Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

312 câu hỏi nghiệp vụ kế toán kho bạc kèm đán án (tài liệu ôn thi công chức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.81 KB, 37 trang )


Trang 1
312 CÂU HỎI NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN KHO BẠC
KÈM ĐÁN ÁN

1/.Khi thực hiện thoái thu các khoản thu ngân sách đã được điều tiết cho các cấp ngân sách, thì:
1. Cơ quan Tài chính của cấp Ngân sách được hưởng ra quyết định hoàn trả.
2. Cơ quan Tài chính ở cấp cao nhất ra quyết định hoàn trả.
2/.Quỹ dự trữ Tài chính được quản lý tại KBNN và:
1. Được Kho bạc trả lại phần lãi TG quỹ DTTC mà NH trả cho KBNN.
2. Không được trả lãi.

3/. Số kết dư Ngân sách được trích 50% vào Quỹ dự trữ Tài chính, 50% vào thu Ngân sách của năm sau cho
các cấp Ngân sách nào ?
1. Ngân sách TW, Tỉnh
2. Cả 4 cấp ngân sách.
3. Ngân sách TW, Tỉnh, Huyện

4/. Đối tượng tham gia thanh toán LKB là:
1. a- Tất cả các đơn vị, các nhân có TK tại KB-A chuyển tiền đến đối tượng được hưởng mở TK tại KB-
B.
2. b- Đơn vị hưởng mở TK tại KB-B, đơn vị chuyển tiền không có TK ở KB-A.
3. c- Đơn vị chuyển tiền mở TK tại KB-A, đơn vị hưởng không có TK ở KB-B.
4. d- Cả a,b,c đều đúng.
5. e- Chỉ b,c đúng.

5/. Mỗi TKTG tại Kho bạc của các đơn vị, cá nhân phải lập mấy bản giấy đề nghị mở Tài khoản.
1. 3 bản
2. 2 bản
3. 5 bản


6/. Giấy đề nghị mở TK tại Kho bạc chỉ làm lại khi:
1. Chủ TK đã được thay đổi
2. Tên đơn vị thay đổi.
3. Chủ TK đã được thay đổi,Tên đơn vị thay đổi, thay đổi tính chất hoạt động hoặc thay đổi quyền sở hữu
cá nhân.
4. Tên đvị thay đổi, thay đổi mẫu dấu hoặc thay đổi quyền sở hữu tài khoản

7/. Kho bạc nhà nước có được quyền tự động trích TKTG của đơn vị, cá nhân để thực hiện các khoản phải
nộp NSNN mà đơn vị, cá nhân chưa thực hiện ?
1. Đúng
2. Sai

8/. Hãy phát hiện câu sai trong " Đối tượng nộp thuế trực tiếp vào KBNN ":
1. Các DN trong và ngoài nước;các C.ty,XN,tổ chức KT có tư cách pháp nhân
2. Các tổ chức KT tập thể, cá thể có địa điểm KD cố định,DT lớn
3. Thuế SD đất nông nghiệp

9/ Phát hiện câu sai trong " Đối tượng được phép thu qua CQ thu ":
1. Các đối tượng KD không ổn định, không thường xuyên
2. Các hộ có thu nhập nhỏ không có điều kiện nộp trực tiếp
3. Thuế SD đất NN, các khoản thu ở xã, cưả khẩu xa trụ sở KBNN
4. Các C.ty TNHH

Trang 2

10/. Trong hình thức thu thuế, phí, lệ phí bằng Chuyển khoản- Đối tượng nộp phải lập mấy liên và KBNN sử
dụng liên số mấy để hạch toán thu NSNN :
1. a- Lập 4 liên - KBNN sữ dụng Liên số 1
2. b- Lập 4 liên - KBNN sử dụng liên số 2
3. c- Lập 4 liên - KBNN sử dụng liên số 3


11/ Trong hình thức thu thuế, phí, lệ phí bằng Tiền mặt- Đối tượng nộp phải lập mấy liên GNT và KBNN
sử dụng liên số mấy để hạch toán thu NSNN
1. a- Lập 3 liên - KBNN sử dụng Liên số 1
2. b- Lập 3 liên - KBNN sử dụng LIên số 2
3. c- Lập 3 liên - KBNN sử dụng Liên số 3

12/ Tìm sâu sai trong phát biểu sau: Đối với trường hợp hoàn trả các khoản thu NS- căn cứ vào quyết định
của CQ tài chính, KBNN:
1. Hạch toán giảm thuNS hoặc hạch toán chi NS
2. Thanh toán trực tiếp cho đối tượng được hưởng
3. Chi cho CQ thu để trả cho đối tượng được hưởng

13/ Chọn câu trả lời đúng trong phát biểu sau: Chương 014A " Bô Tư pháp " quy định hạch toán số thu, chi
của:
1. Chỉ riêng cho CQ Bộ Tư pháp
2. Cho cả các Toà án ND Tỉnh, huyện

14/ . Chương 151A " Các đơn vị KT có 100% vốn nước ngoài " quy định hạch toán số thu, chi NS của :
1. Các đơn vị do TW quản lý
2. các đơn vị do TW và địa phương quản lý

15/ . Việc thu phí, lệ phí do Ban Tài chính phường (xã) thực hiện đối với những hộ cá nhân,tập thể thì hạch
toán vào Chương:
1. 155D, 156D, 157D tương ứng
2. 160D

16/ . Các khoản thu, chi NSNN thuộc các thành phần KT tư nhân, KT tập thể, KT cá thể thuộc ĐP ( tỉnh,
huyện, xã ) quản lý hạch toán vào chương nào?
1. 155B, 156B, 157B ( tương ứng )

2. Chương và cấp tương ứng

17/ . Chi NSNN được thực hiện theo 2 phương thức nào?
1. Chi bằng dự toán KP và chi bằng LCT
2. Chi bằng TM và chi bằng CK

18/ . Cách xác định chênh lệch thu-chi NSTW bằng phương pháp:
1. (Có741-Nợ 741) - ( PS Nợ 301 - PS Có 301)
2. ( PS Nợ 701 - PS Có 741 ) - ( PS Nợ 301 - PS Có 301)
3. Dư Có 701 - Dư Nợ 301

19/ . Tìm câu sai trong các khoản thu điều tiết 100% NSTW:
1. Thuế TNDN đối với các đơn vị hạch toán toàn ngành ( 002.01 )
2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu ( 014.02,03 )
3. Thuế Tiêu thụ đặc biệt ( 015.04 )

20/ Tìm câu sai trong các khoản thu điều tiết 100% cho NSTP:

Trang 3
1. Thu tiền thuê nhà thuộc sở hữu NN ( 028 )
2. Thu quyền SD đất ( 009 )
3. Thu tiền thuê mặt đất, mặt nước ( 023 )
4. Thu hồi vốn DNNN ( 025 )

21/ Khi mua sắm tài sản, sửa chửa nhỏ ; để được tạm ứng hoặc thanh toán đơn vị cần phải có :
- QĐ phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc bảng giá dự thầu.
- Hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ.
- Hoá đơn bán hàng hoặc báo giá .
1. Đúng
2. Sai


22/ . Điều kiện cần thiết để được cấp phát thanh toán là:
- Có trong dư toán được duyệt.
- Chi đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định.
- Được cơ quan TC, đơn vị sử dụng KP ra lệnh chuẩn chi.
1. Sai
2. Đúng

23/ . Trang bị điện thoại cố định tại nhà riêng theo TT29/2003/TT-BTC ngoài việc được thanh toán chi phí
lắp đặt thực tế ban đầu còn được trang bị máy tối đa là:
1. 250.000đ
2. 300.000đ
3. 3.000.000đ

24/ . Trong phương thức đấu thầu hạn chế được áp dụng đối với nhà thầu có đủ năng lực thì số lượng nhà
thầu tham gia ít nhất là:
1. 2 nhà thầu
2. 3 nhà thầu
3. 4 nhà thầu
4. 5 nhà thầu

25/ . Sau khi cấp thanh toán trực tiếp và thanh toán tạm ứng, kế toán KBNN phải lưu toàn bộ hồ sơ, chứng
từ vào hồ sơ kế toán kiểm soát chi ?
1. Sai
2. Đúng

26/ . Khi thanh toán tạm ứng các khoản chi thuộc KP thường xuyên, các đơn vị sử dụng KP nhà nước - căn
cứ vào cbứng từ gốc của từng khoản chi để lập "bảng kê chứng từ thanh toán" gửi KBNN :
1. 2 liên
2. 3 liên

3. 1 liên

27/ . Đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, tất cả các khoản chi kế toán KBNN thực hiện trích
chuyển kinh phí theo đề nghị của chủ tài khoản - chủ tài khoản chịu trách nhiệm về quyết định chi tiêu của
cơ quan mình?
1. Đúng
2. Sai

28/ . Đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, kinh phí thừa cuối năm phải hoàn trả Ngân sách ?
1. Sai
2. Đúng


Trang 4
29/ . Đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính , KP tiết kiệm được từ các khoản chi hành chính,
được phép chi bổ sung thu nhập của CBCC theo quy định: tiền lương tính cả ở mục chi lương (1 lần) :
1. Không vượt quá 1 lần so với mức lương tối thiểu do NN quy định
2. Không vượt quá 1,8 lần so với mức lương tối thiểu do NN quy định
3. Không hạn chế

30/ . Đối với đơn vị thực hiện theo cơ chế tự chủ tài chính, KP tiết kiệm được không chi hết trong năm, được
chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng?
1. Đúng
2. Sai

31/ . Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, khi Nhà nước thay đổi hoặc điều chỉnh các quy định về tiền lương,
nâng mức lương tối thiểu - thì đơn vị?
1. Phải tự đảm bảo trang trải các khoản chi tăng thêm.
2. Được nhà nước cấp bù


32/ . Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, trường hợp nguồn thu bị giảm sút thì tiền lương của CBCC phải?
1. Được đảm bảo mức tiền lương tối thiểu.
2. Theo hiệu quả của đơn vị.

