Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề Cương Ôn Tập học Kỳ 2+2 đề+Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.6 KB, 16 trang )

Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Phn A : ễn Tp V Túm Tc Lý Thuyt .
Chơng IV. Từ trờng
I. Hệ thống kiến thức trong chơng
1. Từ trờng. Cảm ứng từ
- Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại từ trờng. Từ trờng có tính chất cơ bản là tác
dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt trong nó.
- Vectơ cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt tác dụng lực từ. Đơn vị cảm ứng từ là Tesla (T).
- Từ trờng của dòng điện trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí :
r
I
10.2B
7
=

(r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn).
- Từ trờng tại tâm của dòng điện trong khung dây tròn:
R
NI
10.2B
7
=

R là bán kính của khung dây , N là số vòng dây trong khung ,I là cờng độ dòng điện trong mỗi vòng
- Từ trờng của dòng điện trong ống dây:
nI10.4B
7
=

( n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống)
2. Lực từ


- Lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện ngắn:
F Bilsin
=
.
(

là góc hợp bởi đoạn dòng điện và vectơ cảm ứng từ)
- Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song:
r
II
10.2F
21
7
=
( r là khoảng cách giữa hai dòng điện).
3. Mômen ngẫu lực từ
- Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện:
M IBSsin
=
.
Trong đó S là diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi khung,

là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của khung và
vectơ cảm ứng từ
4. Lực Lorenxơ
- Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động:
= sinBvqf
.
(trong đó q là điện tích của hạt,


là góc hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ)
Chơng V. Cảm ứng điện từ
I. Hệ thống kiến thức trong chơng
1. Từ thông qua diện tích S:
BScos =
.
2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:
t
e
c


=
- Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động :
c
e Bvlsin=
- Suất điện động tự cảm:
t
I
Le
c


=
3. Năng lợng từ trờng trong ống dây:
2
LI
2
1
W =

4. Mật độ năng lợng từ trờng:
27
B10
8
1

=
GV : Lờ Quang ip
Trang 1
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Chơng VI. Khúc xạ ánh sáng
I. Hệ thống kiến thức trong chơng
1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên đờng pháp tuyến tại điểm tới.
- Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số:
n
ssin
isin
=
(Hằng số n đợc gọi là chiết suất tỷ đối của môi trờng khúc xạ đối với môi trờng tới).
2. Chiết suất của một môi trờng
- Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 đối với môi trờng 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v
1
và v
2
trong môi trờng 1 và môi trờng 2
2
1
1

2
21
v
v
n
n
nn ===
(n
1
và n
2
là các chiết suất ruyệt đối của môi trờng 1 và
môi trờng 2).
- Công thức khúc xạ:
1 2
sini nsinr n sini n sinr.= =
3. Hiện tợng phản xạ toàn phần:
- Hiện tợng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong trờng hợp môi trờng tới chiết quang hơn môi trờng khúc xạ
( )
1 2
n n>
và góc tới lớn hơn một giá trị i
gh
:
2
gh gh
1
n
i i ; sini
n

> =
Chơng VII. Mắt và các dụng cụ quang học
I. Hệ thống kiến thức trong chơng
1. Lăng kính.
A.nh ngha : Lng kớnh l 1 khi trong sut,ng cht,c gii hn bi 2 mt phng khụng song song.
Thụng thng lng kớnh cú dng hỡnh lng tr tam giỏc.
B.ng i ca tia sỏng qua lng kớnh:
- Chiu tia sỏng n sc SI n mt bờn (AB),sau khi khỳc x theo tia IJ vo lng kớnh,tia sỏng lú ra ngoi
theo tia JR b lch v phớa ỏy ca lng kớnh.
- Gúc D hp bi tia ti SI vi tia lú JR gi l gúc lch ca tia sỏng.
- Các công thức của lăng kính:





+=
+=
=
=
A'iiD
'rrA
'rsinn'isin
rsinnisin
- Điều kiện để có tia ló






=


)Asin(nisin
ii
i2A
0
0
gh
- Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu:
( )
m
D A
A
r r ; i i
2 2
+
= = = =
Lỳc ny, tia lú v tia ti i xng
nhau qua mt phng phõn giỏc ca gúc chit quang.
2. Thấu kính
A.nh ngha :
- Thu kớnh l 1 khi trong sut,c gii han bi 2 mt cu hoc 1 mt phng v 1 mt cu.Thu kớnh
mng l thu kớnh cú b dy tõm rt nh.Ta xột cỏc thu kớnh t trong khụng khớ tc l thu kớnh cú chit
sut t i i vi mụi trng ngoi
n 1>
.
- Thu kớnh hi t ( thu kớnh rỡa mng) : L thu kớnh cú tia lú lch v gn trc chớnh hn so vi tia ti.
- Thu kớnh phõn k ( thu kớnh rỡa dy) : L thu kớnh cú tia lú lch ra xa trc chớnh hn so vi tia ti.
B.Cỏc cụng thc ca thu kớnh:

