Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tiểu luận quản trị marketing Phân tích lợi thế cạnh tranh của Gốm Việt Nam tại thị trường Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.01 KB, 34 trang )

Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Thương mại _ Du lịch _Marketing
INCLUDEPICTURE " />q=tbn:gIHOvUAhEwUcGM: \*
MERGEFORMATINET
Bộ môn Marketing toàn cầu
Đề tài : Phõn tích lợi thế cạnh tranh của Gốm Việt Nam tại thị
trường Nhật Bản
Giáo viên hướng dẫn: Quách Thị Bửu Châu
Nhóm :
Nguyễn Thị Kim Cúc Mar4
Võ Thị Diệu Hiền Mar4
Bùi Thoại Thư Mar4
Phạm Văn Thương Mar4
Vũ Thị Ngọc Tịnh Mar3
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Thành phố Hồ Chí Minh , tháng 10 năm 2008
LỜI MỞ ĐẦU
o0o
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nhất là
khi Việt Nam đã chính thức trở thành viên của tổ chức thương mại Quốc tế
WTO thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũng như các nhà sản xuất Việt Nam phải
có chính sách hợp lý và chính đáng để sản phẩn của mỡnh cú một vị trí vững
chắc ở thị trường trong nước cũng như ở thị trường nước ngoài.
Với đề tài của nhúm “Phõn tớch lợi thế canh tranh của gốm Việt Nam
xuất khẩu sang Nhật” Nhóm xin trình bày một số vấn đề về tình hình cạnh
tranh của gốm Việt Nam so với gốm Trung Quốc nói riêng và các đối thủ
cạnh tranh khác nói chung vào thị trường Nhật Bản cũng như một số đánh
giá và giải pháp cho gốm Việt Nam có thể nâng cao giá trị và vị thế của
mình ở thị trường đầy tiềm năng và khó tính này theo mô hình kim cương
của poster.
Phần trình bày gồm 4 phần:


+ Phần I: Giới thiệu sơ lược về mô hình kim cương, gốm và tình hình
của xuất khẩu gốm Việt Nam vào thị trường Nhật.
+ Phần II: Phân tích mô hình kim cương của gốm Việt Nam .
+ Phần III: Phân tích mô hình kim cương của gốm Trung Quốc
+ Phần 4: Kết luận về lợi thế cạnh tanh của gốm Việt Nam tại thị
trường Nhật Bản
Với sự cố gắng của mình và sự hướng dẫn tận tình của giáo viên bộ
môn, nhúm đó trình bày được nội dung theo đúng đề tài mà nhúm đó chọn.
Tuy nhiên, trong quá trình làm và tìm tài liệu sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, mong cô có thể cho ý kiến để bài làm sau nhóm sẽ làm tốt hơn.
2
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
3
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Mục lục
Lời mở đầu………………………………… 1
Nhận xét của giáo viên …………………………………………………… 2
Mục lục …………………………………………………………………… 3
I.Giới thiệu vấn đề
1.Mô hình kim cương của M.Porter…………………………………………4
2. Giới thiệu sơ lược về gốm việt nam………………………………………7
3. Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ………………………………… 8
II. Phân tích mô hình kim cương của việt nam
1. yếu tố thâm dụng…………………………………………………….11
2. yếu tố nhu cầu……………………………………………………….14
3. các ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợ……………………………16
4. chiến lược , cấu trúc và cạnh tranh …………………………… 18
II. Phân tích mô hình kim cương của việt nam
5. yếu tố thâm dụng…………………………………………………….22
6. yếu tố nhu cầu……………………………………………………….24
7. các ngành công nghiệp liên kết và hỗ trợ……………………………26
8. chiến lược ,cấu trúc và cạnh tranh………………………………… 27
III.Kết luận…………………………………………………………………29
Lời kết …………………………………………………………………… 30
Phụ lục…………………………………………………………………… 31

4
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
I – GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ
o0o
1 – Mô hình kim cương của Poster:
1.1 – Khái niệm chung về mô hình:
Lý thuyết này đóng góp quan trọng để giải thích thương mại quốc tế và
có bốn thuộc tính rõ ràng của một quốc gia. Những thuộc tính này khuyến
khích hoặc kìm hãm việc tạo lợi thế cạnh tranh.
Xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia (Mô hình kim cương của Poster)
1. Yếu tố thâm dụng ( factor emdowment):
Bao gồm:
+ Số lượng, kỹ năng và những chi phí về nhân lực.
Chiến lược
công ty, cấu
trúc và sự
cạnh tranh
Yếu tố
thâm
dụng
Điều kiện
nhu cầu
Ngành công
nghiệp hỗ
trợ và
những liên
quan
5
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
+ Sự phong phú, chất lượng và chi phí của những nguồn vật chất

của quốc gia như đất đai, nước, chất quặng mỏ, gỗ,…
+ Vốn kiến thức của quốc gia.
+ Số lượng và chi phí có sẵn về vốn.
+ Chủng loại, chất lượng và chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng.
2. Điều kiện nhu cầu (Demand conditions):
Bao gồm:
+ Sự cấu thành của các nhu cầu tại thị trường mà nó phản ánh.
+ Kích cỡ, mức phát triển về nhu cầu tại một nước.
+ Những cách làm cho nhu cầu nội địa được quốc tế hóa và đưa
những sản phẩm dịch vụ ra nước ngoài.
Poster nhấn mạnh vai trò của nhu cầu trong việc cung cấp sự thúc
đẩy tăng lợi thế cạnh tranh. Đặc điểm nhu cầu ở nước sở tại là quan trọng
định hình những đóng góp tạo sản phẩm của thị trường nội địa và tăng áp lực
cho cải tiến chất lượng. Poster cho rằng một công ty của quốc gia có lợi thế
cạnh tranh nếu khách hành nội địa của họ là tinh vi và đòi hỏi.
3. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ:
Bao gồm:
+ Sự hiện diện của các ngành công nghiệp công nghiệp cạnh tranh
quốc tế.
+ Những ngành công nghiệp liên quan mang tính cạnh tranh quốc tế.
Lợi ích của đầu tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất bởi những
ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ có thể lan vào ngành công nghiệp,
giúp đạt vị trí cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ.
Sự thành công của một ngành công nghiệp của quốc gia kéo theo sự
phát triển của ngành công nghiệp liên quan.
4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh:
Bao gồm:
+ Những cách để điều hành xí nghiệp và được chọn để cạnh tranh.
+ Những mục tiêu mà các công ty cũng như những nhân viên và các
quản lý tìm kiếm để đạt được.