33/ . Đối với đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính và sự nghiệp có thu thì người lao động đóng BHXH,
BH y tế ?
1. Theo tiền lương thực tế
2. Theo quy định hiện hành

34/ . Đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tiền lương của người lao động được trả không quá 3,5 lần tiền lương
tối thiểu của nhà nước?
1. Đúng
2. Sai

35/ .Đối với đơn vị QP, các mục chi 101,102,105 trừ TM 03,99 (PLTT, tàu xe nghỉ phép, khác), 110,111 trừ
TM 10(TTLL trừ sách báo, tạp chí),112,114,115,116 KBNN có phải kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ để
cấp thanh toán , tạm ứng :
1. Có
2. Không

36/ .HMKP của các đơn vị cấp 1,2 BQP chi quý nếu sử dụng không hết được chuyển sang tháng sau, quý
sau. Đến 31/12 mà không sử dụng hết thì :
1. Hủy bỏ
2. Chuyển sang năm sau sử dụng

37/ .Đối với đơn vị dự toán cấp 3 thuộc BQP (TKTG đơn vị dự toán) đến cuối ngày 31/12 nếu còn số dư
phải làm công văn giải trình chi tiết có xác nhận của đơn vị dự toán NS cấp trên trực tiếp gửi KBNN đề nghị
chuyển số dư sang năm sau để sử dụng đồng gửi BQP để báo cáo :
1. Đúng
2. Sai


38/ .Đối với đon vị sự nghiệp có thu "Mức NSNN đảm bảo" được xác định:
1. Xác định lại hàng năm
2. Xác định lại sau thời hạn 3 năm

39/ .Tìm câu trả lời đúng :

Trang 5
Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu, trường hợp nguồn thu bị giảm sút, để đảm bảo tiền lương của người lao
động ở mức tối thiểu theo quy định của Nhà nước, có thể sử dụng nguồn kinh phí sau :
1. Kinh phí NSNN cấp để thực hiện tinh giản biên chế
2. Kinh phí nghiên cứu khoa học
3. Chương trình mục tiêu quốc gia
4. Kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất Nhà nước giao
5. Mua sắm sửa chữa được xác định trong phần thu để lại
6. Vốn đầu tư xây dựng CB, vốn đối ứng, việhn trợ, vốn vay
7. KP nhiệm vụ phải chuyển tiếp sang năm sau thực hiện
8. Quỹ dự phòng ổn định thu nhập

40/ .Đối với các đơn vị dự toán cấp 1,2 (BCA) các mục chi 100,102,103,108,113,119 KBNN
1. Thực hiện kiểm tra chi tiết nội dung
2. Không được k.tra, T.trưởng đvị chịu trách nhiệm về QĐ của mình.

41/ .Đối với các mục chi 118,119,145,147,148,149, Đơn vị sử dụng NS thuôc BCA :
1. Được phép điều chỉnh giữa các TM trong phạm vi một mục
2. Phải có ý kiến của cơ quan cấp trên trực tiếp trước khi điều chỉnh

42/ .Trái phiếu chính phủ gồm :
1. Tín phiếu KB, Trái phiếu KB
2. Tín phiếu KB, Trái phiếu KB,Trái phiếu đầu tư


43/ .Phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ theo:
1. Quy chế phát hành trái phiếu CP thông thường
2. Quy chế riêng

44/ . Tìm câu sai trong phát biểu sau: Trái phiếu KB
1. Dùng để bán, tặng , cho, thừa kế, cầm cố
2. Được dùng làm phương tiện thay thế tiền trong lưu thông
3. Được lưu ký hoặc gửi KBNN
4. Được niêm yết, giao dịch tại TTCK

45/ . Trái phiếu KB bị thất lạc, nếu chứng minh được quyền sở hữu và tờ trái phiếu chưa bị lợi dụng sẽ được
giải quyết khi đến hạn :
1. Đúng
2. Sai

46/ .Trái phiếu ghi sổ gồm 2 liên : Liên 1 lưu tại KB phát hành, Liên 2 giao cho người mua, áp dụng cho đối
tượng mua với số tiền :
1. 100 triệu đồng trở lên
2. 500 triệu đồng trở lên
3. 1 tỷ đồng trở lên

47/ . Tất cả các loại TPKB khi làm thủ tục cầm cố đều được KBNN ký xác nhận tên người sở hữu, số tiền :
1. Đúng
2. Sai

48/ . Tất cả các loại TPKB được chuyển giao (mua, bán, tặng cho, thừa kế) đều được làm thủ tục tại KBNN
nơi phát hành :
1. Đúng
2. Sai



Trang 6
49/ .Mối liên quan giữa TK ngoại bảng 06 với TK trong bảng :
1. Khi TK trong bảng tăng thì TK ngoại bảng giảm 1 số tương ứng
2. Khi TK trong bảng tăng thì TK ngoại bảng tăng 1 số tương ứng

50/ . Đối với các khoản chi DTKP sai chế độ ai có quyền từ chối chi :
1. Kế toán viên
2. Kế toán trưởng (thông qua mẫu từ chối hoặc văn bản)
3. Lãnh đạo (thông qua mẫu từ chối hoặc văn bản)

51/ . Cấp thẩm quyền duyệt mua xe ôtô của các đơn vị HCSN ở TW:
1. BTC
2. Bộ chủ quản, CQ ngang bộ

52/ Cấp có thẩm quyền duyệt mua xe cho các đơn vị HCSN ở địa phương
1. Sở TC
2. UBND Tỉnh

53/ .KT KBNN chỉ thực hiện hạch toán TK 40 ( cân đối thu-chi NS ) khi:
1. Kết thúc niên độ NS ( 31/12 )
2. Kết thúc thời gian chỉnh lý quyết toán( đối với từng cấp NS )
3. Khi có thông tri Quyết toán NS của cấp có thẩm quyền

54/ .Trên " giấy nộp tiền vào NS bằng TM", trách nhiệm ghi MLNS, thuộc:
1. Khách hàng
2. KBNN

55/ .Trên " Giấy nộp tiền vào NS bằng CK" trách nhiệm ghi MLNS thuộc:

1. Khách hàng
2. KBNN

56/ .Khi đã QTNSNN, căn cứ vào LCT (Lệnh cấp hoàn trả vào NS năm hiện hành) của CQ TC, KBNN hoàn
trả cho các đối tượng, KT hạch toán:
1. Nợ 70,71,72 / Có 301.05,311.05,321.05 (chi tiết MLNS)
2. Nợ 301.04,311.04,321.04 (160a,b,c.10.10.132.TM)/ Có 50,51,93,94

57/ .Trường hợp thông báo nộp thuế ghi sai MLNS: nếu khách hàng nộp TM thì:
1. a/ KTV được phép gạch bỏ các yếu tố sai, viết lại MLNS đúng.
2. b/ KTV yêu cầu khách hàng tự sửa.
3. a/ đúng, b/ sai

58/ Trường hợp KB phát hiện GNT bằng CK ghi sai MLNS, thì:
1. KTV hạch toán sai lầm, tra soát CQ Thuế
2. KTV tự sửa và ghi thu NSNN.
3. KTV hạch toán vào TK 674.02 để trả lại đơn vị nộp

59/ .Trường hợp KBNN phát hiện GNT vào NS bằng CK qua NH ghi sai số tiền bằng số, bằng chữ, số tiền
chi tiết sai với tổng số, sai mẫu GNT bằng CK, thiếu liên CT- thì:
1. a/ KTV hạch toán vào TK 674 .02 để chuyển trả cho đơn vị nộp
2. b/ KTV hạch toán vào TK 920 để tra soát đơn vị nộp
3. a/ đúng- b/ sai

60/ .Trong thời gian chỉnh lý QTNS các cấp theo quy định, KBNN chỉ được:
1. a/ Hạch toán điều chỉnh

Trang 7
2. b/ Thanh toán tạm ứng
3. c/HTnhững khoản thu chi NS phát sinh từ 31/12 trở về trước còn đi trên đường