* Ta s dng cỏc quy c sau:
- d l khong cỏch i s t vt n TK:
d 0>
l vt tht ;
d 0<
l vt o.
- d
'
l khong cỏch i s t nh n TK:
'
d 0>
l nh tht ;
'
d 0<
l nh o.
GV : Lờ Quang ip
Trang 2
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
- D v f l t v tiờu c ca TK :
D,f 0>
l TK hi t .
D,f 0<
l TK phõn k.
- Độ tụ của thấu kính:
)
R
1
R
1
)(1n(

f
1
D
21
+==
- Công thức thấu kính:
'd
1
d
1
f
1
+=

* Số phóng đại :
' '
A B d'
k
d
AB
= =
AB l vt ;
' '
A B
l nh.
-
k 0>
nh v vt cựng chiu .
-
k 0

<
nh v vt ngc chiu.
C.ng i ca tia sỏng :
- Tia ti song song vi trc chớnh cho tia lú cú phng qua tiờu im nh chớnh
'
F
.
- Tia ti qua quang tõm o thỡ truyn thng.
- Tia ti cú phng qua tiờu im vt chớnh F cho tia lú song song vi trc chớnh.
- Tia ti song song vi trc ph cho tia lú cú phng qua tiờu im nh ph ca trc ph ú.
3. Mắt
A.Cấu tạo quang hc:
- Các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tơng đơng với 1 thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Tiêu
cự của TK mắt có thể thay đổi khi độ cong các mặt thể thuỷ tinh thay đổi(nhờ sự co dãn của cơ vòng)
- Võng mạc có vai trò nh 1 màn ảnh (ở đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở các đầu dây thần kinh thị giác)
- Vùng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với vừng mc gọi là điểm vàng,dới điểm vàng là điểm mù
M (không có đầu dây thần kinh thị giác)
- Khoảng cách từ quang tâm của TK mắt đến vừng mc coi nh không đổi
B.Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn
- Là sự thay đổi độ cong của TTT( dẫn đến sự thay đổi f của TK mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát
hiện rõ trên vừng mc . Mắt không điều tiết là lúc TTT dẹt nhất (f cực đại) còn mắt điều tiết cực đại là lúc TTT
phồng to nhất (f cực tiểu)
- Điểm cực viễn(C
V
): Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên
vừng mc khi mắt không điều tiết
- Điểm cực cận (C
C
): Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên
vừng mc khi mắt điều tiết cực đại

- Điểm C
V
của mắt bình thờng ở xa vô cực do vậy tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mc
( f
max
=OV)
Vậy mắt không có tật là mắt khi không điều tiết,tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mc .
- Khoảng cách từ điểm C
C
đến mắt gọi là khoảng cực cận của mắt( Đ=OC
C
),Đ phụ thuộc tuổi
- Khoảng từ điểm C
C
đến điểm C
V
gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Phn B : Bi Tp ễn Tp .
Cõu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Ngời ta nhận ra từ trờng tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Cõu 2 : Tính chất cơ bản của từ trờng là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh.
Cõu 3 : Từ phổ là:

A. hình ảnh của các đờng mạt sắt cho ta hình ảnh của các đờng sức từ của từ trờng.
B. hình ảnh tơng tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tơng tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tơng tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Cõu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
GV : Lờ Quang ip
Trang 3
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Một dòng điện đặt trong từ trờng vuông góc với đờng sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không
thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngợc lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90
0
xung quanh đờng sức từ.
Cõu 5 : Phát biểu nào dới đây là Đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng điện ngợc chiều với
chiều của đờng sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Cõu 6 : Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện
chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Cảm ứng từ của từ trờng đó
có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
Cõu 7 :Mt on dõy dn thng cú chiu di 6 cm, cung dũng in l 5(A) t trong t trng u cú ln ca cm ng

t l B = 0,5 (T). Lc t tỏc dng lờn on dõy dn l 7,5.10
-2
(N). Gúc hp bi dõy dn v ung sc t l:
A.30
0
B.60
0
C.0,5
0
D.90
0
Cõu 8 :Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I
1
và I
2
đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài
của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
7
1 2
2
I I
A.F 2.10
r

=

7
1 2
2
I I

B.F 2 .10
r

=
7
1 2
I I
C.F 2.10
r

=

7
1 2
2
I I
D.F 2 .10
r

=
Cõu 9 : Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần
khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là B
M
và B
N
thì
A. B
M
= 2B
N

B. B
M
= 4B
N
C.
NM
BB
2
1
=
D.
NM
BB
4
1
=
Cõu 10 : Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có
độ lớn là:
A. 2.10
-8
(T) B. 4.10
-6
(T) C. 2.10
-6
(T) D. 4.10
-7
(T)
Cõu 11 : Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10
-6
(T). Đờng kính của

dòng điện đó là:
A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm)
Cõu 12 : Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đờng sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngợc nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Cõu 13 : Một dòng điện có cờng độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10
-5
(T). Điểm M cách dây một khoảng
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)
Cõu 14 : Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10
-4
(T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
Cõu 15 : Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này
để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379
Cõu 16 : Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (), lớp sơn cách điện bên ngoài rất
mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng
từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10
-3
(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)
Cõu 17 : Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác
dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
GV : Lờ Quang ip

Trang 4
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần
Cõu 18 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây
cùng chiều có cờng độ I
1
= 2 (A) và I
2
= 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10
-6
(N) B. lực hút có độ lớn 4.10
-7
(N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10
-7
(N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10
-6
(N)
Cõu 19 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cờng
độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10
-6
(N). Khoảng cách giữa hai dây
đó là:
A. 10 (cm) B. 12 (cm) C. 15 (cm) D. 20 (cm)
Cõu 20 : Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.