6
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
+ Những kình địch cạnh tranh nội địa, những sáng tạo và sự bền bỉ về
những ưu thế cạnh tranh trong từng ngành công nghiệp.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa cạnh tranh trong nước mạnh mẽ tạo ra và giữ
ưu thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp, thúc đẩy công ty tìm cách cải
tiến hiệu quả, làm cho họ canh tranh tốt hơn trên thế giới. Cạnh tranh nội địa
tạo áp lực đổi mới, cải tiến sản phẩm, giảm chi phí và đầu tư vào những yếu
tố cao cấp hơn.
Ngoài ra, chúng ta cũn cú 2 vai trò không thể thiếu tác động vào mô
hình là cơ hội vận may rủi (phát minh, quyết định về chính trị của chính phủ
nước ngoài, chiến tranh, ), chính phủ (trợ cấp, chính sách giáo dục, các luật,
…)
1.2 - í nghĩa của mô hình trong kinh doanh:
+Ý nghĩa về địa điểm (Location implications): Phân tán hoạt động sản
xuất đến những nơi có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất.
+ í nghĩa về người tiên phong (First mover implications): Công ty xây
dựng lợi thế người đi đầu liên quan đến sản xuất của một sản phẩm mới có
thể chiếm ưu thế trên thương mại toàn cầu dành cho sản phẩm đó.
+ í nghĩa về chính sách (Policy implications): Công ty chịu ảnh hưởng
của chính sách thương mại chính phủ. Bằng cách vận động hành lang, công
ty có thể khuyến khích thương mại tự do hay giới hạn thương mại. Một công
ty quan tâm đầu tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất cũng quan tâm
đến vận động của chính phủ để chấp nhận chính sách mà tác động thích hợp
vào mỗi bộ phận của mô hình kim cương quốc gia.
1.3 – Những hạn chế ở mô hình:
+ Chính phủ có tầm quan trọng trong việc ảnh hưởng đến ưu thế cạnh
tranh của nước chủ nhà. Tuy nhiên những hành động có mục đích ấy có thể
tác dụng ngược lại và kết thúc việc tạo lập một ngành công nghiệp nội địa
được che chở mà nó không có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

+ Yếu tố rủi may là một yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chiến lược
kinh doanh quốc tế nhưng nó khó có thể dự đoán và bảo vệ chống lại.
+ Mô hình áp dụng nghiên cứu riêng biệt về các công ty chứ không phải
trên những hoàn cảnh của một quốc gia.
7
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
+ Poster đã lý luận rằng chỉ có bộ phận đầu tư nước ngoài là có thể tạo
được những ưu thế cạnh tranh, và những đầu tư nước ngoài không biên giới
thì không bao giờ là một giải pháp đối với vấn đề cạnh tranh của một quốc
gia. Những tuyên bố này đang có vấn đề và đang bị bác bỏ.
+ Mô hình kim cương của Poster không nhắm đầy đủ đến vai trò của
các công ty đa quốc gia.
2 – Giới thiệu sơ lược về gốm Việt Nam:
Gốm cổ truyền thống của việt nam đó cú cách đây sáu, bảy ngàn năm.
Gốm xuất hiện trong những di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc
Sơn, văn hóa Hạ Long Và trong di chỉ thuộc hậu kỳ đồ đá mới Phựng
Nguyờn, giai đoạn Đồng Đậu, giai đoạn Gò Mun Đồ gốm cổ truyền nước
ta đó cú những bước phát triển cao và hết sức phong phú. Tuy nhiên, trong
quá trình phát triển nghề gốm, đương nhiên có nhiều quan hệ giao lưu với
gốm sứ Trung Quốc và có tiếp nhận một số ảnh hưởng của gốm sứ Trung
Quốc.
Gốm có 3 loại chính là: đất nung, sành, sứ.
Sành có thể chia ra sành cứng (do xương đất
đó chỏy cứng, không còn bị ngấm nước
được chia ra làm 2 loại là sành nâu và sành trắng)
và Sành xốp (do xương đất mới kết dính nhưng
chưa thật chín, còn bị ngấm nước).
Sứ khác sành trắng ở chỗ khi nung chín với
độ mỏng nhất định, xương đất trở nên "thấu minh" (tức là ánh sáng xuyên
qua).

Giữa ba loại chính, thường có loại trung gian, như loại nửa đất nung, nửa
sành; nửa sành, nửa sứ.
Màu gốm có 2 hình thức chính: màu trên men và màu dưới men.
+ Màu dưới men là vẽ màu lên hiện vật rồi phủ men. Khi nung ra,
màu vẽ được lộ ra trên hiện vật qua lớp men trong suốt. Như sứ hoa lam lấy
từ ụxy cụ-ban, hầu như thuộc loại màu dưới men.
+ Màu trên men thì phong phú, đủ loại xanh, đỏ, tím, vàng nhưng
không sâu bằng màu dưới men. Đồ mộc tráng men đem nung chín với độ lửa
8
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
cao. Sau đó mới vẽ hoặc in màu lên, và đem nung lần thứ hai với độ lửa
thấp, cốt đảm bảo màu bán chặt trên men.
Ngoài hai loại chớnh trờn cú loại màu giữa men, tức là hiện vật được
tráng men, sẽ vẽ màu, sau đó lại phun thêm một lớp men rất mỏng. Lối làm
này có ưu điểm là tạo ra được nhiều màu tương đối có độ sâu, không bị kệch
như màu trên men thông thường.
Đặc điểm của một số loại gốm chính:
+ Gốm hoa nâu, thường thuộc loại sành xốp, men ngà bóng, hoa văn
màu nâu. Hoa được khắc vạch trên xương đất ướt trước khi tô màu. Đặc
điểm gốm hoa nâu là hình dáng đầy đặn, chắc khỏe, phù hợp với lối khắc, lối
tô mảng to mảng nhỏ sõu nụng tùy tiện, và trên nền rất thoáng. Đề tài trang
trí rất gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống của Việt Nam: tụm, cá, voi, hổ,
chim khách, hoa sen, hoa súng, cưỡi voi, v.v Một số gốm hoa nâu về sau
bắt chước phong cách thể hiện của gốm hoa lam. Từ đó, mất dần vẻ đẹp độc
đáo của gốm hoa nâu.
+ Gốm men ngọc Việt Nam, với hoa văn khắc chìm hoặc in nổi chủ
yếu trong lòng bỏt, lũng đĩa dưới mầu men ngọc trong suốt. Cũng cú cỏi do
việc nung lửa không đều, mà từ màu ngọc xanh ngả sang mầu vàng úa, vàng
nâu. Đề tài trang trí thường là hoa lá, chim phượng, một số ít có hình người
lẫn trong hoa lá.