4. d/ Có a đúng, b sai
5. Cả a,b,c đều đúng

61/ .Việc đối chiếu số liệu với CQ Thuế : Toàn bộ số thu trên địa bàn vào NSNN, chỉ loại trừ:
1. Các khoản thu bán TP, thu thuế XN khẩu, thu trợ cấp
2. Các khoản nộp vào TK 920, 921, 945
3. Cả 2 đều đúng

62/ .Khi TPKB hư hỏng do lỗi in trong quá trình phát hành, phải được :
1. Gạch chéo, bảo quản riêng theo quy định
2. Cắt góc trên bên phải tờ TP, bảo quản riêng theo quy định
3. Gạch chéo, cắt góc trên bên phải tờ TP, bảo quản riêng theo quy định

63/ .Phát biểu sau đây, đúng hay sai: " TK 209 tạm ứng khác "
- Bên Nợ: Số tiền tạm ứng
- Bên Có : Số tiền hoàn trả tạm ứng
- Dư Nợ: Số tiềm tạm ứng chưa thanh toán
1. Đúng
2. Sai

64/ .NSNN là :
1. Tổng các khoản thu , chi của NN trong dự toán đã được cq NN có thẩm quyền Qđ
2. Tổng các khoản thu , chi của NN đã được cq NN có thẩm quyền Qđ
3. Được thực hiện trong 1 năm để đảm bảo thực hiện được các c/năng , nhiệm vụ của NN
4. Cả câu 1+3 : đúng
5. Cả câu 2+3 : đúng

65/ .Các khoản thu NSNN và thu có tính chất NSNN được quản lý :
1. Phương thức riêng ( khác nhau )
2. Giống nhau


66/ .Thu NSNN bao gồm cả các khoản vay do NN vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối Ngân sách :
1. a- Đúng
2. b- Sai

67/ .NSNN bao gồm : NSTW và NS ĐF . NS ĐF bao gồm :
1. a- NS tỉnh , huyện xã
2. b- NS của các đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND

68/ .% phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới , được :
1. a- Ổn định từ 3 đến 5 năm
2. b- Được thay đổi khi có thay đổi về nguồn thu
3. c- Ổn định từ 3 đến 5 năm

69/ .Cấp có thẩm quyền QĐ % phân chia giữa NSTW và NSĐP :
1. a- Quốc Hội
2. b- UBTvụ Qhội
3. c- Thủ tướng Chính phủ
4. d- Bộ Tài chính

70/ .Cấp có thẩm quyền QĐ % phân chia giữa các cấp chính quyền địa phương đối với NS Địa phương :

Trang 8
1. a- Bộ Tài chính
2. b- UBND các cấp trình HĐND các cấp QĐ
3. c- HĐND Tỉnh
4. d- UBND Tỉnh

71/ .P/biểu sau đây : " Ngoài việc ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu ( cân đối NS ) ,
được dùng NS cấp này để chi nhiệm vụ cho NS cấp khác " là :

1. a- Đúng
2. b- Sai

72/ .Năm Ngân sách :
1. a- Bắt đầu từ 01-01 và kết thúc vào ngày 31-12 dương lịch
2. b- Bắt đầu từ 01-01 và kết thúc vào ngày cuối của thời kỳ chỉnh lý Qtoán ( tương ứng với từng cấp )
3. c- Bắt đầu từ ngày cuối của thời kỳ chỉnh lý Qtoán năm nay đến ngày mới của thời kỳ chỉnh lý Qtoán năm
sau

73/ .Quỹ dự trữ TC :
1. a- Được CP và UBND cấp tỉnh lập từ các nguồn theo quy định .
2. b- Được CP và UBND các cấp lập từ các nguồn theo quy định .
3. c- Không khống chế mức tối đa
4. d- Chỉ được sd khi đã sd hết dự phòng NS , tối đa không quá 30% của quỹ .
5. e- Mức tối đa của mỗi cấp do CP quy định
6. f- a+d+e : đúng
7. g- b+c+d : đúng

74/ .Chứng từ thu - chi NSNN :
1. a- Do Bộ TC p/hành và quản lý
2. b- Được p/hành , sử dụng và quản lý theo quy định của BTC
3. c- Được p/hành , sử dụng và quản lý theo quy định của Thủ tướng CP .

75/ .Trường hợp Địa phương có nhu cầu đầu tư XD ctrình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi NSĐP thuộc danh
mục đầu tư trong kế hoạch 5 năm DT , thì được phép huy động vốn trong nước và phải chủ động cân đối trả
nợ hàng năm . Mức dư nợ không vượt quá 30% tổng chi đ.tư trong năm . Các cấp NS được vay :
1. a- NS cấp Tỉnh
2. b- NS cấp Tỉnh , huyện
3. c- NS cấp Tỉnh , cấp xã


76/ .Cơ quan có thẩm quyền ban hành định mức , chế độ chi NSNN :
1. a- Quốc hội , UBTV Qhội
2. b- Chính phủ , Bộ TC
3. c- HĐND tỉnh
4. d- Bộ chủ quản
5. e- a+b : đúng
6. f- b+c : đúng
7. g- b+c+d : đúng

77/ .Nếu các khoản chi không có định mức của cấp có thẩm quyền quy định , thì :
1. a- Chi theo Qđ của UBND Huyện
2. b- Chi theo Qđ của cơ quan TC
3. c- Chi theo dự toán được quyệt

78/ .Thời gian tối đa ( theo luật định ) các đơn vị sd NS phải được giao dự toán NSNN :
1. a- 20-12 năm trước

Trang 9
2. b- 31-12 năm trước
3. c- 15-01 năm nay

79/ .Đối với Dự toán NS bổ sung , nếu cơ quan tài chính có thể cân đối được từ nguồn thu tăng thêm trong
năm có thể phê duyệt DTNS bổ sung cho đơn vị :
1. a- Đúng
2. b- Sai

80/ .Các cq nào dưới đây có thẩm quyền y/c Ngân hàng , KBNN trích TK của các tổ chức , cá nhân chậm
nộp thuế , phí , lệ phí mà không được phép để nộp vào NSNN :
1. a- Cơ quan Thuế , cơ quan Hải quan
2. b- Cơ quan Tài chính

3. c- Cơ quan KBNN
4. d- a+b: đúng
5. e- Cả a+b+c: đúng

81/ .Tất cả các khoản chi NSNN nếu đủ 3 điều kiện sau đều được chi :
- Đã có trong dự toán NSNN được giao
- Đúng chế độ , têu chuẩn , định mức do cấp có thẩm quyền qđịnh .
- Đã được Thủ trưởng đơn vị sd NS hoặc người được ủy quyền quyết định chi .
1. a- Đúng
2. b- Sai

82/ .Các khoản thu thuộc NS năm trước nộp trong năm nay phải được hạch toán vào thu NS :
1. Năm trước
2. Năm nay

83/ .Tỷ lệ lập quỹ dự phòng ơ các cấp NS :
1. 2%
2. 3%
3. Từ 2% đến 5 %

84/ .Các khoản thu NSNN gồm các khoản :
1. Thuế , phí và lệ phí
2. Thuế , phí , lệ phí , tiền phạt và các khoản vay trong và ngoài nước .
3. Thuế , phí , lệ phí và các khoản thu khác được hạch toán theo đúng MLNS

85/ .Cơ quan thu bao gồm những cơ quan nào :
1. Thuế , Hải quan , Tài chính và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được BTC uỷ quyền thu
NSNN . (*)
2. KBNN , Thuế , Hải quan và các cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được BTC uỷ quyền thu
NSNN .

3. Thuế , Hải quan , Công an , KBNN và Tài chính .

86/ .Dự toán thu quý phải gởi KBNN vào thời gian nào dưới đây :
1. Ngày 20 cửa tháng cuối quý trước
2. Ngày 25 cửa tháng cuối quý trước
3. Ngày 10 cửa tháng cuối quý trước

87/ Số dư tài khoản 302.11 − Chi ngân sách trung ương bằng DT kinh phí cuối ngày 31/12 được xử lý như
sau:
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 302.51
# Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.

Trang 10
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.51
# Tài khoản này đã quyết toán trong năm, không để số dư đến ngày 31/12.

88/ Số dư tài khoản 301.11 − Chi ngân sách trung ương bằng DT kinh phí cuối ngày 31/12 được xử lý như
sau:
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 301.11
# Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.11
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 302.11

89/ Số dư tài khoản 303.11 − Chi ngân sách trung ương bằng DT kinh phí, cuối ngày 31/12 được xử lý như
sau:
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 301.11
# Hủy bỏ số dư cuối ngày 31/12.
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 303.11
# Kết chuyển thành số dư đầu kỳ trên tài khoản 302.11


90/ Hồ sơ gửi Kho bạc để rút dự toán của đơn vị, kế toán viên phát hiện sai chế độ phải từ chối thanh toán,
ai có thẩm quyền từ chối?
# Kế toán viên
# Kế toán trưởng
#Thủ trưởng Kho bạc
# Cơ quan tài chính

91/ Ai có quyền quyết định cho các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện quản lý mua xe
ô−tô con?
# Chủ tịch UBND huyện.
# Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
# Giám đốc Sở Tài chính.
# Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách.