Cõu 21 : Chiều của lực Lorenxơ đợc xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải.
C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai.
Cõu 22 :Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện. B. Chiều của đờng sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên
Cõu 23 : Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A.
vBqf =
B.

sinvBqf =
C.

tanqvBf =
D.

cosvBqf =
Cõu 23 :Một electron bay vào không gian có từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v
0
= 2.10
5
(m/s)
vuông góc với
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10
-14
(N) B. 6,4.10
-14

(N) C. 3,2.10
-15
(N) D. 6,4.10
-15
(N)
Cõu 24 : Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp
tuyến là . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:
A. = BS.sin B. = BS.cos C. = BS.tan D. = BS.ctan
Cõu 25 : Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Cõu 26 :Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức:
A.
t
e
c


=
B.
t.e
c
=
C.


=
t
e
c
D.

t
e
c


=
Cõu 27 : Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb)
xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).
Cõu 28 : Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb)
đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).
Cõu 29 : Một hình chữ nhật kích thớc 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 5.10
-4
(T).
Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30
0
. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10
-7
(Wb). B. 3.10
-7
(Wb). C. 5,2.10
-7
(Wb). D. 3.10
-3
(Wb).
Cõu 30 : Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10
-4
(T). Vectơ vận

tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm
ứng trong thanh là:
A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV).
Cõu 31 : Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở
0,5 (). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ
vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng
độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,224 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4 (A).
GV : Lờ Quang ip
Trang 5
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Cõu 32 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).
Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 30
0
, độ lớn v = 5 (m/s). Suất
điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V).
Cõu 33 : Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).
Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 30
0
. Suất điện động giữa hai
đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:
A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s).
Cõu 34 : Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Cõu 35 : Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Siêu điện.

Cõu 36 : Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Quạt điện. B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.
Cõu 37 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây
ra gọi là hiện tợng tự cảm.
B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Cõu 38 : Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
Cõu 39 : Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A.
t
I
Le


=
B. e = L.I C. e = 4. 10
-7
.n
2
.V D.
I
t
Le


=
Cõu 40 : (chn cõu ỳng) nh lut Lenx cú mc ớch xỏc nh:

A. Chiu ca t trng ca dũng in cm ng. C. ln ca xut in ng cm ng
B. Chiu ca dũng in cm ng. D. Cng ca dũng in cm ng
Cõu 41 :Dũng in cm ng xut hin trong 1 ng dõy kớn l do s thay i :
A.Chiu di ca ng dõy B.Khi lng ca ng dõy .
C.T thụng qua ng dõy D.C ba iu trờn .
Cõu 42 : (Chn cõu b sung ỳng) Thi gian dũng in cm ng xut hin trong mch l:
A. Di nu in tr ca mch nh. C. Bng thi gian cú s bin thiờn ca t thụng qua mch
B. Di nu t thụng qua mch ln. D. C 3 trng hp u ỳng.
Cõu 43 :Mt khung dõy din tớch 5(cm
2
) gm 50 vũng dõy. t khung dõy trong t trng u cú cm ng t B v quay
khung dõy theo mi hng. T thụng qua khung dõy cú giỏ tr cc i l 5.10
-3
(Wb). Cm ng t B cú giỏ tr:
A. 0,2(T). B. 0,02(T). C.2,5(T). D.0 (T).
Cõu 44 :Mt ng dõy cú h s t cm L = 0,1H. Cng dũng in qua ng dõy tng u t 0 n 10A trong khong thi
gian l 0,2s. Sut in ng t cm xut hin trong khong thi gian ú l:
A. 0,5V. B. 1V. C. 5V. D. 10V.
Cõu 45 :Mt ng dõy cú h s t cm L = 0,01H, cú dũng in cng I = 5A chy qua. Nng lng t trng trong ng
dõy l:
A. 0,250(J). B. 0,125(J). C. 0,050(J). D. 0,025(J
Cõu 46 :Mt cun dõy 400 vũng, in tr 4, din tớch mi vũng 30cm
2
. Tc bin thiờn cm ng t qua mch l bao
nhiờu cng dũng in trong mch l 0,3A?
A. 1 T/s. B. 0,5 T/s. C. 2 T/s. D. 4 T/s.
Cõu 47 :Sut in ng cm ng xut hin trong cun dõy cú h s t cm L = 0,2H khi cng dũng in bin thiờn vi
tc 400A/s l:
A. 10V. B. 400V. C. 800V D. 80V.
GV : Lờ Quang ip