+ Gốm hoa lam có hình dáng và bút pháp ban đầu rất đơn giản, màu
lam dưới men lộ rõ sắc, men bám chặt vào xương đất có độ rắn cao. Đề tài
trang trí thường là rồng, phượng, mây, hoa sen, hoa cúc dây, v.v Với mầu
lam ngả về xỏm trờn nền trắng hơi ngà. Hình dáng của loại này cũng có
nhiều cái đẹp độc đáo: bỏt, chộn, đĩa chân rất to và rất cao; chân đèn, lọ hoa
dáng khỏe mà thanh nhã.
+ Gốm vẽ màu trên men với màu trên men chủ yếu là màu đỏ đậm,
màu xanh đồng, màu lam nhạt.
+ Gốm nhiều men màu thịnh nhất và đẹp nhất là ở thế kỷ 10, 17. Gốm
dùng vào việc thờ cúng cũng bắt chước điêu khắc gỗ; rất nhiều lư hương,
chân đèn, gốm chạm trổ công phu theo kiểu nghi môn, cửa võng, với đề tài
rồng, phượng, hạc, tụm, cỏ, người v.v y hệt kiểu chạm gỗ đương thời. Hiện
vật được phủ các mầu men vàng đậm, xanh đồng, lam, trắng ngà chảy bóng
và trong suốt quyện vào nhau; lại có mảng để mộc không men. Tất cả tạo
nên một hòa sắc quý và đẹp đặc biệt Việt Nam.
9
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
3 – Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ:
3.1 - Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam:
Năm 2007( năm đầu tiên Việt Nam gia nhập WTO) kim ngạch xuất
khẩu cả nước đạt khoảng 48,38 tỷ USD. Đó cú 9 mặt hàng đạt kim ngạch
xuất khẩu trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm
gỗ, điện tử máy tính, cà phê, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD,
chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2007 ước đạt 60,83 tỷ USD, cũng là
mức kỷ lục từ trước tới nay, tăng tới 35,5% so với năm trước. Đó cú 13 mặt
hàng đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên: Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ
tùng đạt trên 10 tỷ USD, xăng dầu đạt trên 7 tỷ USD, sắt thép đạt gần 5 tỷ
USD, vải 4 tỷ USD, điện tử máy tính và linh kiện đạt gần 3 tỷ USD.
Do tốc độ nhập khẩu tăng nhập khẩu cao gấp rưỡi tốc độ tăng xuất

khẩu, nên nhập siêu đã gia tăng so với cùng kỳ năm trước cả về kim ngạch
tuyệt đối (12,45 tỷ USD so với gần 5,1 tỷ USD) và cả về tỷ lệ so với xuất
khẩu (25,6% so với 12,7%).
3.2. Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ:
Hiện nay, hàng TCMN được xếp vào nhóm 10 mặt hàng có tiềm năng
xuất khẩu lớn của Việt Nam. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta đang
có mặt tại 136 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhịp độ tăng trưởng kim ngạch
xuất khẩu tăng trên 20% mỗi năm. Là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiềm
năng, hàng thủ công mỹ nghệ được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh
trong năm nay với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, tăng hơn 35%
so với năm 2007.
T h e o B ộ C ô n g
T h ư ơ n g , c á c t h ị
t r ư ờ n g l ớ n n h ậ p
k h ẩ u h à n g m ỹ
n g h ệ V i ệ t N a m l à
N h ậ t B ả n , M ỹ ,
E U , N g a v à m ộ t
s ố n ư ớ c A S E A N
v ẫ n đ a n g đ ư ợ c
d u y t r ì t ố t .
N g o à i r a , C a n a đ a
10
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
v à c á c n u ớ c T r u n g
Đ ô n g v à m ộ t s ố
t h à n h n i ê n m ớ i c ủ a
E U c ũ n g đ a n g l à
n h ữ n g t h ị t r ư ờ n g
t i ề m n ă n g đ ể V i ệ t

N a m đ ẩ y m ạ n h x u ấ t
k h ẩ u m ặ t h à n g n à y .
V ớ i 1 5 0 t r i ệ u U S D ,
t ă n g g ầ n 2 5 % s o
v ớ i c ù n g k ỳ n ă m
n g o á i , c o n s ố x u ấ t
k h ẩ u h à n g m ỹ n g h ệ
h a i t h á n g đ ầ u n ă m
n a y l à t í n h i ệ u t ố t
c h o n h ữ n g d ự b á o
l ạ c q u a n v ề m ặ t
h à n g n à y .
C ũ n g t h e o đ á n h
g i á c ủ a B ộ C ô n g
T h ư ơ n g , h à n g t h ủ
c ô n g m ỹ n g h ệ t u y
c h ư a m a n g l ạ i
k i m n g ạ c h x u ấ t
k h ẩ u l ớ n n h ư n g
đ ó c ú v a i t r ò
q u a n t r ọ n g t r o n g
v i ệ c c h u y ể n đ ổ i
c ơ c ấ u k i n h t ế
n ô n g t h ô n , t h u
h ú t m ộ t l ư ợ n g
l ớ n l a o đ ộ n g v à
g ó p p h ầ n v à o x ó a
đ ó i g i ả m n g h è o ở
c á c đ ị a p h ư ơ n g .
B ở i v ậ y , đ â y

c ũ n g l à m ộ t t r o n g
n h ữ n g n g à n h h à n g
11
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
đ ư ợ c c o i l à m ũ i
n h ọ n đ ể t ậ p t r u n g
p h á t t r i ể n x u ấ t
k h ẩ u t r o n g g i a i
đ o ạ n 2 0 0 8 - 2 0 1 0
v ớ i m ụ c t i ê u đ ạ t
k i m n g ạ c h 1 , 5 t ỉ
U S D v à o n ă m
2 0 1 0 . T h e o t h ố n g
k ê c ủ a B ộ C ô n g
T h ư ơ n g , s ả n p h ẩ m
t h ủ c ô n g m ỹ n g h ệ
c ủ a V i ệ t N a m
h i ệ n đ ã c ó m ặ t
t ạ i 1 3 6 q u ố c g i a
v à v ù n g l ã n h t h ổ ,
v ớ i n h ị p đ ộ t ă n g
t r ư ở n g k i m n g ạ c h
x u ấ t k h ẩ u t r ê n
2 0 % m ỗ i n ă m .
H i ệ n n a y , h o ạ t
đ ộ n g s ả n x u ấ t
h à n g t h ủ c ô n g m ỹ
n g h ệ l à h o ạ t đ ộ n g
c h í n h c ủ a k h o ả n g
2 . 0 0 0 l à n g n g h ề