92/ Đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách khi mua xe ô tô lắp ráp trong nước phải thực hiện bằng hình thức
nào?
# Không cần đấu thầu.
# Phải qua đấu thầu.
# Chào hàng cạnh tranh
# Trình cơ quan cấp trên quyết định.

93/ Kho bạc Nhà nước thực hiện việc cấp phát thanh toán kinh phí mua sắm ô tô đối với đơn vị sử dụng
kinh phí ngân sách trung ương cần có văn bản phê duyệt cuả cơ quan thẩm quyền nào?
# Chủ tịch UBND tỉnh
# Thủ tướng Chính phủ.
# Bộ trưởng, thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ.
# Mục 145 trong Dự toán có đủ số dư để thanh toán.

94/ Trường hợp có các khoản chi NS huyện ngoài dự toán được duyệt nhưng không thể trì hoãn được (thiên
tai, hỏa hoạn,…), việc cấp phát thanh toán được thực hiện sau khi:

# Có văn bản đồng ý của Kho bạc Nhà nước cấp trên.
# Có văn bản chấp thuận của Ủy nhân dân huyện.
# Không thể thực hiện được.
# Phải bổ sung dự toán mới được chi.

95/ Trong quá trình cấp phát thanh toán chi ngân sách nhà nước, các khoản chi sai KBNN phải:

Trang 11
# Điều chỉnh huỷ bỏ
# Thu hồi nếu trong thời gian chỉnh lý hoặc nộp NS nếu hết thời gian chỉnh lý
# Trừ vào Kinh phí năm sau
# Thu vào tài khoản tiền gửi của cơ quan tài chính

96/ Đối với các khoản chi do cơ quan tài chính kiểm soát và thanh toán trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng thì
chứng từ chi là:
# Giấy rút dự toán kinh phí của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
# Lệnh chi tiền của cơ quan tài chính.
# Sec rút tiền mặt của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.
# Thông báo hạn mức kinh phí được duyệt.

97/ Đối với các khoản chi đã có DT được duyệt, thì chứng từ chi là:
# Giấy rút DT kinh phí của đơn vị sử dụng kinh phí NSNN
# Lệnh chi tiền của cơ quan tài chính.
# Sec rút tiền mặt của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.

98/ Mức cấp phát thanh toán cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước không được vượt quá chỉ
tiêu nào?
# Quyết định chi của đơn vị sử dụng kinh phí
# phạm vi dự toán năm được duyệt.


99/ Đơn vị dự toán thuộc ngân sách huyện muốn điều chỉnh DT kinh phí từ nhóm mục này sang nhóm mục
khác, thì lập giấy đề nghị điều chỉnh gửi:
# Ủy ban nhân dân huyện.
# Phòng Tài chính.
# Kho Bạc Nhà Nước huyện.
# Đơn vị sử dụng ngân sách tự thực hiện điều chỉnh.

100/ Khi thực hiện thu hồi khoản chi ngân sách huyện không được quyết toán, căn cứ vào Giấy nộp trả kinh
phí kế toán hạch toán:
# Nợ TK 501.01 / Có TK 921.01
# Nợ TK 501.01 / Có TK 933.01
# Nợ TK 501.01 / Có TK 311.01
# Nợ TK 501.01 / Có TK 321.01

101/ Ngày 31/03/2006 đơn vị A lập Giấy nộp trả kinh phí nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi
khoản chi thuộc NS tỉnh năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
# Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)

102/ Ngày 15/02/2006 đơn vị A lập Giấy nộp trả kinh phí nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi
khoản chi thuộc NS huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:
# Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)

103/ Ngày 31/03/2006 đơn vị A lập Giấy nộp trả kinh phí nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước để phục hồi
khoản chi thuộc NS huyện năm trước, kế toán xử lý và hạch toán:

# Nợ TK 501.01 / Có TK 741.01 (chi tiết mục 062.02)

Trang 12
# Nợ TK 501.01 / Có TK 742.01 (chi tiết mục 062.02)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 312.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)
# Nợ TK 501.01 / Có TK 322.01 (chi tiết mục lục ngân sách đã chi)

104/ Mua xe moto, otô SX, lắp ráp trong nước; thiết bị SX trong nước có đăng ký bản quyền và có giá bán
thống nhất trong cả nước được thực hiện bằng hình thức:
# Chào hàng cạnh tranh.
# Mua sắm trực tiếp
# Không đấu thầu
# Đấu thầu hạn chế

105/ Mua sắm hàng hoá theo hình thức đấu thầu rộng rãi thì số lượng nhà thầu tối thiểu là:
# 02 nhà thầu.
# 03 nhà thầu.
# 04 nhà thầu.
# 05 nhà thầu.

106/ Mua sắm H. hoá theo hình thức đấu thầu hạn chế, thì số lượng nhà thầu tham dự tối thiểu là:
# 02 nhà thầu.
# 03 nhà thầu.
# 05 nhà thầu.

107/ Mua sắm H. hoá theo hình thức chào hàng cạnh tranh, mỗi gói thầu phải có ít nhất:
# 2 hồ sơ chào hàng của 2 nhà thầu khác nhau.
# 3 hồ sơ chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau.
# 4 hồ sơ chào hàng của 4 nhà thầu khác nhau.
# 5 hồ sơ chào hàng của 5 nhà thầu khác nhau.


108/ Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách cấp huyện:
# Hết ngày 31 tháng 01 năm sau
# Hết ngày 28 tháng 02 năm sau
# Hết ngày 31 tháng 03 năm sau
# Cả 3 đều sai

109/ Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách cấp tỉnh:
# Hết ngày 31 tháng 01 năm sau
# Hết ngày 28 tháng 02 năm sau
# Hết ngày 31 tháng 03 năm sau
# Cả 3 đều sai

110/ Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách trung ương:
# Hết ngày 31 tháng 01 năm sau
# Hết ngày 28 tháng 02 năm sau
# Hết ngày 31 tháng 03 năm sau
# Hết ngày 31 tháng 05 năm sau

111/ Số dư có tài khoản 312- Chi ngân sách tỉnh:
# Phản ánh số chi ngân sách tỉnh năm nay chưa quyết toán.
# Phản ánh số chi ngân sách tỉnh năm trước chưa quyết toán.
# Phản ánh số chi ngân sách tỉnh chưa quyết toán.
# Cả 3 đều sai.


Trang 13
112/ Trong các tài khoản sau đây, tài khoản nào theo dõi nhập, xuất dự toán kinh phí chi ngân sách trung
ương:
# Tài khoản 060.

# Tài khoản 061.
# Tài khoản 062.

113/ Trong các tài khoản sau đây, tài khoản nào theo dõi nhập, xuất dự toán kinh phí chi ngân sách Thành
phố:
# Tài khoản 060
# Tài khoản 061
# Tài khoản 062
# Tài khoản 060

114/ Trong các tài khoản sau đây, tài khoản nào theo dõi nhập, xuất dự toán kinh phí chi ngân sách Huyện:
# Tài khoản 060
# Tài khoản 061
# Tài khoản 062
# Tài khoản 063

115/ Đối với cơ quan thực hiện cơ chế tự chủ TC, cuối năm các khoản kinh phí được khoán nếu tiết kiệm
được:
# Được chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng.
# Nộp trả Ngân sách Nhà nước
# Hủy bỏ hạn mức kinh phí
# Trừ vào dự toán năm sau

116/ Cáùc đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực an ninh:
# Kho bạc Nhà nước không kiểm soát khi thanh toán.
# Kho bạc Nhà nước kiểm soát thanh toán theo chế độ hiện hành, trừ các khoản chi phải giữ bí mật.
# Kiểm soát thanh toán theo chế độ như đối với các đơn vị sử dụng ngân sách.
# Cả 3 đều sai.

117/ Khi nhận được dự toán kinh phí của đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách Trung ương, kế toán

ghi:
#Nhập tài khoản 060 (Chi tiết theo MLNS)
# Nhập tài khoản 061 (Chi tiết theo MLNS)
# Xuất tài khoản 060 (Chi tiết theo MLNS)
# Xuất tài khoản 061 (Chi tiết theo MLNS)

118/ Căn cứ vào Giấy rút dự toán kinh phí bằng tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách tỉnh đã được
lãnh đạo Kho bạc ký duyệt thực chi, kế toán hạch toán:
# Nợ TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01

119/ Căn cứ vào Giấy rút dự toán kinh phí bằng tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách tỉnh đã
được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng, kế toán hạch toán:
# Nợ TK 301.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 301.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01
# Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501.01


Trang 14
120/ Căn cứ vào Giấy rút dự toán kinh phí bằng tiền mặt của đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách huyện đã
được lãnh đạo Kho bạc chấp thuận cho tạm ứng, kế toán hạch toán:
# Nợ TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501
# Nợ TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501
# Nợ TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501
# Nợ TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS) / Có TK 501

121/ Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, bảng kê chứng từ chi của đơn vị sử dụng kinh phí ngân

sách huyện đã được lãnh đạo KBNN ký duyệt, kế toán hạch toán:
# Nợ TK 311.11 / Có TK 311.01 (Chi tiết theo MLNS)
# Nợ TK 311.01 / Có TK 311.11 (Chi tiết theo MLNS)
# Nợ TK 321.01 / Có TK 321.11 (Chi tiết theo MLNS)
# Nợ TK 321.11 / Có TK 321.01 (Chi tiết theo MLNS)

122/ Cấp phát NSNN bằng “Lệnh chi tiền” thuộc NS cấp thành phố. Trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội
dung tính chất của từng khoản chi bảo đảm các điều kiện theo qui định thuộc về:
# Kho bạc Nhà nước.
# Cơ quan tài chính cùng cấp.
# Đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
# Ủy ban nhân dân cùng cấp.