Trang 6
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Cõu 48 :Mt ng dõy cú in tr R = 5, h s t cm L = 0,2 (H). Mc ni tip ng dõy vi mt khúa K cú in tr khụng
ỏng k vo ngun in cú sut in ng 12V, in tr trong l 1 . Khi K t trng thỏi úng chuyn sang trng thỏi m thỡ
dũng in gim n 0 trong khong thi gian 0,05 giõy. Khi ú trong ng dõy cú sut in ng t cm l:
A.8 (V) B.6 (V) C.4 (V) D.12 (V)
Cõu 49 :Mt ng dõy thng di 40cm, gm 2000 vũng dõy qun trờn mt li thộp cú thm t à = 500. Bỏn kớnh mi vũng
dõy l 10cm. t cm ca ng dõy l:
A.197,192 H B.0,328 H C.165,7 (H) D.3,28 (H)
Cõu 50 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lợng từ trờng
trong ống dây là:
A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J).
Cõu 51 : Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lợng
0,08 (J). Cờng độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 (A). B. 4 (A). C. 8 (A). D. 16 (A).
Cõu 52 : Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10
(cm
2
). ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện
đã cung cấp cho ống dây một năng lợng là:
A. 160,8 (J). B. 321,6 (J). C. 0,016 (J). D. 0,032 (J).
Cõu 53 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Môi trờng chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trờng 2 so với môi trờng 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n
2
của môi trờng 2 với
chiết suất tuyệt đối n
1
của môi trờng 1.

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trờng luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc
lớn nhất.
Cõu 54 : Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nớc là n
1
, của thuỷ tinh là n
2
. Chiết suất tỉ đối khi
tia sáng đó truyền từ nớc sang thuỷ tinh là:
A. n
21
= n
1
/n
2
B. n
21
= n
2
/n
1
C. n
21
= n
2
n
1
D. n
12
= n
1

n
2
Cõu 55 : Chọn câu trả lời đúng.
Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Cõu 56 : Chiết suất tuyệt đối của một môi trờng truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.
Cõu 57 : Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông
góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức
A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n
Cõu 58 : Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nớc trong bể là 60
(cm), chiết suất của nớc là 4/3. ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 30
0
so với phơng ngang. Độ dài bóng
đen tạo thành trên mặt nớc là
A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)
Cõu 59 : Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản
một tia sáng SI có góc tới 45
0
khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. hợp với tia tới một góc 45
0
. B. vuông góc với tia tới.
C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song.
Cõu 60 : Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Chiếu tới bản
một tia sáng SI có góc tới 45
0

. Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:
A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm).
Cõu 61 : Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng
S cách bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng
A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). D. 4 (cm).
Cõu 62 : Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng
S cách bản 20 (cm). ảnh S của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng
A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm).
GV : Lờ Quang ip
Trang 7
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
Cõu 63 :Hin tng tia sỏng b i hng , tr li mụi trng c khi gp b mt nhn gi l
A. hin tng khỳc x ỏnh sỏng B. hin tng phn x ỏnh sỏng
C. hin tng tỏn x ỏnh sỏng D. hin tng tỏn sc ỏnh sỏng
Cõu 64 :Phn x ton phn l s phn x xy ra :
A.Trờn mt gng cú h s phn x 100%.
B.Trờn mt ngn cỏch mt mụi trng trong sut vi mt mụi trng trong sut .
C.Trờn mt ngn cỏch hai mụi trng trong sut bt kỡ.
D.Trờn mt ngn cỏch hai mụi trng trong sut,khi gúc ti cú mt giỏ tr khụng cú tia khỳc x.
Cõu 65 :Mt trong nhng iu kin ỳng cú hin tng phn x ton phn l:
A.i = 90
0
B.i = 0
0
C.i ln hn hoc bng i
gh
D.i nh hn hoc bng i
gh
Cõu 66 :Mt tia sỏng t nc i ra khụng khớ vi gúc ti nh hn gúc gii hn phn x ton phn
A.Phn x ton phn vo trong nc

B.tt c ỏng sỏng u khỳc x ra ngoi khụng khớ
C.Mt phn phn x v mt phn khỳc x.Gúc khỳc x ln hn gúc ti
D.Mt phn phn x v mt phn khỳc x. Gúc khỳc x nh hn gúc ti
Cõu 67 :Chiu mt tia sỏng ti mt mt bờn ca mot lng kớnh trong khụng khớ. S phn x ton phn xy ra khi :
A. gúc ti i > gúc gii hn i
gh
. C. gúc ti r mt bờn th hai ln hn gúc i
gh
B. gúc ti i < gúc gii hn i
gh
. D. chit sut ca lng kớnh ln hn chit sut bờn ngoi
Cõu 68 :Khi ánh sáng đi từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. i
gh
= 41
0
48. B. i
gh
= 48
0
35. C. i
gh
= 62
0
44. D. i
gh
= 38
0
26.
Cõu 69 :Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n