t r o n g c ả n ư ớ c v ớ i
k h o ả n g 1 , 4 t r i ệ u
h ộ g i a đ ì n h v à
1 . 0 0 0 d o a n h
n g h i ệ p t r ự c t i ế p
s ả n x u ấ t , h o ặ c
x u ấ t k h ẩ u h à n g
12
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
t h ủ c ô n g m ỹ
n g h ệ . N g u ồ n
n g u y ê n l i ệ u t r o n g
n ư ớ c đ á p ứ n g
đ ư ợ c t ớ i 9 5 - 9 7 %
n g u y ê n l i ệ u c h o
x u ấ t k h ẩ u c ũ n g l à
m ộ t t h u ậ n l ợ i l ớ n
đ ể p h á t t r i ể n
n g à n h h à n g n à y .
3 . 3 . T ì n h h ì n h
x u ấ t k h ẩ u t h ủ
c ô n g m ỹ n g h ệ
s a n g N h ậ t :
Mỗi năm, Nhật Bản nhập khẩu 2,9 tỷ USD hàng thủ công mỹ nghệ
(TCMN). Thế nhưng, hàng TCMN của Việt Nam vào Nhật Bản năm 2007
chỉ chiếm chưa đầy 2% con số đó, trong khi người Nhật rất ưa chuộng hàng
TCMN của Việt Nam.
Với thị trường Nhật Bản, với kim ngạch 3,3 triệu USD trong tháng 6,
tăng 25% so với tháng 6/2007. Tính chung 6 tháng đầu năm, Việt Nam đã
xuất khẩu sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ sang thị trường này 22,1 triệu USD,

tăng 21,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thứ trưởng Bộ Công thương Lê Danh Vĩnh cho biết: “Từ trước tới
nay, Nhật Bản luôn là thị trường xuất khẩu chủ lực của mặt hàng thủ công
mỹ nghệ, chiếm tỷ trọng từ 10-29% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ cả nước. Tuy nhiên, con số trên chưa xứng với tiềm năng sẵn có và
chưa đáp ứng hết nhu cầu của người tiêu dùng Nhật Bản”.
Để sản phẩm Việt Nam có chổ đứng trong cạnh tranh ở thị trường
Nhật Bản thì thiết nghĩ các công ty và chính phủ phải có chính sách và chiến
lược thích hợp khuyến khích cải tiến sản phẩm, chất lượng, mẫu mã để có
thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường khó tính này.
13
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
II – PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
GỐM VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG
o0o
1 – Yếu tố thâm dụng (factor conditions):
Có 5 yếu tố:
1.1) Nguồn nhân lực(human resources):
Lực lượng lao động thủ công dồi dào với 1,3 triệu thợ thủ công
chuyên nghiệp và khoảng 3 triệu thợ bán chuyên nghiệp. Lao động có tay
nghề tương đối cao nhưng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong tổng số lao
động rất thấp.Ngày càng thiếu vắng đi những nghệ nhân giỏi do tình trạng
thất truyền, hoặc thế hệ sau không muốn đi theo nghề của thế hệ trước và do
sức hút của khu công nghiệp và nhiều ngành nghề khỏc, nờn một bộ phận
lao động trong nghề gốm chuyển hướng sang những ngành nghề khác.
Phần lớn chỉ là thợ gia công mà thiếu người có khả năng thiết kế, sáng
tạo mẫu mã mớI nên sản phẩm làm ra thiếu tính sáng tạo, mẫu mã nghèo
nàn, ít đổi mới,thiếu người có năng lực quản lý, hoạch định chiến lược, phát
triển và tiếp cận thị trường
Giá nhân công trong lĩnh vực này còn thấp 55$/tháng

Nghề gốm găp nhiều khó khăn nên những ngườI còn gắn bó vớI nghề
đều là những người thợ tâm huyết muốn duy trì và bảo vệ truyền thống vớI
những sản phẩm chất luợng và tinh xảo
1.2) Nguồn tài nguyờn(physical resources):
14
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Nghề gốm ở việt nam phát triển chủ yếu là nhờ nguồn nguyên liệu
chất lượng tốt sẵn có trong nước, cơ sở sản xuất được bố trí gần nguồn
nguyên liệu: đất sét trắng, đất cao lanh, than nâu, than bùn,
Men gốm được tạo ra từ men tro, đá son, đá thối, rỉ sắt, và một vài
nguyên phụ liệu khác có sẵn trong thiên nhiên
Nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu phụ cho sản xuất khá nhỏ
Nguồn nguyên liệu của chúng ta rất phong phú ,trải dọc suốt chiều dài
đất nước. đú chớnh là lý do hình thành các làng nghề truyền thống: Bát
Tràng (Hà Nội), Đông Triều (Quảng Ninh), Nam Sách (Hải Dương), Đồng
Nai, Bình Dương, Vĩnh Long.
Về cao lanh, ta có 105 mỏ với trữ lượng 639 triệu tấn,và 39 mỏ sét
trắng với trữ lượng 52 triệu tấn, sét đỏ có 184 mỏ
Các yếu tố đầu vào cho sản xuất tại chỗ, đã tạo điều kiện cho các nhà
sản xuất yên tâm, nhưng hiện chi phí này đang tăng cao khiến ngành gốm
gặp khó khăn.
Nước ta có hệ thống sông ngòi chằng chịt cung ứng lượng nước dồi
dào cho việc sinh hoạt và sản xuất cũng như phát triển giao thông đường
thuỷ.
Diện tích đất nước không lớn lắm nhưng có đường biển dài đã kết hợp
với vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho việc giao thương quốc tế phát triển sản
phẩm gốm đã bắt đầu xuất khẩu đi khắp thế giới từ rất sớm nhờ vào các
thuyền buôn đến trung quốc kinh doanh . ngoài ra việc gần trung quốc đó
giỳp cho chi phí vận chuyển của chúng ta không nhiều hơn trung quốc đối
thủ cạnh tranh chính là bao

Bên cạnh đó việc nằm quá gần trung quốc đã tạo nên sự hiểu lầm và
ghép chung gốm trung quốc và việt nam là một, gốm việt nam sao chép
giống gốm trung quốc vì thế chất lượng gốm việt nam cũng không tốt như
gốm trung quốc.
1.3) Nguồn tri thức(knowledge resources ):
Nghề gốm có nhu cầu lớn về việc đào tạo thợ thủ công nhưng chưa có
một trường trung cấp nghề chuyên nghiệp nào.Những người thợ l àm nghề
này ph ần lớn là cha truyền con nối hoặc mày mò tự học tự làm.
Trên cả nước vài ngành gốm mỹ thuật tại các trường mỹ thuật, kiến
trúc tuyển sinh mỗI nóm vớI số lượng rất hạn chế . Việc tìm hiểu nghiên cứu
tại các trường cũng không được chú ý. Công nghệ nung gốm thì sẽ nằm ở
khoa lý còn men màu do khoa hoá chịu trách nhiệm toạ nên sự thiếu đồng bộ
dẫn đến hiệu quả kém.
15
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Việc nghiện cứu phát triển nghề gốm đều xuất phát từ đam mê của
những người yêu gốm và họ tự đầu tư vốn và nhân lực mà không hề có sự
đầu tư chính quy bài bản của các phòng thí nghiệm trung tâm nghiên cứu
nào.
1.4) Nguồn vốn (capital resources):
Các doanh nghiệp đuợc phép vay vốn với lãi suất ưu đãi (0,7%),
Nhưng các ngân hàng ngại cho họ vay vì nhiều lý do nhưng chung quy vẫn
là sợ người sản xuất bị thua lỗ
Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh nờn cỏc hộ sản xuất, kinh doanh
không thể phát triển, mở rộng quy mô sản xuất mở rộng thị trường, đổI mớI
công nghệ đột lò ,sản xuất.
Mức thuế lợi tức 35% và thuế xuất khẩu 5% còn quá cao .
Độ rủi ro của việc sản xuất gốm này rất cao vì yếu tố quyết định đến
chất lượng gốm là việc nung gốm , một thay đổi nhỏ trong quá trình nung
cũng làm cho gốm thay đổi . Một mẻ gốm có thể thành công nhưng cũng có