123/ Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng kinh phí NS các khoản chi thường xuyên (Mẫu số C2-06/NS) là
chứng từ do:
# Cơ quan cấp phát kinh phí lập
# Cơ quan Tài chính lập
# Đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước lập
# Kho bạc Nhà nước lập

124/ Giấy nộp trả kinh phí bằng TM (Mẫu số C2-07/NS) là chứng từ do:
# Cơ quan cấp phát kinh phí lập
# Cơ quan Tài chính lập
# Đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước lập
# Kho bạc Nhà nước lập

125/ Cơ quan nào quyết định phân bổ DT thuộc ngân sách Huyện
# Chủ tịch ủy ban nhân dân Huyện
# Hội đồng nhân dân Huyện
# Phòng Tài chính Huyện

# Sở Tài chính vật giá

126/ Tài khoản 40 - Cân đối thu, chi ngân sách chỉ được hạch toán khi:
# Có văn bản của cơ quan tài chính.
# Có văn bản của Kho bạc Nhà nước cấp trên.
# Có văn bản phê duyệt quyết toán ngân sách của cấp có thẩm quyền.
# Có văn bản phê duyệt quyết toán của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp.

127/ Tài khoản 60 - Ghi thu, ghi chi ngân sách
# Cuối tháng tất toán số dư
# Cuối năm tất toán số dư
# Số dư chuyển sang năm sau
# Tất toán số dư theo từng nghiệp vụ ghi thu, ghi chi

128/ Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định dự toán năm đối với ngân sách cấp Xã.

Trang 15
# Cơ quan tài chính Huyện
# Chủ tịch Uûy ban nhân dân Huyện
# Chủ tịch Uûy ban nhân dân Xã
# Hội đồng nhân dân Xã

129/ Tạm ứng chi ngân sách thường xuyên ngân sách Xã được hạch toán vào mục chi:
# Mục chi 902
# Mục chi 901
# Tất cả các mục chi trong MLNS Xã
# Không thực hiện chi tạm ứng

130/ Chứng từ rút kinh phí thường xuyên ngân sách Xã được sử dụng là:
# Séc, Uûy nhiệm chi

# Giấy rút hạn mức kinh phí (tiền mặt, chuyển khoản)
# Lệnh chi tiền
# Tất cả đều đúng

131/ Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách Xã đến hết ngày:
# 15 tháng 01 năm sau
# 20 tháng 01 năm sau
# 31 tháng 01 năm sau
# 28 tháng 02 năm sau

131/ Chọn mệnh đề đúng về thời hạn chỉnh lý quyết toán các cấp ngân sách sau :
# Đến hết ngày 15 tháng 01 năm sau đối với ngân sách cấp xã
# Đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau đối với ngân sách cấp Huyện
#Đến hết ngày 31 tháng 03 năm sau đối với ngân sách cấp Tỉnh
# Đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch cho các cấp NS

132/ Các nội dung chi sau đây, nội dung nào khi kiểm soát thanh toán thì Kho bạc Nhà nước hạch toán vào
mục 117 “Chi sửa chữa thường xuyên”:
# Thanh toán tiền trợ cấp xa thành phố.
# Mua két sắt đựng tiền.
# Mua dụng cụ văn phòng phục vụ chuyên môn.
# Sửa chữa máy in.

133/ Nội dung “Chi trả tiền điện, nước tháng 08/2006” khi kiểm soát thanh toán thì Kho bạc Nhà nước
hạch toán vào mục chi nào?
# Mục chi 110
# Mục chi 109
# Mục chi 102
# Mục chi 108


134/ Nội dung “Chi tiếp khách” khi kiểm soát thanh toán thì Kho bạc Nhà nước hạch toán vào mục chi nào?
# Mục chi 110.
# Mục chi 112.
# Mục chi 119.
# Mục chi 134.

135/ Nội dung “ Chi làm thêm giờ phòng kế toán” khi kiểm soát thanh toán thì Kho bạc Nhà nước hạch toán
vào mục chi nào?
# Mục chi 104
# Mục chi 106

Trang 16
# Mục chi 102
# Mục chi 134

136/ Để quản lý tài chính theo Nghị định 10/2002/NĐ−CP, đơn vị sự nghiệp có thu được sử dụng nguồn
kinh phí nào sau đây để trả tiền lương tăng thêm cho người lao động:
# Kinh phí NSNN cấp để thực hiện tinh giản biên chế.
# Kinh phí nghiên cứu khoa học đề tài cấp bộ, ngành.
# Chương trình mục tiêu Quốc gia.
# Cả 3 đều sai.

137/ . Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 của BTC được áp dụng đối với:
a/ Chi thường xuyên, chi SNKT,chương trình mục tiêu, chi KPUQ,chi khác của NSNN
b/ Chi NS xã.
c/ Chi ĐTXDCB & sự nghiệp có tính chất đầu tư.
d/ Chi đặc biệt về an ninh, quốc phòng.

138/ Đối tượng áp dụng thông tư 79/2003/TT-BTC là:tất cả các đơn vị sử dụng NSNN.
a/ Đúng

b/ Sai

139/ . KBNN thực hiện thu hồi giảm chi vào NSNN khi có:
a/ QĐ của cơ quan tài chính hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
b/ QĐ của Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách
c/ Cả a, b đúng

140/ . Trách nhiệm của cơ quan tài chính là:
a/ Thẩm tra việc phân bổ dự toán , bố trí nguồn đáp ứng chi , kiểm tra giám sát việc chi tiêu của đơn vị.
b/ Thẩm tra việc phân bổ dự toán , bố trí nguồn đáp ứng chi, phê duyệt quyết toán cho các đơn vị sử dụng
ngân sách.
c/ Thẩm tra việc phân bổ dự toán, kiểm tra , giám sát việc chi tiêu, phê duyệt quyết toán cho các đơn vị sử
dụng ngân sách.

141/ . Trách nhiệm đơn vị sử dụng NSNN hoặc các tổ chức được NSNN hỗ trợ thường xuyên phải mở tài
khoản tại KBNN; chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, KBNN trong quá trình thực hiện dự
toán NSNN được giao.
a/ Đúng
b/ Sai

142/ . Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm sau:
-QĐ chi theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức trong phạm vi chi NSNN được cấp có thẩm quyền giao.
-Quản lý sử dụnh NSNN, Tài sản Nhà nước đúng chế độ, đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả.Trường hợp
vi phạm tùy theo tính chất và mức độ sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự theo quy định của pháp luật.
-Phê duyệt quyết toán cho đơn vị mình.
a/ Đúng
b/ Sai

143/ . KBNN có quyền tạm đình chỉ , từ chối chi trả thanh toán và thông báo cho đơn vị sử dụng NSNN biết

, đồng thời chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong các trường hợp sau:
-Chi không đúng mục đích, đối tuợng theo dự toán được duyệt.
-Chi không đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
a/ Đúng
b/ Sai

Trang 17
144/ . KBNN thực hiện chi trả,thanh toán các khoản chi NSNN khi có đủ các điều kiện sau:
-Đã có trong dự toán chi NSNN được giao.
-Đúng chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
-Đã được cơ quan tài chính hoặc Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc người được ủy quyền quyết định
chi.
a/ Đúng
b/ Sai

145/ . Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN đối với ngành,
lãnh vực là:
a/ Thủ tướng Chính phủ
b/ Bộ tài chính
c/ Thủ trưởng các ngành, lãnh vực mình phụ trách
d/ HĐND cấp Tỉnh

146/ . Đối với khoản chi mua sắm đồ dùng, trang thiết bị phương tiện làm việc, sửa chữa lớn TSCĐ thì hồ
sơ , chứng từ đơn vị gửi đến KBNN gồm:
-QĐ phê duyệt kết quả đấu thầu hoặc chỉ định thầu.
-HĐ mua bán hàng hóa, dịch vụ.
-Phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hoặc hóa đơn bán hàng, vật tư, thiết bị.
-Các hồ sơ chứng từ khác có liên quan.
a/ Đúng
b/ Sai


147/ KBNN có thể chi trả, thanh toán cho đơn vị sử dụng kinh phí nhóm mục chi thanh toán cho cá nhân để
trả tiền nghiệp vụ chuyên môn kèm theo giấy đề nghị điều chỉnh nhóm mục của đơn vị sử dụng NSNN.
a/ Đúng
b/ Sai

148/ Các hình thức chi trả, thanh toán NSNN gồm:
a/ HMKP và dự toán NSNN
b/ Dự toán NSNN và LCT
c/ HMKP và LCT

149/ . Đối tượng áp dụng hình thức chi trả theo dự toán NSNN gồm:
a/ Các cơ quan hành chính; đơn vị sự nghiệp; các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; các
Tổng công ty nhà nước dược hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ thường xuyên có quan hệ với NSNN.
b/ Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế , xã hội không có quan hệ thường xuyên với NSNN.
c/ Các cơ quan hành chính, các cơ quan Đảng; các đơn vị quốc phòng, an ninh; các tổ chức chính trị, xã hội,
tổ chức xã hội , nghề nghiệp có quan hệ thườnh xuyên với NS.