1
= 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n
2
= 4/3). Điều kiện của góc tới i để
không có tia khúc xạ trong nớc là:
A. i >62
0
44. B. i < 62
0
44. C. i < 41
0
48. D. i < 48
0
35.
Cõu 70 :Cho một tia sáng đi từ nớc (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 49
0
. B. i > 42
0
. C. i > 49
0
. D. i > 43
0
.
Cõu 71 : Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi
trong một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ
thấy đầu A cách mặt nớc một khoảng lớn nhất là:
A. OA = 3,64 (cm). B. OA = 4,39 (cm). C. OA = 6,00 (cm). D. OA = 8,74 (cm).
Cõu 72 :Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi
trong một chậu nớc có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nớc, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí,

chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm).
Cõu 73 : Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất
của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nớc sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm).
Cõu 74 : Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới là 45
0
. Góc
hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70
0
32. B. D = 45
0
. C. D = 25
0
32. D. D = 12
0
58.
Cõu 75 : Một chậu nớc chứa một lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất của nớc là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí,
nhìn gần nh vuông góc với mặt nớc sẽ thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một đoạn bằng
A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm).
Cõu 76 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Cõu 77 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật.

D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật.
Cõu 78 : ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
GV : Lờ Quang ip
Trang 8
Trung Tõm Luyn Thi Star ST: 063.755711 0974200379 54H- Bựi Th Xuõn Lt
C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Cõu 79 : ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngợc chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Cõu 80 : Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30
(cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nớc có chiết suất n = 4/3 là:
A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Cõu 81 : Một thấu kính mỏng, phẳng lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ
tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).
Cõu 82 : Đặt vật AB = 2 (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d =
12 (cm) thì ta thu đợc
A. ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, vô cùng lớn.
B. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. ảnh ảo AB, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D. ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, cao 4 (cm).
Cõu 83 :Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Cõu 84 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách
thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh AB của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Cõu 85 : Vật AB = 2 (cm) nằm trớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh AB cao 8cm. Khoảng
cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
Cõu 86 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật AB cao gấp 5 lần vật. Khoảng
cách từ vật tới thấu kính là:
A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).
Cõu 87 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua
thấu kính cho ảnh thật AB cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).
Cõu 88 :Hai in tớch q
l
= 10àC v in tớch q
2
bay cựng hng, cựng vn tc vo mt t trng u. Lc
Lo-ren-x tỏc dng ln lt lờn q
l
v q
2
l 2.10
-8
N v 5.10
-8
N. ln ca in tớch q
2
l
A. 25àC . B. 2,5 àC. C. 4àC. D. 10 àC.
Cõu 89 :T thụng qua mt din tớch S khụng ph thuc yu t no sau õy?
A. ln cm ng t; B. in tớch ang xột;
C Gúc to bi phỏp tuyn v vect cm ng t; D. Nhit mụi trng.

Cõu 90 :Cho vect phỏp tuyn ca din tớch vuụng gúc vi cỏc ng sc t. Khi ln cm ng t tng 2 ln thỡ t thụng
A. bng 0. B. tng 2 ln. C. tng 4 ln. D. gim 2 ln.
Cõu 91 :Sut in ng cm ng l sut in ng
A. sinh ra dũng in cm ng trong mch kớn. B. sinh ra dũng in trong mch kớn.
C c sinh bi ngun in húa hc. D. c sinh bi dũng in cm ng.
Cõu 92 : ln ca sut in ng cm ng trong mch kớn t l vi
A. tc bin thiờn t thụng qua mch y. B. ln t thụng qua mch.
C in tr ca mch. D. din tớch ca mch.
Cõu 93 :Khi cho nam chõm chuyn ng qua mt mch kớn, trong mch xut trờn dũng in cm ng. in nng ca dũng
in c chuyn húa t
A. húa nng. C. quang nng. . c nng. D. nhit nng.
Cõu 94 :T thụng riờng ca mt mch kớn ph thuc vo
A. cng dũng in qua mch. B. in tr ca mch.
C chiu di dõy dn. D. tit din dõy dn
GV : Lờ Quang ip
Trang 9
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Câu 95:Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần. C. tăng 1,4142 lần B. tăng 4 lần. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. .
Câu 96 :Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trong đó so với
A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước
Câu 97 :Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn thần là
A. gương phẳng. B. gương cầu
C. cáp dẫn sáng trong nội soi. D. thấu kính .
Câu 98 :Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn
phần khi chiếu ánh sáng từ
A. benzen vào nước. B. nước vào thủy tinh flin.
C benzen vào thủy tinh flin. D. chân không vào thủy tinh flin.
Câu 99 :Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. 20

0
. B. 30
0
. C. 40
0
. D. 50
0
.
Câu 100 :Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là
A. tam giác đều. C. tam giác vuông. B. tam giác cân. D. tam giác vuông cân
Câu 101 :Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng.
C hai mặt cầu lõm . D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng
Câu 102 :Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. ảnh của
vật nằm
A. sau thấu kính 60 cm. B. trước thấu kính 60 cm.
C. sau thấu kính 20 cm. D. trước thấu kính 20 cm.
Câu 103 :Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm
A. trước thấu kính 15 cm. B. sau thấu kính 15 cm.
C. trước thấu kính 30 cm. D. sau thấu kính 30 cm
Câu 104 :Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Thấu kính là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm.
C thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Câu 105 :Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải
đặt
A. trước thấu kính 90 cm. B. trước thấu kính 60 cm.
C. trước thấu kính 45 cm. D. trước thấu kính 30 cm.
Câu 106 :Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật
A. 90cm B. 30cm C. 60cm D. 80cm
Câu 107 :Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cải cách kính 100 cm. ảnh của vật