thể thất bại và mất trắng . bên canh đó gốm là sản phẩm dễ vỡ nên việc hao
hụt trong quá trình vận chuyển là rất lớn.
Độ rủi ro cao nhưng nếu thành công có thẻ thu lợi nhuận gần bằng
tiền chi ra trong một mẻ gốm .
Trong đề án Bộ Thương mại vừa trình Chính phủ sẽ miễn giảm thuế
thu nhập doanh nghiệp được vay đầu tư dài hạn với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ
50% chi phí thuê gian hàng trưng bày sản phẩm tại các hội chợ triển lãm
quốc tế (sẽ miễn 100% nếu doanh nghiệp ký được hợp đồng xuất trị giá trên
20.000 USD);
Từ năm 2004 đến nay, phí đầu vào như xăng dầu, nguyên vật liệu, tiền
lương và cả lãi suất ngân hàng đều tăng,tớnh bình quân chi phí đầu vào đã
tăng trên 20%, trong khi đó giá bán các loại sản phẩm lại liên tục giảm. Như
vậy, bình quân giảm “lợi ớch” cho các nhà sản xuất khoảng 30 - 40% so với
cùng một đơn vị khối lượng hàng hóa mà họ cung cấp.
Tổng nợ nước ngoài của Việt Nam tương đối thấp: chiếm khoảng 34%
GDP và 46% tổng các khoản thu trên tài sản vãng lai, trong đó trên 80% là
nợ khu vực công (2006). trong giai đoạn 2006-2010, Việt Nam phải trả nước
ngoài 10-11 tỷ USD nợ quốc gia, bằng 6-7% tổng kim ngạch xuất khẩu
1.5) Cơ sở hạ tầng (infrastructure resources):
16
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Năng lực và chi phí của hệ thống ngân hàng:hệ thống ngân hàng của
việt nam phát triển nhưng khả năng đảm bảo cho vay cho các doanh ngiệp
còn hạn chế nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì lãi suất cao , không có
nhiều tài sản thế chấp. tính thahh khỏan của ngân hang còn thấp. ngân hàng
chưa thông thạo trong giao dịch quốc tế nên chưa nâng cao tính an toàn
trong giao dịch quốc tế cho cac doanh nghiệp.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe cho mọi người có nhiều cải thiện nhưng
vẫn còn nhiều bất cập. Việc bảo hộ lao động chưa được coi trọng ,việc sản
xuất gốm sẽ tiếp xúc vớI nhiều bụi , khói , hóa chất nhưng những ngườI thợ

hầu như không cú cú biện pháp bảo vệ nào .
Việc sản xuất gốm từ khi bắt đầu thì đường sông là phương án vân
chuyển được lựa chọn :làng nghề bờn sụng và dùng ghe chở đất từ nơi khai
thác về làng . ngày nay việc vận chuyển sản phẩm chỉ là tỏa khắp đất nước
mà còn đi ra cỏc trờn thế giới trên nhiều con đường khác nhau nhưng hệ
thống vận tả vẫn còn hạn chế .
Kết cấu hạ tầng nước ta còn trong tình trạng yếu kém, qui mô nhỏ bé,
hầu hết chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, năng lực hạn chế, chưa tạo được kết nối
liên hoàn, nhất là về giao thông vận tải chưa có đường cao tốc theo đúng tiêu
chuẩn, thiếu cảng nước sâu; mạng đường đô thị ở các thành phố lớn, các khu
vực phát triển chưa được qui hoạch kết nối với mạng giao thông chung của
quốc gia. So với các nước tiên tiến khác trong khu vực, hệ thống kết cấu hạ
tầng giao thông ở việt nam dưới mức trung bình.
Hệ thống cảng, sân bay và mạng giao thông tuy có phát triển nhưng
nhiều mặt còn yếu kém, chưa đồng bộ, lại thường xuyên bị thiên tai lũ lụt…
Vận tải thủy là một ưu thế của nhưng việc đầu tư để khai thác còn hạn chế
Việc thông tin về sản phẩm , việc sản xuất và thị trường vẫn chưa đi
kịp vớI cuộc sống
Hệ thống thông tin, cấp điện, cấp nước,… còn thấp xa so với yêu cầu
sản xuất và dân sinh. Thủy lợi tuy đã được đầu tư, nhưng vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển
Chính phủ có chính sách ưu tiên đầu tư và khuyến khích đầu tư vào hệ
thống cơ sở hạ tầng kinh tế
2-Yếu tố nhu cầu (deman condition):
2.1)Những đặc trưng cấu thành nhu cầu:
a. Chuẩn mực chất lượng:
17
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Khi muốn nói về gốm sứ để đánh giá là hàng xịn hay không? Ông cha
ta áp dụng vào 4 tiêu chuẩn là: “Kờu như chuông, mỏng như giấy, trắng như

ngọc và trong như gương” Và tiêu chuẩn về ngoại quan như “Nhất xương,
nhì da, thứ ba đến lửa” Trong đó, xương là tạo hình, da là trang trí nét vẽ hay
bồi đắp nổi, khắc họa tiết và men. Lửa là yếu tố quyết định cho sản phẩm khi
ra lò có được độ hoàn mỹ như thế nào? Khụng chớn hàng hay quá tay bị rộp
hàng…
Men gốm trong và mỏng tạo nên sự tinh tế, xuyên thấu ánh sáng.
Và với tinh thần lạc quan trong cuộc sống đặc trưng của người Việt,
các sản phẩm cũng mang hình dạng khoẻ khoắn, sắc màu trong sáng tự
nhiên, giàu sức sống nhưng cũng rất mộc mạc chõn tỡnh…
Ngoài ra, gốm sứ còn mang bản sắc của văn hoá phương Đông, coi
trọng triết lý âm dương hoà hợp, trong õm cú dương, trong dương cú õm và
âm dương có thể chuyển hoá cho nhau. Ví dụ như đối với một chiếc bình
vừa thể hiện được nét mạnh mẽ, vừa thể hiện được sự nhẹ nhàng, thanh tao.
b. Đặc điểm cuộc sống của người Việt:
Bắt đầu từ nền văn minh nông nghiệp, người dân Việt Nam đã gắn
liền cuộc sống của mình với thiên nhiên trong một thời gian dài. Do đó, các
vật dụng hằng ngày cũng được làm từ nguyên liệu lấy từ thiên nhiên là chủ
yếu. Trong đó có gốm sứ được làm từ đất nung để phục vụ những nhu cầu
rất bình dân của cuộc sống hằng ngày như: chộn, bỏt, hũ, lọ, chum, vại, bình,
chậu hoa,… Do đó, các vật dụng từ gốm sứ rất đa dạng và hữu dụng.
2.2)Quy mô sự phát triển trong nước:
a.Sản phẩm:
Gốm trước đây được dùng chủ yếu làm đồ gia dụng như bát đĩa, cốc
chén, chum vại,… Nhưng giờ đây gốm đã được nâng lên một tầm mới là
một dụng trang trí như tranh gốm, bình hoa trong nhà, chum vại cạnh hàng
cau trong vườn… hay gốm còn trở thành món quà đầy ý nghĩa như bình hoa,
con thú nhỏ làm từ đất nung được tăng trong các dịp sinh nhật, tân gia,…
b.Cụng nghệ:
18
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C