150/ . Trong các đối tượng sau, đối tượng nào áp dụng hình thức cấp phát bằng LCT?
a/ Các tổng công ty Nhà nước được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của pháp
luật.
b/ Chi trả nợ, chi viện trợ, chi bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới
c/ Các đơn vị khoán kinh phí hoạt động; đơn vị sự nghiệp có thu Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí.


151/ Những nội dung thanh toán sau đây, nội dung nào thường được thực hiện bằng phương thức cấp phát
dự toán?
a/ Các khoản chi hành chính của đơn vị
b/ Các khoản chi học bổng, sinh hoạt phí
c/ Các khoản chi tạm ứng theo HĐ mua sắm tài sản


Trang 18
d/ Cả ba đều đúng
152/ Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quyết toán của đơn vị sử dụng ngân sách:
# Cơ quan chủ quản
# Cơ quan tài chính
# A + B đúng

153/ . Hình thức chi trả, thanh toán bằng LCT, KBNN có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính
chất của từng khoản chi, bảo đảm các điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ quy định.
a/ Đúng
b/ Sai

154/ . KBNN kiểm tra, kiểm soát trong trường hợp nào khi cơ quan nhận ủy quyền cấp phát cho đơn vị sử
dụng KPUQ bằng:
a/ Dự toán kinh phí
b/ Uûy nhiệm chi
c/ Cả 2

155/ . Đối với những khoản chi thường xuyên khác chưa thực hiện được việc cấp phát trực tiếp thì đơn vị có
thể tạm ứng nhưng phải thanh toán tạm ứng:
a/ Chậm nhất vào ngày cuối tháng
b/ Chậm nhất vào ngày 5 tháng sau
c/ Chậm nhất vào ngày cuối tháng sau

156/ . Khi nhận được QĐ thu hồi giảm chi NSNN đối với khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn , định mức chi
của Nhà nước đã qua niên độ kế toán thì KBNN hạch toán:
a/ Giảm chi ngân sách năm trước
b/ Nộp NSNN
c/ Cả 2 đều đúng.


157/ Tài khoản 666 − là tài khoản Thanh toán bù trừ trong hệ thống KBNN
#Sai.
# Đúng.

158/ Tài khoản 665.01 − Thanh toán bù trừ , có kết cấu như sau:
# Bên Nợ phản ánh số tiền phải trả từ các ngân hàng khác
# Bên Có phản ánh số tiền phải thu từ các ngân hàng khác.
# Cuối ngày tài khoản này không còn số dư.
# Số dư Nợ phản ánh số chênh lệch vốn phải thu chưa quyết toán.

159/ Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện không được phép mở tài khoản tiền gửi để thanh toán giao dịch
bằng tiền mặt, chuyển khoản tại:
# Các ngân hàng thương mại cổ phần.
# Các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh.
# Các ngân hàng liên doanh với nước ngoài.
# Tất cả các trường hợp nêu trên.

160/ Các đơn vị Kho bạc Nhà nước huyện được phép mở tài khoản tiền gửi để thanh toán giao dịch bằng
tiền mặt, chuyển khoản tại:
# Các ngân hàng thương mại cổ phần.
# Các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh.
# Các ngân hàng liên doanh với nước ngoài.
# Các ngân hàng thương mại quốc doanh.


Trang 19
161/ Thanh toán bù trừ ngoài hệ thống là hình thức thanh toán áp dụng cho:
# Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên cùng địa bàn.
# Các đơn vị Kho bạc Nhà nước trên toàn quốc.

# Các Ngân hàng thương mại quốc doanh.
# Các ngân hàng, kho bạc trên cùng địa bàn có mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước.

162/ Bảng kê thanh toán bù trừ số 14 được lập trên cơ sở:
# Tổng hợp tất cả chứng từ gốc.
# Tổng hợp các chứng từ nhận về từ các ngân hàng thành viên.
# Kết quả bù trừ giữa với các ngân hàng thành viên.
# Tổng hợp các Bảng kê thanh toán bù trừ số 12.

163/ Việc chuyển hóa chứng từ gốc thành chứng từ điện tử trong thanh toán liên kho bạc nội tỉnh được thực
hiện tại đơn vị nào?
# Đơn vị giao dịch.
# Kho bạc B.
# Kho bạc A.
# Ngân hàng phục vụ đơn vị nhận tiền.

164/ Trường hợp nào dưới đây không thuộc phạm vi áp dụng thanh toán liên kho bạc?
# Đơn vị trả tiền có TK tại KB−A, đơn vị nhận tiền có tài khoản tại NH khác địa bàn.
# KB−A chuyển tiếp chứng từ thanh toán bù trừ cho đơn vị nhận tiền có TK tại KB−B.
# Đơn vị trả tiền có tài khoản ở KB−A, đơn vị nhận tiền có tài khoản ở KB−B.
# Đơn vị trả tiền và đơn vị nhận tiền có tài khoản tại cùng một đơn vị Kho bạc.

165/ Nhận được Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ vế Nợ kèm tờ séc do Kho bạc bảo chi, kế toán định
khoản như sau:
# Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01
# Nợ TK 665.01 / Có TK 620.02
# Nợ TK 620.02 / Có TK 511.01
# Nợ TK 620.02 / Có TK 665.01

166/ Nhận được Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ vế Có kèm UNC của Cty A nộp tiền vào tài khoản tạm

giữ của Chi cục Thuế, kế toán định khoản như sau:
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.01
# Nợ TK 665.01 / Có TK 920.03
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.02
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.03

167/ Nhận được Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ vế Có kèm UNC của Cty A nộp tiền vào tài khoản tạm
giữ của Chi cục Hải Quan, kế toán định khoản như sau:
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.01
# Nợ TK 665.01 / Có TK 920.02
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.02
# Nợ TK 665.01 / Có TK 921.03

168/ Nhận được chứng từ trả lãi tiền gửi của Kho bạc Nhà nước huyện mở tại Ngân hàng thương mại quốc
doanh, kế toán định khoản như sau:
# Nợ TK 945.01 / Có TK 665.01
# Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01
# Nợ TK 945.01 / Có TK 511.01
# Nợ TK 511.01 / Có TK 934.01


Trang 20
169/ Căn cứ Bảng kết quả thanh toán bù trừ (Bảng kê số 15) do Ngân hàng Nhà nước gửi đến, kế toán hạch
toán:
# Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01 : Số chênh lệch phải trả.
# Nợ TK 665.01 / Có TK 666.01 : Số chênh lệch phải thu.
# Nợ TK 665.01 / Có TK 511.01 : Số chênh lệch phải thu.
# Nợ TK 665.01 / Có TK 511.01 : Số chênh lệch phải trả.

170/ Căn cứ Bảng kết quả thanh toán bù trừ (Bảng kê số 15) do Ngân hàng Nhà nước gửi đến, kế toán hạch

toán:
# Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01 : Số chênh lệch phải trả.
# Nợ TK 665.01 / Có TK 666.01 : Số chênh lệch phải thu.
# Nợ TK 511.01 / Có TK 665.01 : Số chênh lệch phải thu.
# Nợ TK 665.01 / Có TK 511.01 : Số chênh lệch phải thu.

171/ Tài khoản 665 “Thanh toán bù trừ ”, cuối ngày không có số dư. Tài liệu để hạch toán tất toán số dư TK
665 là:
# Bảng kê thanh toán bù trừ số 12.
# Bảng kê thanh toán bù trừ số 14.
# Bảng kê thanh toán bù trừ số 15.
# Tài khoản sẽ tự động triệt tiêu, không cần phải hạch toán để tất toán số dư.

172/ Tại Kho bạc Nhà nước huyện nhận được giấy báo có từ ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi thanh
toán, nội dung KBNN tỉnh chuyển vốn về KBNN, kế toán hạch toán:
# Nợ TK 631.01/ Có TK 511.01
# Nợ TK 511.01/ Có TK 631.01
# Nợ TK 501.01/ Có TK 631.01
# Nợ TK 511.01/ Có TK 631.02

173/ Hạch toán nộp tiền mặt vào NH :
# Nợ 511 / Có 501
# Nợ 502 / Có 501 đồng thời ghi Nợ 511 / Có 502
#Nợ 502 /Có 501 khi có giấy nộp tiền được N.Hàng xác nhận và đóng dấu đã thu tiền trên GNT thì hạch
toán Nợ 511 / Có 502

174/ Tài khoản 611 − Thanh toán với ngân sách nhà nước về gốc tín phiếu, trái phiếu, có kết cấu như sau:
# Bên Nợ phản ánh số tiền gốc trái phiếu được quyết toán.
# Số dư Có phản ánh số tiền gốc trái phiếu chưa quyết toán với ngân sách.
# Bên Có phản ánh số tiền gốc trái phiếu phát hành ghi thu ngân sách.