A. ngược chiều và bằng 1/4 vật. C. ngược chiều và bằng 1/3 vật.
B. cùng chiều và bằng 1/4 vật. D. cùng chiều và bằng 1/3 vật.
Câu 108 :Nếu có 2 thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi như một kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công
thức
A. D = D
l
+ D
2
B. D = |D
l
+ D
2
| C. D = D
1
- D
2
. D. D = |D
l
| + |D
2
|.
Câu 109 :Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là
A. k = k
l
/k
2
B. k = k
1
+ k
2

C. k = k
1
.k
2
D. k = |k
l
| + |k
2
|
Câu 110 :Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được
thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm. B. 20 cm. C. -15 cm. D. 15 cm.
Phần C : Đề Thi Tham Khảo .
Đề Số 1 .
Câu 1: Khi nào đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng của
lực từ ?
A. Khi đặt dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ.
B. Khi đặt dây dẫn vuông góc với các đường cảm ứng từ.
GV : Lê Quang Điệp
Trang 10
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
C. Khi đặt dây dẫn trong từ trường đều.
D. Khi dây dẫn không có chất sắt.
Câu 2: Những kim loại nào sau đây không bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường
A. Sắt oxit. B. sắt non C. manganoxit D. đồng oxit
Câu 3: Vật ảo nằm trên trục chính cách thấu kính hội tụ một đoạn bằng 3 lần tiêu cự. Ảnh của vật:
A. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự.
B. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn lớn hơn tiêu cự.
C. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.
D. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.

Câu 4: Sự điều tiết mắt là:
A. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc.
B. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
C. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
D. Sự thay đổi vị trí của thể thủy tinh.
Câu 5: Có một dây đồng dài 48m, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành
một ống dây dài 50cm, đường kính 6cm. Hỏi nếu ống dây có dòng điện 0,5A chạy qua thì từ trường bên trong
ống dây có cảm ứng từ là bao nhiêu? Coi rằng các vòng dây quấn sát nhau
A. 3,2.10
-4
T. B. 6,28.10
-4
T. C. 6,4.10
-4
T. D. Giá trị khác.
Câu 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=5.10
-4
T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60
0
. Từ thông qua khung dây dẫn là
A.
7
3.10 wb

±
. B.
7
3 3.10 wb


±
. C.
7
3. 3.10 wb

. D. 3.10
-7
wb.
Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới.
C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ. D. Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 8: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n
1
qua môi trường có chiết suất n
2
, ló ra môi trường có
chiết suất n
3
. Biết i=60
0
, n
1
=
2
;
3
3
=
n
; các mặt phân cách song song nhau. Góc hợp bởi tia ló và mặt

phân cách bằng
A. 37
0
. B. 45
0
.
C. 30
0
. D. không tính được vì thiếu dữ liệu.
Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
“Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường …… sang môi
trường ………và góc tới phải ……….góc giới hạn phản xạ toàn phần”
A. Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
B. Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.
C. Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn.
D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng.
Câu 10: Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố
nào?
A. Dòng điện, từ trường. B. Từ trường, dòng điện.
C. Dòng điện, lực từ. D. Từ trường, lực từ.
Câu 11: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự -100 cm sát
mắt, người này nhìn được các vật trong khoảng
A. từ 100/9 cm đến 100 cm. B. từ 100/9 cm đến vô cùng.
C. từ 100/11 cm đến 100 cm. D. từ 100/9 cm đến 100/3.
Câu 12: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi
vào chất lỏng là
0
30
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc
0

60
. Trị số của n là:
A.
4
3
. B. 1,5. C.
2
. D.
3
.
Câu 13: Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng, có diện tích mỗi vòng là 10cm
2
. Ống dây có điện trở 8Ω,
hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây
và độ lớn tăng đều 4.10
-2
T/s. Công suất tỏa nhiệt trong ống dây lúc này là
GV : Lê Quang Điệp
Trang 11
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
A. 2.10
-4
W. B. 5.10
-5
W. C. 2,5.10
-3
W. D. 5.10
-4
W.
Câu 14: Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 160cm. Giữ nguyên thấu kính, đổi

chỗ giữa vật và màn, người ta vẫn thấy ảnh in rõ trên màn và cao gấp 9 lần ảnh lúc đầu.Tiêu cự của thấu kính
là :
A. 25cm. B. 17,78cm. C. 40cm. D. 30cm.
Câu 15: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho ảnh ảo
cao gấp 4 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng
A. 30cm. B. 10cm. C. 45cm. D. 75cm.
Câu 16: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào mặt thoáng yên lặng của một khối chất lỏng có chiết suất
n=1,28; đo được góc khúc xạ là 25
0
. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ ở điểm tới là:
A. 58
0
. B. 122
0
. C. 127
0
. D. 65
0
.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi vòng dây dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
B. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Khi mạch kín chuyển động có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.
D. Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 18: Hai dây dẫn thẳng dài song song có hai dòng điện cùng
chiều, cường độ I
1
, I
2

với I
1
>I
2
. Xét 3 điểm M, N, P cùng có
khoảng cách a tới mỗi dây như hình vẽ. Cảm ứng từ tại các điểm
này là B
M
, B
N
, B
P
. Ta có
A. B
P
>B
M
>B
N
. B. B
M
>B
P
>B
N
. C. B
P
>B
N
>B