+ Nung: Tuỳ theo từng làng nghề mà công nghệ nung khác nhau.
Theo khảo cứu của các nhà khoa học thì ở nước ta vào cuối thời kỳ đại đồ
đá, nhiều di vật đá được chế tạo với kỹ thuật điêu luyện. Lúc này đồ gốm đã
phổ biến, nhiệt độ nung khá cao (600 – 700
0
C) và kỹ thuật nung đã thành
thạo. Thời kỳ sau đó, kỹ thuật nung có nhiều tiến bộ và nhiệt độ nung cao
hơn nên sản phẩm rắn chắc không xốp, hoa văn được hình học hoá cao với
đường rạch vẽ, gấp khúc dứt khoát.
+ Hoa văn trang trí và hình dáng: Cách đây từ bốn đến năm nghìn
năm, tổ tiên ta đã biết sử dụng màu đất trắng, màu đất son tụ lờn bề mặt của
hoạ tiết gốm trước khi nung, đã biết trang trí lên gốm bằng những nét khắc
tinh xảo và đa dạng. Ngoài sản phẩm đồ dùng cũn cú tượng thú, tượng chim
cỡ nhỏ.
c.Sự phát triển của các làng nghề gốm:
Nghề gốm ở Việt Nam trãi khắp mọi miền đất nước: gốm Bát Tràng
(Hà Nội), gốm Đông Triều (Quảng Ninh), Hương Canh (Vĩnh Phỳ), lũ
Chum (Thanh Hoá), gốm người Chăm ở làng Bầu Trúc (Ninh Thuận), gốm
Biên Hoà (Đồng Nai),…
54 dân tộc anh em tạo nên một dân tộc Việt Nam vững chắc; đó là nơi
tập trung của nhiều vùng miền văn hoá khác nhau vô cùng sống động. Gốm
Việt Nam cũng vậy, tuy nhiên với mỗi trung tâm làm gốm khác nhau thì
những sản phẩm gốm lại mang những giá trị làm nổi lên đặc trưng của vùng
đất đã tạo ra nó. Một đặc điểm rõ rệt của nghề gồm là đều phát triển dọc
triển sông. Bởi lẽ, ngoài việc tiện đường chuyên chở thì đất sét dọc các triển
sông là loại nguyên liệu quý để chế tạo gốm.
2.3)Phương cách sản phẩm được thúc đẩy ra thị trường nước
ngoài:
Nguyên nhân: Ở thời kỳ phong kiến, do đất nước phải cống nạp cho
các nước khác như Trung Quốc, do những người di dân qua nước khác mang

theo sản phẩm gốm.
Sắc lệnh năm 1371, ngăn cấm người Hoa ra khỏi hải phận Trung Hoa
và hàng hoá ngoại quốc bị cấm dùng trong nước. Do đó, vào khoảng thế kỷ
14 và 16, đồ gốm Việt Nam và Thái Lan xuất hiện nhiều ở thị trường Đông
19
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Nam Á. Từ đời Lê đến Trịnh Nguyễn phân tranh ở Việt Nam, sự buôn bán
và trao đổi hàng hoá với nước ngoài ngày càng được mở rộng và phát triển.
Rồi khi Việt Nam bị thực dân Pháp và Mỹ xâm lược, họ đã mang các
sản phẩm của Việt Nam ra nước ngoài trong đó có gốm sứ Việt Nam. Ngày
nay việc Việt Nam gia nhập AFTA, WTO tạo thuận lợi trong việc xuất khẩu
hàng hoá và chiến lược giá của hàng Việt Nam ra nước ngoài trong đó có
gốm sứ.
Sự phát triển của công nghệ thông tin, sự thúc đẩy của Cục xúc tiến
thương mại Việt nam trong việc tổ chức các sự kiện, hội chợ cho các sản
phẩm xuất khẩu Việt Nam.
Sự ra đời của hiệp hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 10/5/2007 và
các chính sách thuế của chính phủ cộng với sự hỗ trợ của nhà nước.
3-Các ngành liên quan và hỗ trợ :(related and sopporting industries)
Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 1450 làng nghề truyền thống với hơn
40.000 doanh nghiệp Việt Nam, trong đó 80% là thuộc thành phần kinh tế tư
nhõn.vỡ thế khi hội nhập thế giới,cỏc doanh nghiệp tư nhõn này đối mặt với
các vấn đề như:
-Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.
-Thiếu các địa điểm và mặt bằng để mở rộng hoạt động kinh doanh
-Thiếu thông tin về thị trường và các vấn đề luật pháp.
-Trình độ công nghệ và các kỹ năng quản lý công nghệ còn yếu kém.
-Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự tốt.
Trước sức ép của quá trình hội nhập và toàn cầu hoỏ, cỏc làng nghề
truyền thống đang bị buộc phải chuyển từ sản xuất thủ công nhỏ lẻ sang

