựng đoạn văn, đặc biệt là trong
văn bản NL.
2. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn, kĩ năng lập luận.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn luyện
B. Phương pháp - KTDH:
-Vấn đáp, đàm thoại, thực hành.
- Thảo luận, luyện tập theo nhóm, cá nhân
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, chuẩn bị phương án bài tập.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* GV cho HS ghi đoạn văn.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng
chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước
của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự
hào về những trang lịch sử vẻ vang thời
đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…v.v Chúng
ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh
hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu
của một dân tộc anh hùng.
?Đoạn văn trên lập luận theo trình tự
nào ?

?Câu nào mang luận điểm của đoạn ?
Các câu còn lạị có nhiệm vụ gì ?
* HS thảo luận, trả lời, nhận xét.
* GV tổng hợp ý kiến, nhấn mạnh.
I/. Nhận diện phương pháp lập luận
trong đoạn văn:
- Câu 1 : câu mang luận điểm.
- Câu 2,3 : tập trung làm sáng rõ luận
điểm.
- Câu 2,3 : sử dụng phép lập luận phân
tích.
II/. Luyện tập xây dựng đoạn văn:
22
* GV giao việc cho HS.
?Xây dựng đoạn văn từ luận điểm sau :
“Thực trạng của HS chúng ta hiện nay
là học qua loa, đối phó.”
* HS suy nghĩ, làm việc độc lập.
* GV chỉ định 2 em trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Cả lớp cùng xây dựng đoạn văn mẫu.
- Học qua loa, đối phó là học ntn ?
- Bản chất ( biểu hiện ) học qua loa…
- Tác hại của việc học qua loa, đối phó.
IV/. Củng cố:
* GV hướng dẫn HS rút kinh nghiệm cách dùng phép lập luận phân tích.
V/. Dặn dò:
- Tiếp tục rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn ở nhà. Viết hoàn thành đoạn văn tùy ý
chọn, phân tích cách lập luận đã được sử dụng trong đoạn văn.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………

……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 26
Ngày soạn: 14/11/2010
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu : Giúp Hs
1.Kiến thức: Củng cố và nắm chắc kĩ năng xây dựng đoạn văn, đặc biệt là trong
văn bản NL.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn, kĩ năng lập luận trong
đoạn văn ( bài văn ) NL.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giá trong luyện tập
B. Phương pháp -KTDH
- Vấn đáp, đàm thoại, thực hành.
- Thảo luận theo nhóm, làm việc cá nhân
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, ngữ liệu, phương án bài tập.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức (1p)
II) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (4p)
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
23
* GV chỉ định 2 em lên trình bày trên
bảng bài tập ở nhà.
* Tổ chức cho cả lớp nhận xét, bổ
sung.
* Cả lớp sửa chữa, uốn nắn.

* Dành 5p cho cả lớp tự chữa bài làm
cử mình.

* GV giao bài cho HS :
?Muốn giải quyết vấn đề trên cần có
những kĩ năng gì ?
- Có tư liệu lấy từ trong thực tế cuộc
sống : những tấm gương qua sách báo,
qua ti vi, qua thông tin đại chúng.
- Có sự nhận xét, đánh giá đúng đắn.
?Để giải quyết vấn đề trên cần triển
khai theo những ý nào ?
* HS suy nghĩ, trả lời, nhận xét.
* GV nhấn mạnh ý.
* HS làm việc độc lập, trình bày trước
nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp.
* GV nhận xét chung, bổ sung.
I/. Phân tích bài tập ở nhà của HS
II/. Rèn kĩ năng lập luận trong đoạn
văn:
Bài tập:
Suy nghĩ của em về những con người
không chịu đầu hàng số phận.
* Viết về ai ?Về việc gì ?
* Hoàn cảnh sống của họ ? Tại sao ?
* Sự phấn đấu, nổ lực của họ.
* Thành quả của họ.
* Suy nghĩ của em.
IV/. Củng cố:

?Em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích ?Viết đoạn văn theo tùy ý.
V/. Dặn dò: (2p)
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn ở nhà.( Hoàn cảnh sống của họ).
- Luyện tập cách lập luận trong đoạn văn.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tiết 27
Ngày soạn: 21/11/2010
Ngày soạn:
ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
A. Mục tiêu : Giúp Hs
24
1. Kiến thức:- Củng cố và khắc sâu kĩ năng xây dựng đoạn văn NL.
2.kĩ năng: lập luận, trình tự lập luận trong đoạn văn.
- Thực hành xây dựng đoạn văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức luyện tập
B. Phương pháp - KTDH:
- Vấn đáp, thực hành.
- Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân
C. Chuẩn bị:
- Gv: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
D. Tiến trình lên lớp:
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
* Dựa vào dàn ý đã xây dựng ở T26,

triển khai cho Hs xây dựng từng đoạn
văn.
* Viết hoàn chỉnh đoạn văn nói rõ sự
nổ lực, phấn đấu của họ để vượt qua số
phận.
* GV gợi ý.
* HS làm việc độc lập, trình bày trước
nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp.
* HS làm việc độc lập, trình bày trước
nhóm. Nhóm cử đại diện trình bàytrên
phiếu học tập.
* GV thu phiếu học tập của nhóm chấm
điểm.
I/. Rèn kĩ năng xây dựng đoạn văn:
- Câu chủ đề : nói khái quát về sức sống
tiềm tàng trong họ, sự nổ lực của họ.
- Các câu còn lại : pt, cm, gt, diễn giải sự
khó khăn mà họ vấp phải trong việc làm
( khó khăn khách quan, khó khăn chủ
quan ), sự khắc phục khó khăn, quyết tâm
vươn lên của họ.
- Câu cuối đoạn : Đánh giá chung hoặc sự
khâm phục của em.
BT2 : triển khai ý : Học qua loa, đối phó
gây hại cho bản thân và cho XH thành đoạn
văn.
IV/. Củng cố:
?Theo em xây dựng đoạn văn theo trình tự như thé nào ?
V/. Dặn dò:

- Tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn ở nhà theo chủ đề.
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập tiếp theo.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
25

×