M.
D. B
N
>B
M
>B
P
.
Câu 19: Cho quang hệ đồng trục L
1
và L
2
cách nhau 30cm. Tiêu cự của các thấu kính là f
1
=20cm và f
2
=-
30cm. Đặt vật AB trước L
1
và cách nó 10cm. Gọi A
2
B
2
là ảnh của AB qua quang hệ. Xác định bản chất, vị trí
của A
2
B
2
A. Ảnh ảo, cách L
2

18,75cm. B. Ảnh ảo, cách L
2
75cm.
C. Ảnh thật, cách L
2
75cm. D. Ảnh thật, cách L
2
18,75cm.
Câu 20: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 6
0
đặt trong không khí.Tia sáng đơn sắc tới lăng kính
với góc tới i = 2
0
có góc lệch khi đi qua lăng kính bằng 4
0
. Nếu góc tới có giá trị là 8
0
thì góc lệch là
A. 16
0
. B. 12
0
. C. 4
0
. D. Không tính được.
Câu 21: Chiếu ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn n
1
sang môi trường chiết quang kém n
2
. Gọi v

1
và v
2
lần lượt là vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường ấy. Tìm câu sai:
A. Luôn luôn có v
2
>v
1
.
B. Nếu môi trường chứa tia khúc xạ là chân không thì v
1
>v
2
.
C. Có thể không có tia khúc xạ.
D. n
1
v
1
=n
2
v
2
.
Câu 22: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 200cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của
thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa.
A. 10điốp. B. 10,5điốp. C. 8,5điốp. D. 9,5điốp.
Câu 23: Ống dây hình trụ có lõi chân không, chiều dài 50cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 100cm
2
.

Dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 2A trong 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. 3,14V. B. 1,256V. C. 0,502V. D. 2,51V.
Câu 24: Dòng điện Phucô là
A. dòng điểm cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
B. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
C. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.
Câu 25: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có ảnh A
1
B
1
=4AB. Giữ nguyên vị trí của vật, di chuyển thấu kính
lại gần vật một đoạn lại có ảnh A
2
B
2
=4AB. Hãy chọn câu đúng khi nói về bản chất các ảnh.
A. A
1
B
1
là thật, A
2
B
2
là ảo. B. Hai ảnh đều ảo.
C. A
1
B
1

là ảo, A
2
B
2
là thật. D. Hai ảnh đều thật.
GV : Lê Quang Điệp
• • •
P
N M
II
1
II
2
Trang 12
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Đề 2 .
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang
dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 3: Từ phổ là:
A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
Câu 6: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác
dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng
chiều có cường độ I
1
= 2A và I
2
= 5A. Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10
-6
N B. lực hút có độ lớn 4.10
-7
N
C. lực đẩy có độ lớn 4.10
-7
N D. lực đẩy có độ lớn 4.10
-6
N
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường

độ 1A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10
-6
N. Khoảng cách giữa hai dây đó là:
A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 20cm
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng
tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết
quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần i
gh
.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 10: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì
A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn
hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
GV : Lê Quang Điệp
Trang 13
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm
sáng tới.

Câu 12: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. i
gh
= 41
0
48’. B. i
gh
= 48
0
35’. C. i
gh
= 62
0
44’. D. i
gh
= 38
0
26’.
Câu 13: Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra
khỏi mặt bên thứ hai khi
A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C. góc chiết quang A là góc vuông.
D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.
Câu 15: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì

A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
C. góc lệch D giảm dần. D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong
không khí:
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i. B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.
D. góc lệch D = i + i
,
- A C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
Câu 17: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = 6
0
đặt trong không khí.Tia sáng đơn sắc tới lăng kính
với góc tới i = 2
0
có góc lệch khi đi qua lăng kính bằng 4
0
. Nếu góc tới có giá trị là 8
0
thì góc lệch là
A. 16
0
. B. 12
0
. C. 4
0
. D. Không tính được.
Câu 18: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20cm, qua thấu kính cho ảnh ảo
cao gấp 4 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng
A. 75cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 45cm.
Câu 19: Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố
nào?