hướng sản xuất tập trung mang tính chất công nghiệp; chuyển từ chỗ chỉ
khép kín trong phạm vi vùng, miền và quốc gia sang phục vụ thị trường
quốc tế. Trong bối cảnh đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở khu vực này đang
là những mắt xích quan trọng, kết nối hoạt động sản xuất của các làng nghề
với thế giới bên ngoài. Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Giải pháp thúc đẩy phát triển khối liên kết ngành trong các làng nghề truyền
thống ở Việt Nam là hiệu quả nhất.Sau đây là các ngành công nghiệp liên
quan và hỗ trợ cho việc sản xuất và xuất khẩu đồ gốm-thủ công mỹ nghệ:
20
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Ngành trang trí nội thất: gốm trang trí hiện nay được nhìn nhận như
một loại thời trang vì vẻ đẹp cổ điển,sang trọng pha chút hiện đại của nó nên
ngày càng nhiều khách hàng có nhu cầu chơi gốm cũng như mong muốn có
1 bộ gốm nội thất trong nhà mỡnh,thế nhưng việc chọn loại gốm cũng như
hình dáng màu sắc gốm như thế nào cho hợp với nhà mỡnh thỡ cần phải có
sự tư vấn của các công ty trang trí nội thất từ đó đẩy ngành này phát
triển.Ngược lại ngành trang trì nội thất cũng góp phần thúc đẩy ngành gốm
tăng trưởng vươn ra khỏi thị trường trong nước mà tiến tới thị trừơng quốc
tế. Với xu hướng nội thất của thị trường hiện nay: truyền thống với vẻ hiện
đại,hiện đại thoải mái với sự ấm cúng, tự nhiên với màu sắc và chất liệu, đồ
gốm trang trí nội thất VN hoàn toàn thoản mãn đủ 3 thị hiếu đó, vì vậy đó cú
những đơn hàng lớn từ các thị trừơng khỏc trờn thế giới giúp ngành gốm VN
khẳng định thương hiệu quốc tế của mình.
Công nghiệp hoá chất, men màu: Gốm có trở nên bắt mắt,đẹp hay
không không chỉ nhờ vào sự khộo lộo,úc sáng tạo của nghệ nhân mà còn phụ
thuộc vào chất lượng men gốm và màu trang trí gốm.Ngày nay khách hành
không chỉ yêu cầu đồ gốm phải đẹp và còn để ý đến chất lượng của nó nữa:
gốm có chịu nhiệt được hay khụng,cú dễ bị nứt mẻ khụng…mà điều này thì
phụ thuộc vào men gốm,vào ngành công nghiệp hoá chất.Do đó sự phát triển
của ngành công nghiệp hoá chất cũng góp phần thúc đẩy ngành gốm sứ.

Ngành du lịch: cùng với sự phát triển của các làng gốm,ngày càng có
nhiều khách du lịch muốn tham quan hoạt động sản xuất của các làng nghề
VN: làng Bát Tràng,làng gốm Phự Lóng,làng gốm Thanh Hà… việc mở
rộng cửa cho khách du lịch tham quan các làng gốm không những góp phần
nâng cao hình ảnh làng nghề Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế mà họ còn
là kênh truyền thông hữu hiệu giúp thương hiệu gốm sứ Việt Nam tạo chỗ
đứng trên thị trừơng thế giới.
Liên kết giữa các nhà sản xuất gốm sứ. Liên kết các Hội viên cùng
phối hợp hành động nâng cao năng lực quản lý, trình độ công nghệ, khả
năng sản xuất kinh doanh ngành gốm mỹ nghệ. mở rộng liên kết với các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật công nghệ mới vào sản xuất, thu hút nguồn vốn, mở rộng thị trường,
tạo điều kiện lao động tốt để thúc đẩy phát triển sản xuất.
Các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước : Đây là tổ chức
xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các doanh nghiệp (Vietcraft, Hiệp hội
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ…), các tổ chức này sẽ phối hợp cùng với
21
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
các cơ quan hoạch định chính sách và quản lý nhà nước cũng như các tổ
chức quốc tế để tạo môi trường tốt nhất cho các doanh nghiệp thành viên từ
cung cấp thông tin thị trường, đối tác đến việc đảm bảo nguồn nguyên liệu
đầu vào, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, quản lý. Đây thực sự là một thuận lợi rất
lớn cho hoạt động giao thương giữa hai nước và là hoạt động rất có ý nghĩa
đối với các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, phân phối và những ai quan tâm
đến thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam
4-Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh của doanh nghiệp:
(firm strategy, tructure & rivalry)
4.1)Sự khác biệt về cách quản lý , kỹ năng tổ chức, quan điểm chất
lượng
Hàng thủ công mỹ nghệ không tập trung mà nằm rải rác ở rất nhiều

làng nghề trong cả nước. Vì vậy, vấn đề về thu gom hàng hoá rất khó khăn
nếu được đặt hàng với nhu cầu lớn.
Do đa số các cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ có quy mô nhỏ, cung cách
sản xuất manh mún nên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường.
Bên cạnh đó, việc đầu tư đổi mới công nghệ rất chậm; vẫn còn tình trạng
“mạnh ai nấy làm”, thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
và làng nghề vì lợi ích chungHiện nay phần lớn các doanh nghiệp vẫn làm
việc theo kiểu phi vụ ,hợp đồng theo chuyến hàng nờn tớnh ổn định trong
xuất khẩu thấp.
Sản xuất thiếu sự linh động, không bắt kịp nhu cầu thị hiếu tiêu dùng,
do vậy sản phẩm đi sau về muộn, cạnh tranh không cao.
Các doanh nghiệp gốm sứ chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc khu vực
kinh tế tư nhân, hộ gia đình có quy mô nhỏ, tập trung ở các làng nghề truyền
thống. Hiện nay một số doanh nghiệp đang có xu hướng chuyển dịch vào
các khu công nghiệp để có thể mở rộng sản xuất.
Tổ chức rườm rà: Chúng ta đó cú Luật Sở hữu trí tuệ nhưng thủ tục
đăng ký bản quyền còn rườm rà, rắc rối, có nhiều chồng chéo, mang tính
chất hành chính. Quản lý thỡ quỏ lỏng lẻo. Thời gian hoàn thành quỏ lõu
khiến nhiều doanh nghiệp nản mà bỏ cuộc không đăng ký bản quyền dẫn
đến sao chếp mẫu mã.
Chưa am hiểu văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài
thiếu thông tin dẫn đến không nắm bắt được giá cả, nhu cầu, xu thế phát
triển của thị trường, trong khi những thông tin này lại vô cùng cần thiết đối
với những người làm kinh doanh. Hiệp hội TCMN mới được thành lập năm
22
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
2007 và Ngày 26/9/2008, Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt
Nam chính thức khai trương cổng thông tin thủ công mỹ nghệ Việt Nam với
địa chỉ: . với mục đích xúc tiến thương mại,
cung cấp thông tin thị trường, giúp giữ gìn, bảo hộ bản quyền, xây dựng và

quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam . nh
ưng c ác doanh nghi ệp quen hoạt động manh mún n ờn ch ưa m ạnhdn ạ
tham gia
Những chính sách, biện pháp, khuyến khích, hỗ trợ sản xuất thủ công
mỹ nghệ của Nhà nước tuy đã có nhưng chưa đủ và thiếu đồng bộ (mức thuế
lợi tức 35% và thuế xuất khẩu 5% còn quá cao).
Hiện nay đã thành lập thêm một số Trung tâm Xúc tiến Thương mại
tại các thị trường mục tiêu cho phép bán trả chậm, ký gửi, đại lý bán hàng ở
nước ngoài có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng hoặc Quỹ hỗ
trợ xuất khẩu; cho phép khách du lịch mua sản phẩm tại cửa hàng miễn thuế
không tính VAT. Thúc đẩy được việc xuất khẩu.
Nhà nước hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thương mại bằng 0,2%
kim ngạch xuất khẩu thực thu trong năm. các khoản chi này sẽ được hạch
toán vào chi phí bán hàng của doanh nghiệp, đối tượng hưởng hoa hồng xuất
khẩu gồm cả các doanh nghiệp, các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt
Nam ở nước ngoài. Bên cạnh đó, khó khăn về vay vốn ưu đãi đã được Chính
phủ khai thông qua Quyết định 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chính
sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế
biến hàng xuất khẩu và sản xuất nông nghiệp. Như vậy, theo qui định hiện
hành (kể cả các qui định bổ sung vừa nêu trên), các dự án đầu tư sản xuất
chế biến hàng xuất khẩu ngoài các ưu đãi như giảm miễn tiền thuê đất, thuế
sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp còn được vay vốn tín dụng đầu tư
từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất ưu đãi và điều kiện dễ dàng hơn trước.
Các cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đều được quyền lựa chọn
tham gia trực tiếp xuất khẩu hay ủy thác xuất khẩu. Một khuyến khích rất cụ
thể nữa đã được áp dụng là chính sách thưởng xuất khẩu cho doanh nghiệp
theo 5 tiêu chuẩn: có mặt hàng mới, thị trường mới, chất lượng cao, đạt quy
mô về kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu theo qui định. Đó cú một
doanh nghiệp được thưởng cả 5 tiêu chuẩn này, đó là Công ty Sản xuất Dịch
vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Haprosimex).

Bộ Thương mại vừa trình Chính phủ đề án xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ. Trong đề án này các sản phẩm gỗ, gốm, sứ mỹ nghệ, hàng mây tre
đan, hàng thêu, ren, thổ cẩm, thảm, hàng chạm bạc, khắc đỏ, đỳc chạm, đồ
đồng sẽ được đặc biệt ưu đãi khuyến khích xuất khẩu; sẽ ưu đãi các dự án
thành lập mới, các dự án đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ, mở rộng quy
23
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
mô sản xuất: giảm 50% hoặc miễn toàn bộ tiền sử dụng đất, miễn tiền thuê
đất từ 3 đến 13 năm trong thời gian thực hiện dự án.
Việc di dời các cơ sở sản xuất ra khỏi các khu dân cư và khu đô thị
tránh ô nhiễm môi trường đã gây khó khăn cho các làng nghề vì chi phí mua
đất quá cao
Các công ty luôn đặt gần vùng nguyên liệu nên giảm bớt được chi phí
vận chuyển tạo lợi thế cạnh tranh về giá.
*Quan điểm chất lượng:
Người Việt Nam luôn xem trọng về chất lượng đồ dùng vì vậy khi sản xuất
đồ gốm thủ công mỹ nghệ chất lượng luôn được xem trọng. Chất lượng của
sản phẩm gốm sứ việt nam thu hút được khách hàng nhưng mẫu mã thì chưa
níu kéo vỡ kộm đa dạng, còn sao chép.
4.2)Tthái độ đầu tư:
Các doanh nghiệp chưa có chiến lược đầu tư lâu dài, luôn yêu cầu
hoàn vốn nhanh nên chưa chú trọng đầu tư cơ sở, trang thiết bị sản xuất.
Nhà nước có đầu tư nhưng chưa được ứng dụng: ngành nghề thủ
công dường như vẫn nằm ngoài các chương trình đầu tư khoa học-cụng
nghệ của Nhà nước. Điều khá ngạc nhiên là cả bên cung (các nhà khoa
học, mỹ thuật) rất cần đến nhà sản xuất để chuyển những đề tài nghiên cứu
của mình từ bàn giấy, phòng thí nghiệm thành sản phẩm thương mại;
ngược lại bên cầu (nhà sản xuất) cũng rất cần các nhà khoa học, mỹ thuật
đưa công nghệ, sáng tác mẫu mã mới cho sản phẩm. Nhưng cả hai bên đến
nay vẫn chưa gặp nhau. Do đó, bên cung tiếp tục kêu không có đất dụng

võ, bên cầu tiếp tục phàn nàn sự hờ hững của nhà khoa học, mỹ thuật
4.3) Áp lực cạnh tranh;
Hiện các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ mỹ nghệ trong nước cũng
cạnh tranh với nhau để đưa ra sản phẩm chiến lược của mình.
Ngay tại thị trường trong nước sản phẩm gốm sứ của Viờt Nam vẫn
còn phải cạnh tranh gay gắt với Trung Quốc. kiểu dáng sản phẩm của Trung
Quốc sỏng, bỏt mắt và có thể tìm thấy dễ dàng trong siêu thị nhưng sản
phẩm của Việt Nam thỡ khỏ ớt.
Kênh phân phối trải qua nhiều trung gian do đó giữa nhà cung cấp và
người mua không thương lương
Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam đang cố gắng đổi mới sản phẩm,
đa dạng hóa sản phẩm, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
24
MARKETING TOÀN CẤU NHÓM K.H.A.C
Doanh nghiệp tổ chức nâng cao trình độ tay nghề của công nhân
thông qua các chương trình tập huấn ngắn ngày , tăng cường nghiên cứu
phát triển các sản phẩm thu hút khách hàng.
Bên cạnh các loại men truyền thống : MEN NGÀ, MEN CHẢY,
MEN KHễ, MEN CÁT, MEN CO, MEN NGỌC, MEN THỦY TINH , MEN
BÚP DONG cũn cú loại men mới như MEN RẠN . Ngoài ra , đã tìm ra bí
quyết độc quyền của Trấn Cảnh Đức ,Giang Tây Trung Quốc với 2 loại men
MEN KẾT TINH , MEN HUYẾT DỤ .
Với những nổ lực và lợi thế có được gốm sứ Việt Nam xác định thị
trường mục tiêu là Mỹ, EU,Nhật Bản. đây là những nước rất yêu thích nền
văn hóa Việt Nam vì vậy họ thích những sản phẩm gốm sứ mang “ hồn
Việt”.
III- PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA
GỐM TRUNG QUỐC THEO MÔ HÌNH KIM CƯƠNG
o0o—
1 – Yếu tố thâm dụng (factor conditions):

Có 5 yếu tố:
1.1Nguồn nhân lực(human resources):
Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới nên có lực lượng lao động
vô cùng dồi dào .
Đồ sành sứ, đồ gốm Trung Quốc đã nổi tiếng khắp thế giới vì nhiều lý
do, một trong những lý do cơ bản đó là nghệ thuật chạm khắc, rất tinh xảo
đến phải dùng những con dao khắc đặc biệt chỉ nhỏ như que tăm để khắc chi
tiết.
Lao động Trung Quốc có lợi thế so với thế giới là giá nhân công rẻ
nhưng mặt bằng tay nghề không cao hơn các nước trong khu vực là bao . các
sản phẩm gốm sứ trung quốc xuất hiện trên khắp thế giới nhưng việc sản
25

×