# Bên Có phản ánh số tiền gốc trái phiếu đã quyết toán và được ngân sách nhà nước thanh toán.

175/ Tài khoản 901 − Trái phiếu do Kho bạc Nhà nước trực tiếp phát hành, có kết cấu như sau:
# Bên Nợ phản ánh số vốn gốc trái phiếu đã phát hành.
# Bên Nợ phản ánh số vốn gốc đã thanh toán.
# Bên Có phản ánh số trái phiếu đã chuyển quá hạn.
# Số dư Nợ phản ánh số tiền vay chưa thanh toán.

176/ Tài khoản 909 − Trái phiếu quá hạn, có kết cấu như sau:
# Bên Nợ phản ánh số trái phiếu chuyển quá hạn.
# Bên Có phản ánh số vốn gốc + lãi trái phiếu chuyển quá hạn.
# Bên Có phản ánh số lãi trái phiếu chuyển quá hạn.
# Số dư Có phản ánh trái phiếu quá hạn chưa thanh toán.

177/ Trái phiếu Chính phủ được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ?

Trang 21
# Sai
# Đúng

178/ Trường hợp nào dưới đây được xem là trái phiếu không có giá trị thanh toán?
# Trái phiếu làm giả.
# Tờ trái phiếu bị tẩy, xóa, sửa chữa chữ và số.
# Tờ trái phiếu bị rách mất một phần hoặc bị biến dạng không còn giữ được hình dạng, nội dung ban đầu.
# Tất cả các trường hợp nêu trên.

179/ Trái phiếu được phát hành bằng hình thức chiết khấu, ngày phát hành được xác định là ngày đầu tiên
của đợt phát hành trái phiếu. Tại thời điểm ngày cuối cùng của đợt phát hành giá bán trái phiếu sẽ là:
# Giá bán trái phiếu thấp hơn mệnh giá trái phiếu.
# Giá bán trái phiếu bằng mệnh giá trái phiếu.

# Giá bán trái phiếu cao hơn mệnh giá trái phiếu.

180/ Trái phiếu được phát hành bằng hình thức chiết khấu, ngày phát hành được xác định là ngày cuối cùng
của đợt phát hành trái phiếu. Tại thời điểm ngày cuối cùng của đợt phát hành giá bán trái phiếu sẽ là:
# Giá bán trái phiếu cao hơn mệnh giá trái phiếu.
# Giá bán trái phiếu thấp hơn mệnh giá trái phiếu.
# Giá bán trái phiếu bằng mệnh giá trái phiếu.

181/ Trái phiếu được phát hành bằng hình thức chiết khấu, ngày phát hành được xác định là ngày cuối cùng
của đợt phát hành trái phiếu. Tại thời điểm ngày đầu tiên của đợt phát hành, giá bán trái phiếu sẽ là:
# Giá bán trái phiếu cao hơn mệnh giá trái phiếu.
# Giá bán trái phiếu bằng mệnh giá trái phiếu.
# Giá bán trái phiếu thấp mệnh giá trái phiếu.

182/ Trái phiếu kho bạc được phát hành theo hình thức chiết khấu, nếu mất trái phiếu thì xem như bị mất
tiền, Kho bạc Nhà nước không có trách nhiệm thanh toán cho người báo mất trái phiếu.
# Sai.
# Đúng.

183/ Trái phiếu kho bạc được phát hành theo hình thức chiết khấu, các đơn vị KBNN không được nhận đơn
báo mất trái phiếu và không được thông báo cho các đơn vị trong hệ thống KBNN về việc báo mất trái
phiếu.
# Sai.
# Đúng.

184/ Khi phát hành trái phiếu theo hình chiết khấu bằng tiền mặt (giá bán thấp hơn mệnh giá trái phiếu), căn
cứ vào chứng từ kế toán hạch toán:
# Nợ TK 501.01 (giá bán) / Có TK 901.60 (mệnh giá), Có TK 614.60 (số tiền chiết khấu)
# Nợ TK 614.60 (số tiền chiết khấu), Nợ TK 901.60 (mệnh giá) / Có TK 501.01 (giá bán)
# Nợ TK 501.01 (giá bán), Nợ TK 901.60 (mệnh giá) / Có TK 614.60 (số tiền chiết khấu)

# Nợ TK 501.01 (giá bán), Nợ TK 614.60 (số tiền chiết khấu) / Có TK 901.60 (mệnh giá)

185/ Khi thanh toán lãi trái phiếu chiết khấu định kỳ năm thứ nhất, căn cứ vào tổng số tiền lãi thanh toán
trên bảng kê, kế toán lập chứng từ và hạch toán:
# Nợ TK 614.60 / Có TK 501.01: số tiền chiết khấu.
# Nợ TK 612.60 / Có TK 501.01: số tiền chiết khấu.
# Nợ TK 612.70 / Có TK 501.01: số tiền lãi năm thứ nhất.
# Nợ TK 612.60 / Có TK 501.01: số tiền lãi năm thứ nhất.


Trang 22
186/ Khi thanh toán vãng lai tiền lãi trái phiếu chiết khấu năm thứ nhất, căn cứ vào chứng từ hợp lệ, kế toán
hạch toán:
# Nợ TK 612.60 / Có TK 501.01: số tiền lãi năm thứ nhất.
# Nợ TK 901.60 / Có TK 501.01: số tiền gốc trái phiếu.
# Nợ TK 663.04 / Có TK 501.01: số tiền lãi năm thứ nhất.

187/ Căn cứ vào Bảng kê phát hành trái phiếu, kế toán lập chứng từ hạch toán Nợ TK 501 / Có TK 901, bút
toán đồng thời sẽ là:
# Nợ TK 612/ Có TK 741.01
# Nợ TK 611/Có TK 741.02 (chi tiết mục thu vay Kho bạc Nhà nước)
# Nợ TK 611/ Có TK 741.01
# Nợ TK 741.01/ Có TK 611

188/ Tín phiếu, trái phiếu do Kho bạc Nhà nước phát hành, khi nộp vào ngân sách nhà nước, hạch toán vào
mục thu nào?
# Mục thu 086, tiểu mục 01
# Mục thu 086, tiểu mục 02
# Mục thu 086, tiểu mục 03
# Mục thu 086, tiểu mục 04


189/ Đối với trái phiếu phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam thì mệnh giá tối thiểu của tờ trái phiếu
là:
# 50.000 đồng
# 100.000 đồng
# 200.000 đồng
# 500.000 đồng

190/ Phát biểu “Trái phiếu Chính phủ được dùng để thay thế tiền trong lưu thông và thực hiện nghĩa vụ tài
chính đối với ngân sách nhà nước” là đúng hay sai?
# Đúng.
# Sai.

191/ Trường hợp người mua trái phiếu vô danh làm mất hoặc thất lạc tờ trái phiếu, Kho bạc Nhà nước giải
quyết:
# Được thanh toán khi có đơn cớ mất.
# Được thanh toán khi có đơn cớ mất và có xác nhận của cơ quan Công an
# Được thanh toán tiền gốc, không được thanh toán tiền lãi.
# Không được thanh toán.

192/ Trong trường hợp chủ sở hữu trái phiếu không thể trực tiếp đến KBNN để thanh toán trái phiếu khi
đến hạn, thì:
# Không được ủy quyền cho người khác lĩnh thay
# Được ủy quyền cho người khác lĩnh thay nếu có giấy ủy quyền hợp pháp.
# Chỉ được ủy quyền khi Kho bạc Nhà nước đồng ý bằng văn bản.
# Giao tờ trái phiếu cho người nhà (có cùng hộ khẩu) lĩnh thay.

193/ Việc chuyển giao trái phiếu có ghi danh phải làm thủ tục tại:
# Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
# Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.

# Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
# Tự do chuyển nhượng trên thị trường, không cần làm bất cứ thủ tục nào.

194/ Việc chuyển giao trái phiếu không ghi danh phải làm thủ tục tại:

Trang 23
# Ủy ban nhân dân nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
# Cơ quan Công an nơi chủ sở hữu đăng ký hộ khẩu thường trú.
# Kho bạc Nhà nước nơi phát hành trái phiếu.
# Tự do chuyển nhượng, không cần làm bất cứ thủ tục nào.

195/ Trái phiếu kỳ hạn 2 năm, nếu chưa đủ thời hạn 12 tháng mà khách hàng đề nghị thanh toán thì Kho bạc
thực hiện:
# Thanh toán tiền gốc + lãi suất
# Thanh toán tiền gốc, không thanh toán lãi
# Không thanh toán.

196/ Trái phiếu kỳ hạn 2 năm, đợt phát hành 2006, lãi suất 8.6% năm, nếu đủ thời hạn 12 tháng nhưng chưa
đủ 24 tháng mà khách hàng đề nghị thanh toán thì Kho bạc thực hiện:
# Thanh toán tiền gốc + lãi suất 8.2%
# Thanh toán tiền gốc + lãi suất 8.6%
# Thanh toán tiền gốc, không thanh toán lãi
# Không thanh toán.