A. Từ trường, dòng điện. B. Dòng điện, từ trường.
C. Từ trường, lực từ. D. Dòng điện, lực từ.
Câu 20: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào mặt thoáng yên lặng của một khối chất lỏng có chiết suất
n=1,28; đo được góc khúc xạ là 25
0
. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ ở điểm tới là:
A. 127
0
. B. 58
0
. C. 122
0
. D. 65
0
.
Câu 21: Khi nào đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng
của lực từ ?
A. Khi dây dẫn không có chất sắt. C. Khi đặt dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ.
B. Khi đặt dây dẫn trong từ trường đều. D. Khi đặt dây dẫn vuông góc với các đường cảm ứng từ.
Câu 22: Có một dây đồng dài 48m, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành
một ống dây dài 50cm, đường kính 6cm. Hỏi nếu ống dây có dòng điện 0,5A chạy qua thì từ trường bên trong
ống dây có cảm ứng từ là bao nhiêu? Coi rằng các vòng dây quấn sát nhau
A. 6,4.10
-4
T. B. 3,2.10
-4
T. C. 6,28.10
-4
T. D. 4,28.10
-4

T
Câu 23: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
“Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường …… sang môi trường
………và góc tới phải ……….góc giới hạn phản xạ toàn phần”
A. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng.
B. Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.
C. Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn.
Câu 24: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự -100cm sát
mắt, người này nhìn được các vật trong khoảng
A. từ 100/11 cm đến 100 cm. B. từ 100/9 cm đến 100/3.
C. từ 100/9 cm đến 100 cm. D. từ 100/9 cm đến vô cùng.
GV : Lê Quang Điệp
Trang 14
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Câu 25: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có ảnh A
1
B
1
=4AB. Giữ nguyên vị trí của vật, di chuyển thấu kính
lại gần vật một đoạn lại có ảnh A
2
B
2
=4AB. Hãy chọn câu đúng khi nói về bản chất các ảnh.
A. Hai ảnh đều ảo. B. A
1
B
1
là ảo, A

2
B
2
là thật.
C. A
1
B
1
là thật, A
2
B
2
là ảo. D. Hai ảnh đều thật.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng.
A. Khi mạch kín chuyển động trong từ trường thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Khi mạch kín chuyển động có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch.
D. Khi vòng dây dẫn kín quay quanh trục qua tâm của nó và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây thì
xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
Câu 27: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 200cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của
thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa.
A. 8,5dp. B. 10 dp. C. 10,5 dp. D. 9,5 dp.
Câu 28: Vật ảo nằm trên trục chính cách thấu kính hội tụ một đoạn bằng 3 lần tiêu cự. Ảnh của vật:
A. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn lớn hơn tiêu cự.
B. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.
C. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự.
D. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn nhỏ hơn tiêu cự.
Câu 29: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=5.10
-4

T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60
0
. Từ thông qua khung dây dẫn là
A.
7
3. 3.10 wb

. B. 3.10
-7
wb. C.
7
3.10 wb

±
. D.
7
3 3.10 wb

±
.
Câu 30: Chiếu ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn n
1
sang môi trường chiết quang kém n
2
. Gọi v
1
và v
2
lần lượt là vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường ấy. Tìm câu sai:
A. n

1
v
1
=n
2
v
2
.
B. Có thể không có tia khúc xạ.
C. Nếu môi trường chứa tia khúc xạ là chân không thì v
1
>v
2
.
D. Luôn luôn có v
2
>v
1
.
Câu 31: Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 160cm. Giữ nguyên thấu kính, đổi
chỗ giữa vật và màn, người ta vẫn thấy ảnh in rõ trên màn và cao gấp 9 lần ảnh lúc đầu.Tiêu cự của thấu kính
là :
A. 17,78cm. B. 30cm. C. 25cm. D. 40cm.
Câu 32: Sự điều tiết mắt là:
A. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
B. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc.
C. Sự thay đổi vị trí của thể thủy tinh.
D. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc.
Câu 33: Dòng điện Phucô là
A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.

B. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C. dòng điểm cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
Câu 34: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ.
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 35: Cho quang hệ đồng trục L
1
và L
2
cách nhau 30cm. Tiêu cự của các thấu kính là f
1
=20cm và f
2
=30cm.
Đặt vật AB trước L
1
và cách nó 10cm. Gọi A
2
B
2
là ảnh của AB qua quang hệ. Xác định bản chất, vị trí của
A
2
B
2
A. Ảnh ảo, cách L
2
18,75cm. B. Ảnh thật, cách L
2

18,75cm.
C. Ảnh thật, cách L
2
75cm. D. Ảnh ảo, cách L
2
75cm.
Câu 36: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n
1
qua môi trường có chiết suất n
2
, ló ra môi trường có
chiết suất n
3
. Biết i=60
0
, n
1
=
2
;
3
3
=
n
; các mặt phân cách song song nhau. Góc hợp bởi tia ló và mặt
phân cách bằng
A. 45
0
. B. 30
0

. C. 37
0
. D. không tính được vì thiếu dữ liệu.
GV : Lê Quang Điệp
Trang 15
Trung Tâm Luyện Thi Star SĐT: 063.755711 – 0974200379 54H- Bùi Thị Xuân – Đà Lạt
Câu 37: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi
vào chất lỏng là
0
30
và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc
0
60
. Trị số của n là:
A.4/3. B.
2
. C.
3
. D. 1,5.
Câu 38: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một
điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 cm. Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm.
Câu 39: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính
25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
Câu 40: Vật AB = 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng

cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 72
cm
“ Chúc Các em có kỳ thi thành công ! “
GV : Lê Quang Điệp
Trang 16

×