197/ Khi thanh toán gốc trái phiếu đến hạn, Kho bạc Nhà nước phải:
# Cắt góc trên bên phải tờ trái phiếu.
# Cắt góc dưới bên phải tờ trái phiếu.
# Cắt góc trên bên trái tờ trái phiếu.
# Cắt góc dưới bên trái tờ trái phiếu.


198/ Tại thời điểm đang có đợt phát hành trái phiếu, đối với trái phiếu đến hạn nhưng chủ sở hữu chưa đến
thanh toán, kế toán lập chứng từ và hạch toán:
# Chờ khách hàng đến thanh toán.
# Làm thủ tục thanh toán tiền gốc chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
# Làm thủ tục thanh toán tiền gốc và tiền lãi chuyển sổ sang kỳ hạn mới.
# Làm thủ tục chuyển sang tài khoản trái phiếu quá hạn.

199/ Khi làm mất tờ trái phiếu ghi danh, chủ sở hữu phải báo cho cơ quan chức năng:
# Cơ quan công an nơi đăng ký thường trú.
# Ủy ban nhân dân nơi đăng ký thường trú.
# Kho bạc Nhà nước nơi phát hành.
# Cơ quan công an nơi làm mất trái phiếu.

200/ Trường hợp trái phiếu ghi danh đã báo mất, Kho bạc Nhà nước tiến hành thanh toán:
# Khi tờ trái phiếu chưa bị lợi dụng và đủ 1 năm.
# Khi đến hạn thanh toán và tờ trái phiếu chưa bị lợi dụng.
# Xử lý nộp ngân sách nhà nước.
# Chỉ thanh toán tiền gốc.


201/ Trong những loại phân công kiêm nhiệm dưới đây, trường hợp nào vi phạm nguyên tắc phân công, bố
trí cán bộ kế toán:
# Kế toán trưởng giữ các tài khoản thuộc tài vụ nội bộ.
# Kế toán chi ngân sách giữ tài khoản tiền gửi ngân hàng.
# Kế toán giữ tài khoản tiền gửi ngân hàng trực tiếp giao nhận chứng từ với N.hàng.

202/ Trường hợp chứng từ do khách hàng lập không đúng quy định, kế toán viên Kho bạc Nhà nước có thể
giúp khách hàng lập lại bộ chứng từ khác.
# Đúng.


Trang 24
# Sai.

203/ Trường hợp chứng từ do khách hàng lập không đúng quy định, kế toán viên Kho bạc Nhà nước hướng
dẫn khách hàng lập lại bộ chứng từ khác.
# Đúng.
# Sai.

204/ Trường hợp nào dưới đây vi phạm chế độ chứng từ kế toán Kho bạc Nhà nước?
# Chữ ký kế toán trưởng đơn vị giao dịch được thay bằng chữ ký của cán bộ phụ trách kế toán.
# Chữ ký của người nhận tiền trên chứng từ lĩnh tiền mặt chưa đăng ký chữ ký mẫu tại Kho bạc Nhà nước.
# Chứng từ nộp tiền vào ngân sách không có chữ ký của Giám đốc Kho bạc Nhà nước.
# Kế toán trưởng ký với chức danh “thừa ủy quyền” Giám đốc Kho bạc Nhà nước.

205/ Trường hợp nào dưới đây vi phạm chế độ chứng từ kế toán Kho bạc Nhà nước?
# Không có chữ ký Giám đốc trên Giấy nộp tiền vào ngân sách bằng tiền mặt.
# Không có chữ ký Giám đốc trên Giấy phân phối hạn mức kinh phí được cấp.
# Không có chữ ký Giám đốc trên Giấy báo chuyển trả hạn mức kinh phí.
# Không có chữ ký Giám đốc trên Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng.

206/ Trong các loại chứng từ sau, loại nào thuộc thẩm quyền ban hành của Kho bạc Nhà nước:
# Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt.
# Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản.
# Lệnh chi tiền.
# Giấy rút dự toán kinh phí ngân sách bằng tiền mặt.

207/ Trong các loại chứng từ sau, loại nào thuộc thẩm quyền ban hành của cơ quan tài chính:
# Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt.
# Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng chuyển khoản.
# Lệnh chi tiền.

# Giấy rút dự toán kinh phí ngân sách bằng tiền mặt.

208/ Trường hợp nào dưới đây vi phạm quy định về quản lý và sử dụng con dấu “KẾ TOÁN” của Kho bạc
Nhà nước:
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ chuyển khoản nội bộ.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ thanh toán liên kho bạc.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên Bảng kê chứng từ chi ngân sách nhà nước.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại Báo cáo kế toán định kỳ.

209/ Trường hợp nào dưới đây vi phạm quy định về quản lý và sử dụng con dấu “KẾ TOÁN” của Kho bạc
Nhà nước:
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ thu chi tiền mặt.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ nhập xuất ấn chỉ quan trọng.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên Bảng kê chứng từ hàng ngày.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại văn bản hành chính nhà nước.

210/ Trường hợp nào dưới đây vi phạm quy định về quản lý và sử dụng con dấu “KẾ TOÁN” của Kho bạc
Nhà nước:
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ thu ngân sách.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ chuyển khoản nội bộ.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên Bảng kê chứng từ thu ngân sách nhà nước.
# Đóng dấu “KẾ TOÁN” lên các loại chứng từ thanh toán qua ngân hàng có chữ ký của Giám đốc với tư
cách là chủ tài khoản.


Trang 25
211/ Các sai sót nhầm lẫn trong quá trình hạch toán kế toán trên chương trình máy tính được sửa chữa theo
phương pháp sau:
# Phương pháp cải chính.
# Phương pháp ghi số âm.

# Có thể áp dụng cả hai phương pháp.

212/ Tài khoản 503 − Tiền mặt thu theo túi niêm phong. Số dư Có cuối kỳ của tài khoản này phản ảnh
lượng tiền mặt còn đang chờ kiểm đếm để nhập kho bảo quản.
# Sai.
# Đúng.

213/ Khi nhập kho tiền mặt thu theo túi niêm phong, kế toán hạch toán tăng tài khoản 503 dựa vào:
# Số tiền thực tế ghi trên biên bản bàn giao cho thủ kho.
# Số tiền ghi trên nhãn dán niêm phong.
# Số tiền thực tế trên Biên bản kiểm đếm khi mở túi niêm phong.
# Số tiền trên Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt.

214/ Tài khoản 01 − Tài sản giữ hộ, giá trị phản ảnh trên tài khoản này được hạch toán như sau:
# Ghi theo giá trị thực tế của tài sản quy ra đồng Việt Nam.
# Ghi theo giá trị chi tiết của từng loại ấn chỉ.
# Ghi theo tỷ giá hạch toán ngoại tệ do Bộ Tài chính quy định.
# Ghi theo giá quy ước 1 đơn vị = 1 đồng Việt Nam.

215/ Cơ quan điều tra mang gói vàng là tang vật của vụ án, đến Kho bạc đề nghị gửi bảo quản. Sau khi làm
thủ tục nhập kho, căn cứ vào chứng từ Phiếu nhập kho kế toán hạch toán:
# Nợ TK 514.01 / Có TK 921.90
# Nợ TK 503.01 / Có TK 921.90
# Nhập TK 04 − Kim loại quý, đá quý trong kho
# Nhập TK 01 − Tài sản giữ hộ

216/ Nhận được hồ sơ của đơn vị A − là đơn vị dự toán thuộc ngân sách trung ương khối C − đề nghị mở
tài khoản để giao dịch về kinh phí do ngân sách cấp tỉnh hỗ trợ bằng hình thức Lệnh chi tiền.
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 090.13
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 931.01

# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 931.03
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 932.90

217/ Nhận được hồ sơ của đơn vị A − là đơn vị dự toán thuộc ngân sách tỉnh − đề nghị mở tài khoản để giao
dịch về kinh phí do ngân sách tỉnh cấp bằng hình thức DT kinh phí.
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 060.19
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 931.01
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 933.01
# Tài khoản của đơn vị A có số hiệu tài khoản bậc 3 là 061.19

218/ Nhận được hồ sơ của Liên đoàn Lao động huyện đề nghị mở tài khoản để giao dịch về các hoạt động
tài chính khác của đơn vị.
# Tài khoản của Liên đoàn Lao động huyện có số hiệu TK bậc 3 là 933.01
# Tài khoản của Liên đoàn Lao động huyện có số hiệu TK bậc 3 là 946.90
# Tài khoản của Liên đoàn Lao động huyện có số hiệu TK bậc 3 là 921.90
# Tài khoản của Liên đoàn Lao động huyện có số hiệu TK bậc 3 là 945.03

219/ Nhận được hồ sơ của đơn vị C − là đơn vị dự toán thuộc ngân sách cấp huyện − đề nghị mở tài khoản
để giao dịch về các hoạt động tài chính khác của đơn vị.

×